intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Phú Ninh

Chia sẻ: Hoangnhanduc | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Phú Ninh” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Phú Ninh

  1. PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: TOÁN – LỚP 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM(3.0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu có ý đúng nhất rồi ghi vào phần bài làm. Câu 1. Nếu thì x bằng A. 2 B. 4 C. D. Câu 2. Cho là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ Công thức biểu diễn theo là A. B. C. D. Câu 3. Đa thức nào sau đây là đa thức một biến? A. B. C. D. 2 Câu 4. Giá trị của biểu thức: x 2x + 3 tại x = 2 là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 5. Bậc của đa thức là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 6. Đa thức có nghiệm là A. 1 B. 2 C. 3 D. Câu 7. Cho I là giao điểm của 3 đường phân giác trong của một tam giác. Kết luận nào sau đây là đúng: A. I cách đều 3 cạnh của tam giác. B. I cách đều 3 đỉnh của tam giác . C. I là trọng tâm của tam giác. D. I cách đỉnh 1 khoảng bẳng độ dài đường phân giác. Câu 8. Các đường cao của tam giác cắt nhau tại thì A. điểm là trọng tâm của tam giác . B. điểm cách đều ba cạnh tam giác . C. điểm cách đều ba đỉnh . D. điểm là trực tâm của tam giác . Câu 9. Một lăng trụ đứng có đáy là tam giác thì lăng trụ đó có A. mặt, đỉnh, cạnh. B. mặt, đỉnh, cạnh. C. mặt, đỉnh, cạnh. D. mặt, đỉnh, cạnh. Câu 10. Hình hộp chữ nhật có A. 8 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.. B. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. C. 8 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh. D. 8 mặt, 8 đỉnh, 8 cạnh.
  2. Câu 11. Gieo một con xúc xắc có cấu tạo cân đối. Xác suất của biến cố “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc nhỏ hơn 7” là A. B. C. D. Câu 12. Một túi đựng sáu tấm thẻ được ghi số Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ trong túi. Biến cố nào sau đây là biến cố ngẫu nhiên? A. Rút được thẻ ghi số lớn hơn 30. B. Rút được thẻ ghi số nhỏ hơn 4. C. Rút được thẻ ghi số chẵn. D. Rút được thẻ ghi số chia hết cho 5. PHẦN II: TỰ TUẬN (7.0 điểm) Bài 1.(1.0 điểm) a) Tìm x trong tỉ lệ thức x : 9 = –2 : 1,8 b) Bốn người công nhân hoàn thành công việc trong 9 ngày. Hỏi 6 người công nhân hoàn thành công việc đó trong bao nhiêu ngày(biết năng suất lao động của mỗi công nhân là như nhau). Bài 2.(0,5 điểm) Chọn ngẫu nhiên một số trong năm số 11;12;15; 18 và 21. Tìm xác suất để chọn được số chia hết cho 5. Bài 3. (2,5 điểm) Cho hai đa thức F(x) = –2x5 – 3x4 + 2x5 + 7– 4x2 – 6x – 3 ; G(x) = 2x4 – x3 + 2x – 1 a) Thu gọn và tìm bậc của đa thức F(x). b) Tính F(x) + G(x). c) Thực hiện phép nhân: d) Tìm số a để đa thức chia hết cho x + 2 Bài 4 (2,0điểm).Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác góc ABC cắt AC tại E. Kẻ ED vuông góc với BC(D thuộc BC). Chứng minh rằng: a) ; b) EC > EA;
