Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Việt Trì
lượt xem 2
download
Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Việt Trì” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Việt Trì
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 VIỆT TRÌ CẤP THÀNH PHỐ, NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có: 03 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (16 câu; 8,0 điểm) Thí sinh làm bài (cả phần trắc nghiệm khách quan và tự luận) trên tờ giấy thi Câu 1. Giá trị của a để đa thức x 2023 − 3 x − a chia hết cho đa thức x – 1 là A. 1. B. –1. C. 2. D. –2. Câu 2. Cho đa thức f ( x ) = ax + bx + 10 x − 4 và g ( x ) = x + x − 2 biết rằng f ( x ) chia hết 3 2 2 cho g ( x ) khi đó ( a; b ) bằng A. ( −4; −2 ) . B. ( 2; −8 ) . C. ( −2; −8 ) . D. ( −2;8 ) . ( a − 1)2 1 − 2a 2 + 4a 1 a 3 + 4a Câu 3. Rút gọn biểu thức P = 2 − + : ta được 3a + ( a − 1) a3 − 1 a − 1 4a 2 4a 4a A. − 2 với a ≠ 0; a ≠ 1 . B. 2 với a ≠ 0; a ≠ −1 . a +4 a +4 4a 4a C. 2 với a ≠ 0; a ≠ 1. D. 2 với a ≠ 0; a ≠ 1. a +4 a −4 25n 2 − 97 n + 7 Câu 4. Gọi A là tập hợp các giá trị nguyên của n để biểu thức nhận giá trị n−4 nguyên. Số các phần tử dương của A bằng A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 1 ax − b Câu 5. Biết 1 + = trị của a 2 + b 2 − c bằng . Giá 1 cx + 1 1+ 1 1+ x A. 11. B. 3. C. 15. D. 9. Câu 6. Tổng các nghiệm của phương trình ( x + 2 )( 3 − 4 x ) + ( x + 4 x + 4 ) =bằng 2 0 1 1 11 11 A. − . B. . . C. − D. . 3 3 3 3 x+a x+5 Câu 7. Giá trị của a nguyên dương để phương trình + = 2 có nghiệm x = 10 bằng x−5 x−a A. 5. B. 10. C. 15. D. 20. 6x + 3 5x + 3 2 x − 1 m Câu 8. Giá trị của m để phương trình − = + có nghiệm là 4 6 3 12 A. −7. B. 12. C. −12. D. 7. Câu 9. Hình thang ABCD có AB // CD; A = 3D; B − C = 30°. Khi đó tổng + B bằng A A. 180°. B. 210°. C. 240°. D. 270°. Câu 10. Cho tứ giác ABCD, gọi E , F , G , H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC , CD, DA. Tứ giác EFGH là hình vuông khi tứ giác ABCD có điều kiện là A. BD ⊥ AC , BD = AC. B. BD ⊥ AC. Trang 1/9
- C. BD = AC. D. AC = BD, AB // CD . Câu 11. Cho tam giác ABC có AB : AC = 4 : 5 và D là chân đường phân giác trong của góc A (tham khảo hình vẽ bên). Nếu BC = 27 thì BD 2 + 2.CD 2 bằng A. 389. B. 369. C. 513. D. 594. Câu 12. Cho ∆ABC , một đường thẳng song song với BC cắt các cạnh AB và AC theo thứ tự tại D và E . Hệ thức nào sau đây là đúng? AB CE AD CE CA CE A. + =1. B. + 1. = C. + = D. 1. AD CA AB CA AB CA AD CA + = 1. AB CE Câu 13. Cho hình thang ABCD có đáy AB, CD, gọi M là trung điểm của cạnh bên AD . Khi S MBC đó bằng S ABCD 1 1 2 1 A. ⋅ B. ⋅ C. ⋅ D. ⋅ 3 2 3 4 Câu 14. Cho hình thang vuông ABCD có = D =90°, C =45°, AB =2cm, CD =4cm. Diện A tích của hình thang vuông ABCD là A. 3cm 2 . B. 8cm 2 . C. 4cm 2 . D. 6cm 2 . Câu 15. Một ca nô xuôi từ bến A đến bến B, hai bến cách