intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Minh Châu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Minh Châu" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Ngữ văn lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Minh Châu

  1. TRƯỜNG THPT MINH CHÂU ĐÊ THI HOC SINH GIOI CÂP TR ̀ ̣ ̉ ́ ƯƠNG ̀ TỔ VĂN – NGOẠI NGỮ NĂM HỌC 2020 ­ 2021 Môn: NGỮ VĂN – Khối 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: (1)Cuộc sống quanh ta có biết bao nhiêu điều tốt đẹp đáng quý và cần trân   trọng. Chỉ  cần ta biết khéo léo nhận ra và chọn lọc, chúng ta không hề  thiếu thốn   những hạt giống tốt đẹp để  gieo trồng. Mặt khác, trong cuộc sống cũng đầy rẫy   những cỏ  dại xấu xa. Chỉ  cần ta sống buông trôi, thiếu hiểu biết, cuộc đời ta sẽ   phải trả giá bằng những u ám, tối tăm kéo dài. (2)Một tâm hồn tươi đẹp đầy hoa thơm trái quý, hay tiêu điều hoang vắng với   cỏ  dại lan tràn… Điều đó hoàn toàn tùy thuộc vào nhận thức và nỗ  lực của chính   chúng ta, không phụ thuộc vào bất kỳ ai khác. (3)Nuôi dưỡng tâm hồn cũng quan trọng, cần thiết không kém gì việc nuôi   dưỡng thể  xác, nhưng chúng ta rất thường lãng quên không chú ý đến việc này.   Chúng ta đôi khi bỏ  mặc tâm hồn mình khô cằn hoặc mọc đầy cỏ  dại. Nếu ý thức   được điều này và bắt đầu chăm sóc gieo trồng những hạt giống tốt lành, chắc chắn   bạn sẽ có được một cuộc sống tươi vui và hạnh phúc hơn nhiều. (http://www.kynang.edu.vn/ky­nang­mem/nuoi­duong­tam­hon­noi­chinh­ ban.html) 1. Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong đoạn (1) 2.  Anh/ chị  hiểu như  thế  nào về  đoạn (2):  Một tâm hồn tươi đẹp đầy hoa   thơm trái quý, hay tiêu điều hoang vắng với cỏ dại lan tràn… Điều đó hoàn toàn tùy   thuộc vào nhận thức và nỗ  lực của chính chúng ta, không phụ  thuộc vào bất kỳ  ai   khác. 3. Việc nuôi dưỡng tâm hồn có ý nghĩa như thế nào đối với con người? 4. Thông điệp mà anh/ chị tâm đắc nhất qua văn bản là gì? Nêu rõ lí do chọn  thông điệp đó. Phần II. Làm văn (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm)
  2. Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về hậu  quả của việc “bỏ mặc tâm hồn mình khô cằn hoặc mọc đầy cỏ dại” đối với tuổi trẻ  trong cuộc sống hôm nay được gợi ở phần Đọc hiểu.  Câu 2. (5,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau: Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam cũng khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau Song hào kiệt thời nào cũng có. Cho nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét, Chứng cứ còn ghi. (Trích Bình Ngô đại cáo/ Nguyễn Trãi) ­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:............................................... Chữ ký của giám thị:……………………… Số báo danh:……………….. Phòng thi số:………
  3. Đáp án chấm thi HSG ngữ văn 10 năm học 2020­2021 I.Đọc hiểu Câu 1.Biện pháp tu từ: ẩn dụ (hạt giống tốt đẹp; cỏ dại xấu xa) Tác dụng: làm tăng tính hình tượng, biểu cảm cho đoạn; chỉ  ra những sự  lựa   chọn phải trái; đúMột tâm hồn tươi đẹp đầy hoa thơm trái quý, hay tiêu điều   hoang vắng với cỏ dại lan tràn… Điều đó hoàn toàn tùy thuộc vào nhận thức   và nỗ  lực của chính chúng ta, không phụ  thuộc vào bất kỳ  ai khác.   Câu   2.Đoạn này có thể hiểu là (gợi ý): Một tâm hồn tươi đẹp đầy hoa thơm trái quý, hay tiêu điều hoang vắng với cỏ   dại lan tràn… Điều đó hoàn toàn tùy thuộc vào nhận thức và nỗ lực của chính   chúng ta, không phụ  thuộc vào bất kỳ  ai khác. Đoạn này có thể  hiểu là (gợi  ý): - Chính chúng ta lựa chọn và quyết định để làm nên một tâm hồn tốt đẹp  hay u ám.                 ­ Mỗi người phải nỗ lực làm đẹp cuộc sống, tâm hồn của mình, không nên  trông mong từ bên ngoài. Câu 3.Việc nuôi dưỡng tâm hồn có ý nghĩa: - Hướng con người tới những giá trị tốt đẹp; tránh xa những điều tối tăm,   u ám.                 ­ Tâm hồn đẹp sẽ giúp chúng ta tự tin, yêu đời; nhận ra những điều giản      đơn nhưng vô cùng ý nghĩa đối với tâm hồn.           Câu  4.Thông điệp tâm đắc nhất: Con người phải nỗ lực không ngừng để làm  nên một cuộc sống tốt đẹp. - Lý giải: + Nhiều người vẫn đang loay hoay đi tìm lời giải về  hạnh phúc, giá trị  sống đích  thực mà quên mất đáp án tồn tại ngay trong họ. + Cuộc sống và lòng người đang có nhiều biến đổi, nếu mỗi người biết tự ý thức  làm đẹp tâm hồn cuộc sống này sẽ đáng yêu biết bao. II.Làm văn  Câu 1. Viết đoạn văn (khoảng 200 từ) bày tỏ suy nghĩ của bản thân về việc “bỏ mặc tâm  hồn mình khô cằn hoặc mọc đầy cỏ dại”  đối với  tuổi trẻ trong cuộc sống hôm nay  được gợi ở phần Đọc hiểu.  a.Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ
  4. Có đủ các phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Mở đoạn nêu được vấn  đề, phát triển đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn đề. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận về về việc “bỏ mặc tâm hồn mình khô cằn  hoặc mọc đầy cỏ dại”  đối với  tuổi trẻ trong cuộc sống hôm nay. c. Triển khai vấn đề  nghị  luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập  luận; các phương thức biểu đạt, nhất là nghị  luận; kết hợp chặt chẽ  giữa lí lẽ  và   dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động. Cụ thể: c.1. Câu mở đoạn: Dẫn ý liên quan (có thể lấy ý  từ văn bản ở phần Đọc hiểu); nêu  vấn đề  cần nghị  luận: hiện tượng về  việc  “bỏ  mặc tâm hồn mình khô cằn hoặc   mọc đầy cỏ dại”. c.2. Các câu phát triển đoạn: Giải thích: - Hình ảnh ẩn dụ: + Bỏ mặc tâm hồn mình khô cằn: những người không biết làm cho đời sống tinh  thần của mình trở nên phong phú, tươi mới; họ lựa chọn và hài lòng với lối sống   khô khan, thờ ơ, vô cảm với mọi người và chính mình... + Mọc đầy cỏ  dại: những kẻ  không biết tu dưỡng tâm hồn; để  mặc những  điều xấu xa, đen tối xâm nhập tâm hồn... - Ví dụ: Lối sống hưởng thụ, dễ sa ngã vào các tệ  nạn xã hội hiện nay;   hiện tượng sống buông thả, bất chấp hậu quả, bỏ mặc tương lai; quan   niệm sống vị  kỷ, hài lòng với những dục vọng tầm thường, thấp hèn;  sống thiếu lý tưởng, mục tiêu phấn đấu; sống nhạt nhẽo, vô vị... Bàn luận - Nêu tác hại: tạo ra những nhân cách tầm thường, mở  ra cơ  hội cho   những suy nghĩ, hành vi đen tối len lỏi vào cuộc sống; tạo nên một lớp  người sống hoặc khô cứng hoặc buông thả ảnh hưởng đến gia đình và  xã hội; cuộc sống ngày càng trở nên u ám hơn, đất nước thiếu đi những  công dân tốt ngược lại đầy rẫy những nhân cách tha hóa tác động xấu  đến cộng đồng. Triển khai vấn đề  nghị  luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập  luận; các phương thức biểu đạt, nhất là nghị luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và  dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động. Cụ thể: c.1. Câu mở  đoạn: Dẫn ý liên quan (có thể  lấy  cảm hứng từ  văn bản  ở phần Đọc  hiểu); nêu vấn đề  cần nghị  luận: hiện tượng về  việc “bỏ  mặc tâm hồn mình khô   cằn hoặc mọc đầy cỏ dại”.
