SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
THÀNH PHỐ CẦN THƠ<br />
<br />
KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 12<br />
CẤP THÀNH PHỐ - NĂM HỌC 2012-2013<br />
KHÓA NGÀY: 16/10/2012<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
MÔN THI: TOÁN<br />
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề<br />
<br />
Câu 1 (4 điểm)<br />
Giải hệ phương trình sau trên tập số thực R<br />
<br />
x+y+z =0<br />
<br />
x3 + y 3 + z 3 = 48<br />
7<br />
<br />
x + y 7 + z 7 = 16128<br />
Câu 2 (4 điểm)<br />
Cho dãy số nguyên (un ) được xác định như sau:<br />
u1 = 1 ; u2 = 2<br />
un = 4un−1 − un−2 , ∀n ≥ 3, n ∈ N<br />
a) Chứng minh rằng u2 + u2 − 4un un−1 = −3 với n ≥ 2, n ∈ N<br />
n<br />
n−1<br />
b) Chứng minh rằng<br />
<br />
u2 − 1<br />
n<br />
là số chính phương với mọi n, n ∈ N∗ .<br />
3<br />
<br />
Câu 3 (4 điểm)<br />
Cho nửa đường tròn (T ) tâm O, đường kính AB = 2R và điểm P di động trên (T ) (P khác A và<br />
B). Gọi (O1 ) và (O2 ) là hai đường tròn nhận OP làm tiếp tuyến chung, đồng thời (O1 ) tiếp xúc<br />
với (T ) và OA theo thứ tự là M, N, (O2 ) tiếp xúc với (T ) và OB theo thứ tự tại H, L.<br />
a) Chứng minh rằng khi P di động trên (T ) thì các đường thẳng M N và HL luôn cùng đi qua<br />
một điểm cố định K.<br />
b) Gọi C, D theo thứ tự là giao điểm thứ hai của (O1 ) với M A và M B, E là giao điểm của CN<br />
với BK và F là giao điểm của DN với AK. Chứng minh rằng khi P di động trên (T ), ta<br />
√<br />
luôn có bất đẳng thức p > R(3 + 2), trong đó p là chu vi tứ giác ABEF .<br />
Câu 4 (4 điểm)<br />
Cho dãy 2013 số nguyên dương a1 , a2 , a3 , . . . a2013 thỏa mãn mỗi số không lớn hơn 4026 và với hai<br />
số bất kì thì bội số chung nhỏ nhất của hai số ấy luôn lớn hơn 4026. Chứng minh rằng mọi số<br />
hạng của dãy số đã cho đều lớn hơn 1342.<br />
Câu 5 (4 điểm)<br />
Trong một bảng ô vuông có 10 × 10 ô được điền ở tất cả các ô là dấu “+”. Một bước thực hiện<br />
bằng cách đổi toàn bộ những dấu ở một hàng hoặc một cột nào đó sang dấu ngược lại. Có khả<br />
năng hay không sau hữu hạn bước như trên, bảng ô vuông nhận được có đúng 6 dấu “-” ? Hãy<br />
chứng minh khẳng định của mình.<br />
——HẾT——<br />
Ghi chú: Giám thi coi thi không giải thích gì thêm.<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
THÀNH PHỐ CẦN THƠ<br />
<br />
KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 12<br />
CẤP THÀNH PHỐ - NĂM HỌC 2012-2013<br />
KHÓA NGÀY: 16/10/2012<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