nhau 18km hết 1 giờ 30 phút. Biết vận tốc dòng nước chảy là 2 km h thì vận tốc thực của ca nô (vận tốc khi dòng nước yên lặng) là A. 12 km h . B. 10 km h . C. 8 km h . D. 18 km h . Câu 16. Lớp 8D có 34 em đi học phụ đạo ba môn: Toán, Ngữ văn, tiếng Anh. Có 12 em đi học Toán, số em đi học tiếng Anh nhiều gấp 3 lần số em đi học Ngữ văn. Trong đó có 5 em vừa đi học tiếng Anh vừa đi học Toán, 4 em vừa đi học tiếng Anh vừa đi học Ngữ văn, 3 em vừa đi học Toán vừa đi học Ngữ văn, 2 em đi học cả ba môn nói trên. Số em đi học tiếng Anh bằng A. 24 . B. 8 . C. 16 . D. 27 . II. PHẦN TỰ LUẬN (12,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) a) Chứng minh với mọi số nguyên n thì A = ( n + 1)( 2n + 1) 6. n b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình 6 x 2 − 3 xy + 17 x − 4 y + 5 =0. c) Chứng minh tích của bốn số tự nhiên liên tiếp cộng với 1 luôn là một số chính phương. Câu 2: (4,0 điểm) a) Đa thức f ( x) khi chia cho x + 1 dư 4, khi chia cho x 2 + 1 dư 2 x + 3 . Tìm phần dư khi chia f ( x) cho ( x + 1)( x 2 + 1). Trang 2/9
- x y z a b c a 2 b2 c2 b) Cho + + = và + + =. Tính giá trị của biểu thức: P = 2 + 2 + 2 ⋅ 0 2 a b c x y z x y z c) Giải phương trình: ( x − 2 )( x − 3)( x + 6 )( x + 9 ) =2 . 140 x Câu 3: (4,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AA′, BB′, CC ′; H là trực tâm. HA ' HB ' HC ' a) Tính tổng + + ⋅ AA ' BB ' CC ' b) Gọi AI là phân giác của ∆ABC ; IM , IN thứ tự là phân giác của và . AIC AIB Chứng minh rằng: AN .BI .CM = BN .IC. AM . ( AB + BC + CA) 2 c) Tìm điều kiện của ∆ABC để biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất. AA '2 + BB '2 + CC '2 Câu 4: (1,0 điểm) Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn 4 yx + 4 yz + 3 xz = . 3 xyz 2( x + y ) ( y + 2 z ) (2 z + x) 2 2 2 Chứng minh rằng: + + ≥ 24. 2x + 3y 2y + z z + 2x ……...Hết........... Họ và tên thí sinh:...............................................................SBD:.................. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm./. Trang 3/9
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG VIỆT TRÌ LỚP 8 CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Toán HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC ( Hướng dẫn chấm có 06 trang ) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 16 câu; 8,0 điểm; mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 9 C 2 A 10 A 3 C 11 D 4 C 12 B 5 A 13 B 6 A 14 D 7 C 15 B 8 D 16 A II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: (3,0 điểm) a) Chứng minh với mọi số nguyên n thì A = ( n + 1)( 2n + 1) 6. n b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình 6 x 2 − 3 xy + 17 x − 4 y + 5 =0. c) Chứng minh tích của 4 số tự nhiên liên tiếp cộng với 1 luôn là một số chính phương. Ý Đáp án Điểm a) Chứng minh với mọi số nguyên n thì A = ( n + 1)( 2n + 1) 6. n A= n ( n + 1)( 2n + 1) n(n + 1)(2n − 2 + 3) = 0,25 a) (1,0 đ) A= 2(n − 1)n(n + 1) + 3n(n + 1) 0,25 2(n − 1)n ( n + 1) 6 0,25 Ta có: ⇒ A 6 3n(n + 1) 6 Vậy với mọi số nguyên n thì A = ( n + 1)( 2n + 1) 6. n 0,25 b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình 6 x 2 − 3 xy + 17 x − 4 y + 5 =0. 