intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Phú Ninh

Chia sẻ: Hoangnhanduc | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Phú Ninh” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Phú Ninh

  1. PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: TOÁN – LỚP 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) (Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài) Câu 1. Phương trình 4x – 3y = -1 nhận cặp số nào sau đây là một nghiệm? A. (-1; 1). B. (-1; -1). C. (1; -1). D. (1; 1). Câu 2. Đồ thị hàm số y = 3x2 đi qua điểm nào sau đây ? A. M(1; 3). B. N(2; 6). C. P(2; 12). D. Q(2; 12). Câu 3. Biệt thức(đenta) của phương trình 2x2 x 5 = 0 bằng A. 41. B. 11. C. 39. D. 41. Câu 4. Với điều kiện nào sau đây thì phương trình (0) có hai nghiệm phân biệt? A. B. C. D. Câu 5. Phương trình x2 – 3x – 5 = 0 có tích của hai nghiệm bằng A. –2. B. 2. C. 5. D. 5. Câu 6. Phương trình x2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có + b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm là A. 1; B. 1; C. 1; D. 1; Câu 7. Độ dài đường tròn (O; 6cm) bằng A. 24π cm. B. 16π cm. C. 12π cm. D. 6π cm. Câu 8. Độ dài cung tròn có số đo 450 của một đường tròn có bán kính 8 cm bằng A. 4π cm. B. 3π cm. C. 2π cm. D. π cm. Câu 9. Diện tích hình tròn có bán kính 7cm bằng A. 49π cm2. B. 49π cm. C. 14π cm2. D. 14π cm. Câu 10: Diện tích của hình quạt tròn cung 1600 của hình tròn có bán kính 3cm là A . 4 cm2 B.3 cm2 C.2 cm2 D. cm2 Câu 11. Một hình trụ có chiều cao h = 6 cm, bán kính đáy r = 5 cm, khi đó diện tích xung quanh của hình trụ bằng A. 90π cm2. B. 60π cm2. C. 30π cm. D. 30π cm2. Câu 12. Thể tích hình nón có bán kính đáy r và chiều cao h là A. πr2h. B.3πr2h. C. πrh. D. πr2h . PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (2.0 điểm) a) Giải hệ phương trình: b) Giải phương trình: . c) Giải phương trình: Bài 2. (0,75 điểm)
  2. Trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đồ thị Parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = - 4x – 3. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d). Bài 3. (1,25 điểm) Cho Phương trình: ( m là tham số ) a) Xác định m để phương trình có nghiệm. b) Xác định m để phương trình có hai nghiệm là x1; x2 sao cho . Bài 4. (3.0 điểm) Cho đường tròn (O;R) và một dây AB, trên tia BA lấy điểm D sao cho D nằm ngoài đường tròn. Từ điểm chính giữa M của cung lớn AB kẻ đường kính MN của đường tròn cắt dây AB tại C. Tia DM cắt đường tròn tại K, các dây AB, KN cắt nhau tại I. a) Chứng minh tứ giác MCIK nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh KN là tia phân giác của góc AKB c) Chứng minh DI.DC = DA.DB d) Cho biết R = 6 cm, góc AON = 600. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung nhỏ AB và dây AB của đường tròn tâm O đã cho. (Kết quả làm tròn đến hai chữ số thập phân).
  3. PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Thời gian: 90 phút ( PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) (Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài) Câu 1.Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình x – 3y = 2? A. ( 1; 1). B. ( - 1; - 1). C. ( 1; 0). D. ( 2 ; 1). Câu 2. Đồ thị hàm số y = 4x2 đi qua điểm nào sau đây ? A. M(1; 4). B. N(2; 8). C. P(2; -16). D. Q(2; 16). Câu 3. Biệt thức(đenta) của phương trình 2x2x4 = 0 bằng A. 31. B. 33. C. 33. D. 31. Câu 4.Với điều kiện nào sau đây thì phương trình(0) vô nghiệm ? A. B. C. D. Câu 5. Phương trình x2 – 3x – 5 = 0 có tổng của hai nghiệm bằng
  4. A. –3. B. 3. C. 5. D. 5. Câu 6. Phương trình x2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có– b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm là A. 1; B. –1; C. –1; D. 1; Câu 7. Độ dài đường tròn (O; 3 cm) bằng A. 18π cm. B. 9π cm. C. 6π cm. D. 3π cm. Câu 8. Độ dài cung tròn có số đo 900 của một đường tròn có bán kính 8 cm bằng A. 4π cm. B. 9π cm. C. 16π cm. D. 81π cm. Câu 9. Diện tích hình tròn có bán kính 5cm bằng A. 25π cm2. B. 25π cm. C. 10π cm2. D. 10π cm. Câu 10: Diện tích của hình quạt tròn cung 1600 của hình tròn có bán kính 3cm là A. cm2 B.2 cm2 C.3 cm2 D.4 cm2 Câu 11. Một hình trụ có chiều cao h = 5 cm, bán kính đáy r = 3 cm, khi đó diện tích xung quanh của hình trụ bằng A. 90π cm2. B. 30π cm2. C. 30π cm. D. 15π cm2. Câu 12. Thể tích hình nón có bán kính đáy r và chiều cao h là A. πr2h. B.3πr2h. C. πr2h. D. πrh .
  5. PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (2.0 điểm) a) Giải hệ phương trình: b) Giải phương trình: . c) Giải phương trình: Bài 2. (0,75 điểm) Trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đồ thị Parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 3x – 2. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d). Bài 3. (1,25 điểm) Cho Phương trình: ( m là tham số ) c) Xác định m để phương trình có nghiệm. d) Xác định m để phương trình có hai nghiệm là x1; x2 sao cho . Bài 4. (3.0 điểm) Cho đường tròn (O;R) và một dây CD, trên tia DC lấy điểm A sao cho A nằm ngoài đường tròn. Từ điểm chính giữa M của cung lớn CD kẻ đường kính MN của đường tròn cắt dây CD tại B. Tia AM cắt đường tròn tại I, các dây CD, IN cắt nhau tại K. a) Chứng minh tứ giác MBKI nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh IN là tia phân giác của góc CID c) Chứng minh AK.AB = AC.AD d) Cho biết R = 6 cm, góc CON = 450. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung nhỏ CD và dây CD của đường tròn tâm O đã cho. (Kết quả làm tròn đến hai chữ số thập phân). Hết. TỔ CHUYÊN MÔN PHÊ DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG Võ Thị Ánh Nguyệt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2