MÔN THI: TOÁN<br />
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM<br />
CÂU<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
3<br />
<br />
1(4đ)<br />
<br />
ĐIỂM<br />
<br />
2<br />
<br />
Xét đa thức f (t) = t + at + bt + c có các nghiệm là x, y, z.<br />
Từ phương trình x + y + z = 0, ta suy ra a = 0.<br />
Do đó f (t) = t3 + bt + c<br />
Mặt khác<br />
xn+3 +y n+3 +z n+3 +b (xn+1 + y n+1 + z n+1 )−16 (xn + y n + z n ) = 0<br />
(4)<br />
Và đặt Sn = xn + y n + z n với n ∈ N∗ . Khi đó (4) trở thành<br />
Sn+3 + bSn+1 − 16Sn = 0<br />
Ta có S7 = −bS5 + 16S4 = −b (−bS3 + 16S2 ) + 16 (−bS2 + 16S1 ) = b2 S3 −<br />
32bS2 + 256S1<br />
(5)<br />
Thế S7 = 16128, S3 = 48, S2 = −2b, S1 = 0 vào (5), ta được b = ±12<br />
+b = 12, ta được f (t) = t3 + 12t − 16 có nghiệm duy nhất (không thỏa)<br />
+b = −12, ta được f (t) = t3 − 12t − 16 có ba nghiệm t = −2; t = 2; t = 4<br />
Vậy hệ đã cho có nghiệm (x; y; z) là (−2; 2; 4) và các hoán vị của nó.<br />
√<br />
√<br />
a) Phương trình đặc trưng λ2 − 4λ + 1 = 0 ; λ1 = 2 − 3 ; λ2 = 2 + 3<br />
un = c1 λn + c2 λn<br />
1<br />
2<br />
<br />
1.0đ<br />
<br />
1.0đ<br />
<br />
1.0đ<br />
<br />
c1 λ1 + c2 λ2 = 1<br />
c1 λ2 + c2 λ2 = 2<br />
1<br />
2<br />
D=<br />
D c1 =<br />
<br />
λ1 λ2<br />
λ2 λ2<br />
1<br />
2<br />
1 λ2<br />
22 λ2<br />
2<br />
<br />
√<br />
= λ1 λ2 (λ2 − λ1 ) = 2 3<br />
<br />
1đ<br />
<br />
√<br />
= λ2 − 2λ1 = 3 + 2 3<br />
2<br />
<br />
√<br />
λ1 1<br />
= 2λ1 − λ2 = −3 + 2 3<br />
1<br />
λ2 2<br />
1√<br />
√<br />
√<br />
√<br />
3+2 3<br />
3+2<br />
−3 + 2 3<br />
2− 3<br />
√<br />
√<br />
c1 =<br />
=<br />
; c2 =<br />
=<br />
2<br />
2<br />
2 3<br />
√ 2 3 √<br />
2+ 3 n 2− 3 n<br />
Vậy un = c1 λn + c2 λn =<br />
λ1 +<br />
λ2 , n ≥ 1<br />
1<br />
2<br />
2<br />
2<br />
Ta có λ1 .λ2 = 1. Vậy:<br />
√<br />
√<br />
√ n−1 2 − 3<br />
√ n−1<br />
2+ 3<br />
un =<br />
(2 − 3)λ1 +<br />
(2 + 3)λ2<br />
2<br />
2<br />
1 n−1<br />
n−1<br />
+ λ2<br />
λ<br />
, n≥1<br />
=<br />
2 1<br />
Từ đó:<br />
D c2 =<br />
<br />
2(4đ)<br />
<br />
1đ<br />
Tiếp<br />
<br />
CÂU<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
1 2(n−1)<br />
2(n−1)<br />
2(n−2)<br />
2(n−2)<br />
=<br />
λ1<br />
+ λ2<br />
+ λ1<br />
+ λ2<br />
+4<br />
u2 + u2<br />
n−1<br />
n<br />
4<br />
1 2n−4 2<br />
2n−4<br />
(λ2 + 1) + 4<br />
λ<br />
(λ1 + 1) + λ2<br />
=<br />
2<br />
4 1<br />
1<br />
2n−3<br />
2n−3<br />
=<br />