6 x 2 − 3 xy + 17 x − 4 y + 5 =0 ⇔ 6 x 2 + 8 x − 3 xy − 4 y + 9 x + 12 =7 0,25 ⇔ 2 x(3 x + 4) − y (3 x + 4) + 3(3 x + 4) = 7 ⇔ (3 x + 4)(2 x − y + 3) = 7 Lập bảng: 3x + 4 7 1 −1 −7 0,25 2x − y + 3 1 7 −7 −1 Trang 4/9
- Ý Đáp án Điểm b) x 1 −1 5 −11 (1,0 đ) − 3 3 y 4 −6 20 −10 3 3 Vì x, y ∈ Z nên phương trình có nghiệm ( x, y ) ∈ {( −1; −6 ) , (1;4 )}. 0,25 Vây phương trình có nghiệm ( x, y ) ∈ {( −1; −6 ) , (1;4 )}. 0,25 c) Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp cộng với 1 luôn là một số chính phương. Gọi 4 số tự nhiên, liên tiêp đó là: n, n + 1, n + 2, n + 3 ( n ∈ N ) . 0,25 Ta có n ( n + 1)( n + 2 )( n + 3) + 1 = n.(n + 3 ( n + 1)( n + 2 ) + 1 0,25 c) = (n 2 + 3n )( n + 3n + 2 ) + 1 *) 2 ( (1,0 đ) Đặt n 2 + 3n = t (t ∈ N ) thì (*) = t (t + 2) + 1 = t 2 + 2t + 1 = (t +1) 2 . 0,25 (n + 3n + 1) . 2 ⇒ n ( n + 1)( n + 2 )( n + 3) + 1 = 2 Vì n ∈ N nên n 2 + 3n + 1 ∈ N . Vậy n ( n + 1)( n + 2 )( n + 3) + 1 là số chính 0,25 phương. Câu 2: (4,0 điểm) a) Đa thức f ( x) khi chia cho x + 1 dư 4, khi chia cho x 2 + 1 dư 2 x + 3 . Tìm phần dư khi chia f ( x) cho ( x + 1)( x 2 + 1). x y z a b c a 2 b2 c2 b) Cho + + = và + + =. Tính giá trị của biểu thức: P = 2 + 2 + 2 0 2 a b c x y z x y z c) Giải phương trình : ( x − 2 )( x − 3)( x + 6 )( x + 9 ) = . 140 x 2 Ý Đáp án Điểm 2 a) Đa thức f ( x) khi chia cho x + 1 dư 4, khi chia cho x + 1 dư 2 x + 3 . Tìm phần dư khi chia f ( x) cho ( x + 1)( x 2 + 1). Ta có: f ( x ) chia x + 1 dư 4 = ( −1) =. > f 4 0,25 Do bậc của đa thức chia là 3 nên đa thức dư có dạng ax 2 + bx + c . 0,25 Theo định nghĩa phép chia còn dư, ta có : f(x) = (x + 1)(x 2 + 1).q(x) + ax 2 + bx + c a) = (x + 1)(x 2 + 1).q(x) + ax 2 + a - a + bx + c 0,25 (1,5 đ) 2 2 = (x + 1)(x + 1).q(x) + a(x + 1) + bx + c - a = [(x + 1).q(x) + a].(x 2 + 1) + bx + c - a Mà f ( x ) chia cho x 2 + 1 dư 2 x + 3. Do đó, ta có: 0,5 Trang 5/9
- Ý Đáp án Điểm b = 2 = 2= 2 b b 9 c − a = 3 ⇔ c − a = 3 ⇔ c = a − b + c 4 = 2 = a + c 6 3 a = 2 3 2 9 Vậy đa thức dư cần tìm có dạng: x + 2x + 0,25 2 2 x y z a b c a 2 b2 c2 b) Cho + + = và + + =. Tính giá trị của biểu thức: P = 2 + 2 + 2 0 2 a b c x y z x y z x y z b) Ta có: + + = 0 ⇔ bcx + acy + abz = 0 0,25 a b c 2 a b c a b c + + =2 ⇔ + + =4 x y z x y z 0,5 a 2 b2 c2 ab ac bc ⇔ 2 + 2 + 2 + 2. + + = 4 x y z xy xz yz a 2 b2 c2 abz + acy + bcx ⇔ 2 + 2 + 2 + 2. 4 = x y z xyz a 2 b2 c2 ⇔ 2 + 2 + 2 + 2.0 = 4 0,5 x y z b) 2 2 2 (1,5 đ) ⇔ a + b + c =4 x2 y 2 z 2 a 2 b2 c2 Vậy 2 + 2 + 2 = 4 0,25 x y z c) Giải phương trình: ( x − 2 )( x − 3)( x + 6 )( x + 9 ) =2 . 