  3. c) Đường thẳng DE cắt đường thẳng BA ở M. Đường thẳng BE cắt MC tại I. Chứng minh BI là đường trung trực của tam giác BMC. Bài 5: (1,0 điểm) Một hộp sữa có dạng hình hộp chữ nhật với kích thước như hình bên. Hãy tính thể tích hộp sữa và tính diện tích giấy (tất cả các mặt) để làm nên hộp sữa đó. =====Hết===== PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: TOÁN – LỚP 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM(3.0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu có ý đúng nhất rồi ghi vào phần bài làm. Câu 1. Nếu thì x bằng A. 36 B. 12 C. D. 4 Câu 2. Cho là hai đại lượng tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ 20. Công thức biểu diễn theo là A. B. C. D. Câu 3. Đa thức nào sau đây là đa thức một biến? A. B. C. D. 3 Câu 4. Giá trị của biểu thức: x 4x + 6 tại x = 2 là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 5. Bậc của đa thức là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 6. Đa thức có nghiệm là A. 1 B. 2 C. 3 D. 6 Câu 7. Cho I là giao điểm của 3 đường phân giác trong của một tam giác. Kết luận nào sau đây là đúng? A. I cách đều 3 cạnh của tam giác B. I cách đều 3 đỉnh của tam giác. . C. I là trọng tâm của tam giác. D. I cách đỉnh 1 khoảng bẳng độ dài đường phân giác. Câu 8. Các đường cao của tam giác cắt nhau tại thì A. điểm là trọng tâm của tam giác . B. điểm là trực tâm của tam giác . C. điểm cách đều ba đỉnh . D. điểm cách đều ba cạnh tam giác . Câu 9. Một lăng trụ đứng có đáy là tam giác thì lăng trụ đó có
  4. A. mặt, đỉnh, cạnh. B. mặt, đỉnh, cạnh. C. mặt, đỉnh, cạnh. D. mặt, đỉnh, cạnh. Câu 10. Hình hộp chữ nhật có A. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh B. 8 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh C. 8 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh D. 8 mặt, 8 đỉnh, 8 cạnh Câu 11. Gieo một con xúc xắc có cấu tạo cân đối. Xác suất của biến cố “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc lớn hơn 6” là A. B. C. D. Câu 12. Một túi đựng sáu tấm thẻ được ghi số Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ trong túi. Biến cố nào sau đây là biến cố ngẫu nhiên? A. Rút được thẻ ghi số lớn hơn 28. B. Rút được thẻ ghi số chia hết cho 2. C. Rút được thẻ ghi số chia hết cho 5. D. Rút được thẻ ghi số nhỏ hơn 4. PHẦN II: TỰ TUẬN (7.0 điểm) Bài 1.(1.0 điểm) a) Tìm x trong tỉ lệ thức x : 20 = –2 : 1,6 b) Sáu người công nhân hoàn thành công việc trong 8 ngày. Hỏi 4 người công nhân hoàn thành công việc đó trong bao nhiêu ngày(Biết năng suất lao động của mỗi công nhân là như nhau). Bài 2.(0,5điểm) Chọn ngẫu nhiên một số trong sáu số 7; 10; 12; 13; 16 và 20. Tìm xác suất để chọn được số chia hết cho 3. Bài 3.(2,5điểm) Cho hai đa thức
  5. P(x) = –3x5 – 3x4 + 3x5 + 8– 4x2 – 6x – 5 ; Q(x) = 2x4 – x3 + 2x – 5 a) Thu gọn và tìm bậc của đa thức F(x). b) Tính P(x) + Q(x). c) Thực hiện phép nhân: d) Tìm số m để đa thức chia hết cho x + 3 Bài 4.(2,0điểm).Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác góc ABC cắt AC tại M. Kẻ MN vuông góc với BC(N thuộc BC). Chứng minh rằng: a) ; b) MC > MA; c) Đường thẳng NM cắt đường thẳng BA ở E. Đường thẳng BM cắt EC tại K. Chứng minh BK là đường trung trực của tam giác BEC. Bài 5.(1,0 điểm) Một hộp sữa có dạng hình hộp chữ nhật với kích thước như hình bên. Hãy tính thể tích hộp sữa và tính diện tích giấy (tất cả các mặt) để làm nên hộp sữa đó. =====Hết=====
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0