4λ2n−3 + 4λ2<br />
+ 4 = λ2n−3 + λ2<br />
+1<br />
1<br />
1<br />
4<br />
n−2<br />
4un un−1<br />
= 4 λn−1 + λn−1 λ1 + λn−2<br />
1<br />
2<br />
2<br />
2n−3<br />
2n−3<br />
n−2<br />
= λ1<br />
+ λ2<br />
+ (λ1 λ2 )<br />
(λ1 + λ2 )<br />
2n−3<br />
2n−3<br />
= λ1<br />
+ λ2<br />
+4<br />
2<br />
2<br />
Vậy un + un−1 − 4un un−1 = −3<br />
u2 − 1<br />
b) Chứng minh n<br />
là số chính phương.<br />
3<br />
Từ câu a) ta có 4u2 + u2 − 4un un−1 = 3u2 − 3<br />
n<br />
n−1<br />
n<br />
2<br />
2<br />
=⇒ (2un − un−1 ) = 3un − 3<br />
u2 − 1<br />
(2un − un−1 )2<br />
n<br />
=⇒<br />
=<br />
3<br />
9 <br />
.<br />
2u − u<br />
.<br />
n<br />
n−1 . 3, ∀n ≥ 2<br />
Ta sẽ chứng minh rằng:<br />
.<br />
2u<br />
.<br />
n−1 − un . 3, ∀n ≥ 2<br />
<br />
2u − u = 4 − 1 = 3 . 3<br />
.<br />
.<br />
2<br />
1<br />
Thật vậy: với n = 2 thì<br />
.<br />
2u − u = 0 . 3<br />
.<br />
1<br />
2<br />
<br />
.<br />
2u − u<br />
.<br />
k<br />
k−1 . 3<br />
Giả sử ta có<br />
. với ∀k ≥ 2<br />
2u<br />
− uk . 3<br />
.<br />
k−1<br />
<br />
ĐIỂM<br />
<br />
Suy ra:<br />
2uk+1 − uk<br />
<br />
1đ<br />
<br />
1đ<br />
<br />
= 2 [4 (uk ) − uk−1 ] − uk<br />
= 8uk − 2uk−1 − uk<br />
.<br />
= 6uk + uk − 2uk−1 . 3<br />
.<br />
<br />
2uk − uk+1<br />
<br />
= 2uk − (4uk − uk−1 )<br />
.<br />
= −2uk + uk−1 . 3.<br />
.<br />
.<br />
Nói riêng ta có 2un − un−1 . 3, ∀n ≥ 1<br />
.<br />
Suy ra 2un − un−1 = 3k, k ∈ Z<br />
u2 − 1<br />
u2 − 1<br />
Vậy n<br />
= k 2 suy ra n<br />
là số chính phương.<br />
3<br />
3<br />
Tiếp<br />
<br />
CÂU<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
<br />
ĐIỂM<br />
<br />
P<br />
M<br />
<br />
H<br />
O1<br />
<br />
D<br />
O2<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
N<br />
A<br />
<br />
L<br />
O<br />
<br />
F<br />
E<br />
<br />
K<br />
<br />
3(4đ)<br />
<br />
4(4đ)<br />
<br />
a) Ta có CM D = AM B = 90◦ =⇒ CD là đường kính của (O1 )<br />
=⇒ IDM = IM D = OBM =⇒ CD AB<br />
Từ đó CN = DN =⇒ AM N = BM N = 45◦ hay M K là tia phân giác của<br />
góc AM B. Vậy K là trung điểm của cung AB và K là một điểm cố định.<br />
Chứng minh hoàn toàn tương tự ta cũng có HL đi qua K.<br />
b) Cũng từ kết quả trên ta cũng có: F AN = F N A = EBN = EN B = 45◦<br />
Suy ra AF N = BEN = EN F = 90◦ hay tứ giác N EKF là hình chữ nhật.<br />
Từ đó chu vi tứ giác ABEF được tính bởi:<br />
p = AB + BE + EF + F A = AB + BE + EK + N K = AB + BK + N K =<br />
√<br />
2R + R 2 + N K<br />