140 x ( x − 2 )( x − 3)( x + 6 )( x + 9 ) = 140 x 2 ⇔ ( x 2 + x − 18 )( x 2 + 3 x − 18 ) = 140 x 2 (1) x = 0 không là nghiệm PT(1) chia 2 vế PT(1) cho x 2 ≠ 0 0,25 ( x 2 + 7 x − 18)( x 2 + 3x − 18) 140 x 2 ⇒ x + 7 − 18 x + 3 − 18 140 = x = x 18 Đặt x − + = y,( y ∈ R ) ta có phương trình : 5 x y = 12 0,25 ( y − 2 )( y + 2 ) = 140 ⇔ y 2 = 144 ⇔ y = −12 c) *Với y = 12 ta có phương trình (1,0 đ) 18 x − + 5 = ⇒ x 2 − 7 x − 18 =0 ⇔ x 2 − 9 x + 2 x − 18 =0 12 x 0,25 x = −2 ⇔ ( x + 2 )( x − 9 ) =0 ⇔ x = 9 Trang 6/9
- Ý Đáp án Điểm *Với y = −12 ta có phương trình 18 x − + 5 = ⇒ x 2 + 17 x − 18 =⇔ x 2 − x + 18 x − 18 = −12 0 0 x x = 1 0,25 ⇔ ( x − 1)( x + 18 ) =0 ⇔ x = −18 Vậy S =−18; −2;1;9} { Câu 3:(4,0điểm) Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AA′, BB′, CC ′; H là trực tâm. HA ' HB ' HC ' a) Tính tổng + + ⋅ AA ' BB ' CC ' b) Gọi AI là phân giác của ∆ABC ; IM , IN thứ tự là phân giác của và . AIC AIB Chứng minh rằng: AN .BI .CM = BN .IC. AM . ( AB + BC + CA) 2 c) Tìm điều kiện của ∆ABC để biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất. AA '2 + BB '2 + CC '2 Ý Đáp án Điểm A C’ B’ x H N M I A’ C B D 1 S HBC 2 .HA '.BC HA ' = = ; 0,5 S ABC 1 . AA '.BC AA ' a) 2 (1,5 đ) S HC ' S HAC HB ' Tương tự: HAB = ; = S ABC CC ' S ABC BB ' 0,5 HA ' HB ' HC ' S HBC S HAB S HAC + + = + + =1 0,5 AA ' BB ' CC ' S ABC S ABC S ABC Áp dụng tính chất phân giác vào các tam giác ABC, ABI, AIC: BI AB AN AI CM IC = = = ; ; 0,5 IC AC NB BI MA AI Trang 7/9
- Ý Đáp án Điểm A C’ B’ x H N M I A’ C B D BI AN CM AB AI IC AB IC b) . = . .= = 1 . . IC NB MA AC BI AI AC BI 0,5 (1,5đ) ⇒ BI . AN .CM BN .IC. AM = ⇒ BI . AN .CM BN .IC. AM = 0,5 Vẽ Cx ⊥ CC’ . Gọi D là điểm đối xứng của A qua Cx - Chứng minh được BAD vuông, CD AC , AD = = 2CC’ 0,25 - Xét 3 điểm B, C , D ta có: BD + CD ≤ BC - ∆BAD vuông tại A nên: AB + AD 2 = 2 BD 2 ⇒ AB 2 + AD 2 ( BC + CD ) 2 ≤ 0,25 AB 2 + 4CC’2 ≤ ( BC + AC ) 2 ≤ ( BC + AC ) 2 4CC’2 – AB 2 c ≤ ( AB + AC ) 2 (1,0đ) Tương tự: 4 AA’2 – BC 2 4 BB’2 ≤ ( AB + BC ) – AC 2 2 - Chứng minh được : 4 ( AA’2 + BB’2 + CC’2 ) ≤ ( AB + BC + AC ) 2 0,25 2 ( AB + BC + CA) ≥4 ⇔ AA '2 + BB '2 + CC '2 Đẳng thức xảy ra = AC , AC ⇔ BC = AB, AB = BC ⇔ = AC AB = BC 0,25 ⇔ ∆ABC đều Câu 4: (1,0 điểm) Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn 4 yx + 4 yz + 3 xz = . 3 xyz 2( x + y ) ( y + 2 z ) (2 z + x) 2 2 2 Chứng minh rằng: + + ≥ 24. 2x + 3y 2y + z z + 2x Ý Đáp án Điểm Trước hết áp dụng BĐT ( A + B ) ≥ 4 AB 2 2( x + y ) 2 ( y + 2 z ) 2 (2 z + x) 2 0,25 Đặt P = + + ⋅ 2x + 3y 2y + z z + 2x 8 xy 8 yz 8 xz 8 xyz 8 xyz 8 xyz P≥ + + = + + = Q 0,25 2 x + 3 y 2 y + z z + 2 x 2 xz + 3 yz 2 xy + xz yz + 2 xy Trang 8/9