  5. c.2. Các câu phát triển đoạn: Giải thích: - Hình ảnh ẩn dụ: + Bỏ mặc tâm hồn mình khô cằn: những người không biết làm cho đời sống  tinh thần của mình trở  nên phong phú, tươi mới; họ  lựa chọn và hài lòng với  lối sống khô khan, thờ ơ, vô cảm với mọi người và chính mình... + Mọc đầy cỏ  dại: những kẻ  không biết tu dưỡng tâm hồn; để  mặc những  điều xấu xa, đen tối xâm nhập tâm hồn... - Ví dụ: Lối sống hưởng thụ, dễ sa ngã vào các tệ  nạn xã hội hiện nay;   hiện tượng sống buông thả, bất chấp hậu quả, bỏ mặc tương lai; quan   niệm sống vị  kỷ, hài lòng với những dục vọng tầm thường, thấp hèn;  sống thiếu lý tưởng, mục tiêu phấn đấu; sống nhạt nhẽo, vô vị... Bàn luận - Nêu tác hại: tạo ra những nhân cách tầm thường, mở  ra cơ  hội cho   những suy nghĩ, hành vi đen tối len lỏi vào cuộc sống; tạo nên một lớp  người sống hoặc khô cứng hoặc buông thả ảnh hưởng đến gia đình và  xã hội; cuộc sống ngày càng trở nên u ám hơn, đất nước thiếu đi những  công dân tốt ngược lại đầy rẫy những nhân cách tha hóa tác động xấu  đến cộng đồng. - Chỉ ra nguyên nhân: mỗi người chưa tìm ra cho mình một ý nghĩa, động   lực sống đích thực; những lối suy nghĩ ảo tưởng, chạy theo những hạnh  phúc phù phiếm, những niềm vui sa đọa; lối sống đua đòi, thể hiện bản   thân bằng những hành vi phản cảm, trái đạo lý; gia đình, xã hội ngày  càng thực dụng, khô khan; giáo dục chạy theo thành tích mà không chú   trọng giá trị nhân bản; đào tạo tâm hồn... c.3. Câu kết đoạn: Nêu những bài học thiết thực cho bản thân (cố gắng làm đẹp  cuộc sống của mình và mọi người; rèn luyện lối sống ấy từ những việc nhỏ nhất;  luôn nỗ lực tìm thấy giá trị sống, hạnh phúc đích thực từ những điều giản đơn; tạo  nên sợi dây gắn kết yêu thương trong gia đình và ngoài xã hội...). Sáng tạo Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận. Câu 2. a) Mở bài ­ Giới thiệu sơ lược về tác giả Nguyễn Trãi và tác phẩm Bình Ngô đại cáo
  6. + Nguyễn Trãi là nhà chính trị, quân sự  lỗi lạc, tài ba, nhà văn nhà thơ  với sự  nghiệp sáng tác đồ sộ. + Bình Ngô đại cáo là áng thiên cổ hùng văn, là bản tuyên ngôn hùng hồn của   dân tộc ta. ­ Dẫn dắt và nêu vấn đề: nội dung đoạn 1 bài Bình Ngô đại cáo. b) Thân bài: Phân tích nội dung đoạn 1 Bình Ngô đại cáo * Luận điểm 1: Tư tưởng nhân nghĩa. ­ “Nhân nghĩa” là phạm trù tư tưởng của Nho giáo chỉ mối quan hệ giữa người với   người dựa trên cơ sở tình thương và đạo lí. + Nhân: người, tình người (theo Khổng Tử) + Nghĩa: việc làm chính đáng vì lẽ phải (theo Mạnh Tử) ­ “Nhân nghĩa” trong quan niệm của Nguyễn Trãi: + Kế thừa tư tưởng Nho giáo: “yên dân” ­ làm cho cuộc sống nhân dân yên ổn,   hạnh phúc + Cụ thể  hóa với nội dung mới đó là "trừ  bạo" ­ vì nhân dân diệt trừ  bạo tàn,  giặc xâm lược. ­> Tác giả đã bóc trần luận điệu xảo trá của giặc Minh đồng thời phân biệt rõ ràng   ta chính nghĩa, địch phi nghĩa. => Tư  tưởng của Nguyễn Trãi là sự  kết hợp tinh túy giữa nhân nghĩa và thực tiễn  dân tộc, tạo cơ  sở  vững chắc cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ­ là cuộc khởi nghĩa  nhân nghĩa, vì cuộc sống của nhân dân mà diệt trừ bạo tàn. * Luận điểm 2: Lời tuyên ngôn độc lập. ­ Nguyễn Trãi đã xác định tư  cách độc lập của nước Đại Việt bằng một loạt các  dẫn chứng thuyết phục: + Nền văn hiến lâu đời + Cương vực lãnh thổ riêng biệt + Phong tục Bắc Nam phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc + Lịch sử lâu đời trải qua các triều đại Triệu, Đinh, Lí, Trần, hào kiệt đời nào   cũng có. ­ Các từ  ngữ “từ  trước, đã lâu, vốn xưng, đã chia” đã khẳng định sự  tồn tại hiển  nhiên của Đại Việt. ­> Bằng cách liệt kê tác giả đưa ra các chứng cứ hùng hồn, thuyết phục khẳng định   dân tộc Đại Việt là quốc gia độc lập, đó là chân lí không thể chối cãi. =>  Ở  đây, Nguyễn Trãi đã đưa ra thêm ba luận điểm nữa là văn hiến, phong tục,   lịch sử  để  chứng minh quyền độc lập, tự  do của đất nước so với bản tuyên ngôn   độc lập đầu tiên là “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt. * Luận điểm 3: Lời răn đe quân xâm lược. “Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong. Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
  7. Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. Việc xưa xem xét, Chứng cớ còn ghi.” ­ Nguyễn Trãi đã sử dụng phép liệt kê, dẫn ra những kết cục của kẻ chống lại chân  lí: + Lưu Cung ­ vua Nam Hán thất bại với chủ ý thu phục Đại Việt. + Triệu Tiết ­ tướng nhà Tống thua nặng khi cầm quân đô hộ nước ta. +  Toa  Đô,  Ô Mã,...  là  các  tướng  nhà Nguyên cũng  phải bỏ  mạng  khi cầm  quân xâm lược. => Lời cảnh cáo, răn đe đanh thép những kẻ bất nhân bất nghĩa dám xâm phạm lãnh  thổ, chủ quyền dân tộc ta đều phải trá giá đắt, đồng thời cũng thể hiện niềm tự hào   bởi những chiến công của nhân dân Đại Việt. * Đặc sắc nghệ thuật ­ Ngôn ngữ đanh thép ­ Giọng điệu hào hùng, mạnh mẽ ­ Sử dụng các biện pháp so sánh, liệt kê,... ­ Sử dụng những câu văn song hành,… c) Kết bài ­ Khái quát lại nội dung đoạn 1 bài Bình Ngô đại cáo. ­ Cảm nhận của em về đoạn thơ. Hết
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2