Mà N K ≥ OK = R. Đẳng thức chỉ xảy ra khi N ≡ O hay (O1 ) là đường<br />
tròn tiếp xúc AB tại O =⇒ P ≡ B =⇒ điều này không thể xảy ra do giả<br />
thiết B = P<br />
√<br />
Vậy N K > R hay T > R(3 + 2)<br />
Bổ đề: Với dãy số hữu hạn số nguyên dương (ak ) , k = 1, n + 1, trong đó<br />
mỗi số không lớn hơn 2n thì luôn tồn tại hai số trong chúng thỏa mãn số<br />
này chia hết cho số kia.<br />
Chứng minh:<br />
Do ai ∈ N∗ i = 1, n + 1 nên ta luôn viết được ai = 2si .ri , trong đó si ∈ N<br />
và ri ∈ 2k − 1|k = 1, n<br />
Từ đó vì ri chỉ nhận n giá trị lẻ nên theo nguyên lý Dirichlet trong n + 1 số<br />
đã cho phải tồn tại hai số ai , aj (i = j) thỏa mãn ri = rj . Không mất tính<br />
tổng quát giả sử ai ≥ aj , khi đó ai ≡ 0(modaj )<br />
Xét bài toán đã cho:<br />
<br />
1đ<br />
<br />
1đ<br />
<br />
1đ<br />
<br />
1đ<br />
<br />
1đ<br />
<br />
1đ<br />
<br />
Tiếp<br />
<br />
CÂU<br />
<br />
5(4đ)<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
Do dãy số đã cho là một dãy hữu hạn nên tồn tại số nhỏ nhất trong chúng,<br />
không mất tổng quát giả sử ai = min {ak } , k = 1, 2013. Khi đó ta chỉ cần<br />
chứng minh ai > 1342 là đủ.<br />
Thật vậy, giả sử ai ≤ 1342, khi đó ta có 2014 số 2a1 , 3a1 , a2 , a3 , . . . , a2013<br />
thỏa mãn không có số nào lớn hơn 4026. Theo giả thiết [ai , aj ] > 4026, i, j =<br />
1, 2013, i = j nên trong dãy 2014 số ở trên không thể tồn tại 2 số thỏa mãn<br />
số này là bội của số kia. Điều này vô lý với bổ đề ở trên. Vậy a1 > 1342<br />
Giả sử có khả năng sau một số hữu hạn bước nhận được bảng có 6 dấu “-”.<br />
Cho tại hàng thứ i ta đã đổi dấu xi lần còn tại cột thứ j ta đã đổi dấu yj<br />
lần. Khi đó tại ô (i, j) ta đã thay đổi xi + yj lần. Suy ra tại ô này có dấu<br />
“-” khi và chỉ khi xi + yj là số lẻ.<br />
Cho p là số lượng số lẻ giữa các số xi .<br />
Cho q là số lượng số lẻ giữa các số yj . Khi đó số lượng các dấu “-” trên bảng<br />
sẽ là:<br />
p(10 − q) + (10 − p)q = 10p + 10q − 2pq<br />
Từ đó ta có đẳng thức 10p + 10q − 2pq = 6 ⇐⇒ 5p + 5q − pq = 3 ⇐⇒<br />
(p − 5)(q − 5) = 2.11<br />
.<br />
.<br />
Vì 11 là số nguyên tố nên hoặc p − 5 . 11 hoặc q − 5 . 11<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
Giả sử p − 5 . 11 thế nhưng −5 ≤ p − 5 ≤ 5 nên p − 5 . 11 thì p − 5 = 0 điều<br />
.<br />
.<br />
này trái với (p − 5)(p − q) = 2.11.<br />
Vậy câu trả lời là không thể.<br />
<br />
ĐIỂM<br />
<br />
1đ<br />
<br />
1đ<br />
<br />
1đ<br />
<br />
1đ<br />
<br />
1đ<br />
<br />