- 4. (1,0 đ) 1 1 1 9 Áp dụng BĐT với A, B, C dương + + ≥ A B C A+ B +C 9 72 xyz 72 xyz 0,25 Q ≥ 8 xyz. = = 24 = 2 xz + 3 yz + 2 xy + xz + yz + 2 xy 4 xy + 4 yz + 3 xz 3 xyz P ≥ Q ≥ 24 x = y = 2z x = y = 5 Dấu "=" xảy ra ⇔ 4 xy + 4 yz + 3 xz = 3 xyz ⇔ 5 0,25 2 xz + 3 yz = 2 xy + xz = yz + 2 xy z= 2 --------------------------------HẾT-------------------------------- Lưu ý khi chấm bài - Hướng dẫn chấm (HDC) dưới đây dựa vào lời giải sơ lược của một cách. Khi chấm, giám khảo cần bám sát yêu cầu trình bày lời giải đầy đủ, chi tiết, hợp logic. - Thí sinh làm bài theo cách khác với HDC mà đúng thì tổ chấm cần thống nhất cho điểm tương ứng với thang điểm của HDC. - Điểm bài thi là tổng điểm các bài không làm tròn số. Trang 9/9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 10 đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 10 cấp tỉnh có đáp án
60 p | 429 | 38
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh
5 p | 115 | 5
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp thành phố năm 2019-2020 - Sở GD&ĐT Hà Nội
10 p | 45 | 4
-
Để thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp quốc gia năm 2020 có đáp án - Trường THPT Lê Quý Đôn, Đống Đa
7 p | 56 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp quốc gia năm 2020 - Sở GD&ĐT Khánh Hòa
8 p | 40 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 11 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Bình Định
1 p | 143 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Lý Tự Trọng, Bình Định
1 p | 73 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 11 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Hà Nam
2 p | 65 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp thành phố năm 2020-2021 - Trường THPT Chu Văn An, Hà Nội
2 p | 39 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp quốc gia năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Khánh Hòa
1 p | 45 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 11 cấp trường năm 2020-2021 - Trường THPT Trần Nguyên Hãn, Hải Phòng
5 p | 135 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 11 cấp trường năm 2020-2021 - Trường THPT Phùng Khắc Khoan, Hà Nội
6 p | 76 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp quốc gia năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT An Giang
2 p | 54 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 11 cấp trường năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Phú Yên
4 p | 91 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp thành phố năm 2019-2020 - Sở GD&ĐT Đà Nẵng
32 p | 34 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp thành phố năm 2019-2020 - Sở GD&ĐT Hải Phòng
7 p | 29 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp thành phố năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Hà Nội
8 p | 65 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp quốc gia năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Quảng Bình
1 p | 27 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn