intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tháng lần 1 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi tháng lần 1 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tháng lần 1 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ THI THÁNG LẦN 1 TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: TOÁN 11 (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên:.................................................................. Số báo danh:............. Mã đề 101 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (5.0 điểm) 1 2 3 2023 Câu 1: Tổng S = C2023 + C2023 + C2023 + ... + C2023 bằng A. 22024 . B. 22023 − 1 . C. 22023 . D. 22023 + 1 . Câu 2: Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Tồn tại duy nhất một mặt phẳng đi qua 3 điểm thẳng hàng. B. Tồn tại duy nhất một mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng. C. Có vô số mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng. D. Tồn tại duy nhất một mặt phẳng đi qua 3 điểm phân biệt. Câu 3: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là một hình thang với đáy lớn AB . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và SB . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. MN cắt với CD . B. MN song song với CD . C. MN chéo với CD . D. MN trùng với CD . Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng? tan α − tan β tan α − tan β A. tan (α − β ) = . B. tan (α + β ) = . 1 + tan α .tan β 1 + tan α .tan β 1 + tan α .tan β 1 − tan α .tan β C. tan (α + β ) = . D. tan (α − β ) = . tan α − tan β tan α + tan β Câu 5: Hàm số nào trong các hàm số sau đây có đồ thị như hình vẽ A. y = tan x . B. y = sin x . C. y = cos x . D. y = cot x Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy, Cho A(−2;3); B (0; −1) . Khi đó         A. BA = ( −2; 4 ) . B. BA =( −2; −4 ) . C. BA = ( 4; 2 ) . D. BA = ( 2; −4 ) . Câu 7: Cho hình chóp S . ABCD có AD không song song với BC. Gọi M , N , P, Q, R, T lần lượt là trung điểm AC , BD, BC , CD, SA, SD. Cặp đường thẳng nào sau đây song song với nhau? Mã đề 101 Trang 1/4
  2. A. PQ và RT . B. MQ và RT . C. MP và RT . D. MN và RT . Câu 8: Hàm số y = sin x là hàm tuần hoàn chu kỳ A. T = 2π . B. T = 3π . C. T = 4π . D. T = π . Câu 9: Tập nghiệm của phương trình sin 2 x = sin x là  π  A. S = {k 2π; π + k 2π k ∈ } . B. S= k 2π; + k 2π k ∈   . 3    π k 2π   π  C. S = k 2π; + k ∈  . D. = k 2π; − + k 2π k ∈   . S  3 3   3  Câu 10: Cho tứ giác ABCD có AC và BD giao nhau tại điểm O và một điểm S không thuộc mặt phẳng ( ABCD) . Trên đoạn SC lấy một điểm M sao cho MS = 2 MC . Trong mặt phẳng ( SAC ) có AM và SO giao nhau tại điểm H . Giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng ( ABM ) là A. giao điểm của SD và AO . B. giao điểm của SD và AM . C. giao điểm của SD và AB . D. giao điểm của SD và BH . Câu 11: Từ các chữ số 0,1, 2,3,5 có thể lập thành bao nhiêu số tự nhiên không chia hết cho 5 gồm 4 chữ số đôi một khác nhau? A. 54 . B. 72 . C. 69 . D. 120 . 2023 Câu 12: Tập xác định của hàm số y = tan x − 1 π π π  A.  \  + kπ ; + kπ , k ∈   .   B.  \  + kπ , k ∈   . 2 4  4  π  π  C.  \  + k 2π , k ∈   . D.  \  + kπ , k ∈   . 4  2  Câu 13: Cho tứ diện ABCD. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD ; G là trọng tâm tam giác BCD. Giao điểm của đường thẳng EG và mặt phẳng  ACD  là A. giao điểm của đường thẳng EG và AF . B. giao điểm của đường thẳng EG và AC . C. giao điểm của đường thẳng EG và CD. D. điểm F . Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy , đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 + 4 x + 6 y − 12 =có tâm là 0 A. I ( −2; −3) . B. I ( 4;6 ) . C. I ( −4; −6 ) . D. I ( 2;3) . Câu 15: Phương trình 2 cos x − 1 = có nghiệm là 0 π π A. x = + k 2π , k ∈  . ± B. x =± + k 2π , k ∈  . 3 6 π π C. x = + kπ , k ∈  . ± D. x =± + kπ , k ∈  . 3 6 Câu 16: Trong các công thức sau, công thức nào sai? A. = 2 cos 2 a − 1 . cos 2a B. cos 2a = 1 − 2sin 2 a . C. cos 2a cos 2 a − sin 2 a . = D. cos 2a sin 2 a − cos 2 a . = Câu 17: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang ABCD ( AB  CD ) . Khẳng định nào sau đây sai? A. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBD ) là SO, (O là giao điểm của AC và BD). B. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) là đường trung bình của ABCD. C. Hình chóp S . ABCD có 4 mặt bên. Mã đề 101 Trang 2/4
  3. D. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAD ) và ( SBC ) là SI, (I là giao điểm của AD và BC ). π π Câu 18: Cho góc α thỏa mãn
  4. Câu 1: (1.0 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số 2024   1) y = 2) y  tan 2 x    cos x   sin x − 1   4  4 π Câu 2: (1.0 điểm) Cho cos x = −với < x < π . Tính giá trị của biểu thức M cos 2 x + cos x = 5 2 Câu 3: (1,5 điểm) Cho hình chóp S . ABCD . Mặt đáy là hình thang có cạnh đáy lớn AD , AB cắt CD tại K , điểm M thuộc cạnh SD . 1) Xác định giao tuyến của hai cặp mặt phẳng ( SAD ) và ( SBC ) ; ( SAB ) và ( SDC ) . 2) Tìm giao điểm N của KM và ( SBC ) , giao điểm I của BM và ( SAC ) Câu 4: (1.0 điểm) Cường đô dòng điện i (ampe) qua một mạch điện xoay chiều được tính bởi công thức πt  i = 10 2 cos   trong đó t là thời gian tính bằng giây.  4 a) Xác định cường độ dòng điện ở thời điểm t = 1 giây. b) Xác định thời điểm đầu tiên cường độ dòng điện bằng 5 2 ampe. Câu 5: (0.5 điểm) Cho hình chóp S . ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và BC , P là điểm PA 1 trên cạnh AB sao cho = . Xác định giao điểm Q của đường thẳng SC với mặt phẳng PB 2 SQ ( MNP ) . Tính tỉ số . SC ------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 4/4
  5. ĐÁP ÁN THI THÁNG LẦN 1 NĂM HỌC 2023 – 2024 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM B. ĐÁP ÁN TỰ LUẬN 2024 0,5đ 1)Tìm tập xác định của các hàm số y = sin x − 1 2024 0, 25 Hàm số y = xác định ⇔ sin x − 1 ≠ 0 sin x − 1 ⇔ sin x ≠ 1 π ⇔x≠ + k 2π (k ∈ ) 2 π 0, 25 Tập xác định của hàm số là D =  \  + k 2π , k ∈     2  Câu 1 0,5đ   2) Tìm tập xác định của các hàm số y  tan 2 x    cos x      4   π Hàm số y  tan 2 x    cos x xác định ⇔ cos  2 x −  ≠ 0        4  4 0, 25 π π 3π kπ 2x − ≠ + kπ , k ∈  ⇔ x ≠ + 4 2 8 2 3π kπ 0, 25 Tập xác định của hàm số là D=  \   +  , k ∈  8 2  4 π 1,0đ Cho cos x = − với < x < π . Tính giá trị của biểu thức M cos 2 x + cos x = 5 2 cos 2 x 2 cos 2 x − 1 ⇒ M 2 cos 2 x − 1 + = 2 cos 2 x + cos x − 1 = = cos x 0.5 Câu 2 −4 −13 0.5 cos x = ⇒M = 5 25 Cho hình chóp S . ABCD . Mặt đáy là hình thang có cạnh đáy lớn AD , AB Câu 3. cắt CD tại K , điểm M thuộc cạnh SD .
  6. 1) Xác định giao tuyến của hai cặp mặt phẳng ( SAD ) và ( SBC ) ; ( SAB ) và ( SDC ) . 2) Tìm giao điểm N của KM và ( SBC ) , giao điểm I của BM và ( SAC ) S O x M N A D B C K  S ∈ ( SAD ) ∩ ( SBC )  Ta có:  AD ⊂ ( SAD ) ; BC ⊂ ( SBC ) ⇒ Sx = ( SAD ) ∩ ( SBC ) với Sx //AD //BC 0,5   AD //BC 3a)  S ∈ ( SAD ) ∩ ( SBC )  Ta có :  ⇒ SK= ( SAB ) ∩ ( SCD ) 0,25   K ∈ ( SAD ) ∩ ( SBC ) Trong ( SCD ) ta có KM ∩ SC =thì N là giao điểm cần tìm N 0,25  BM ⊂ ( SBD )  0,5 3b) Ta có ( SBD ) ∩ ( SAC ) = ( J = ∩ BD) thì J là giao điểm cần tìm SJ AC  SJ ∩ BM = I  Cường đô dòng điện i ( ampe) qua một mạch điện xoay chiều được tính bởi πt  công thức i = 10 2 cos    trong đó t là thời gian tính bằng giây.  4 Câu 4 a) Xác định cường độ dòng điện ở thời điểm t = 1 giây. b) Xác định thời điểm đầu tiên cường độ dòng điện bằng 5 2 ampe. π  2 0,25 4a) Với t = 1 ta có i 10 2= 10 2. = cos   = 10 (ampe) 4 2
  7. Cường độ dòng điện bằng 5 2 ampe πt  πt  1 0,25đ ⇔ 10 2 cos   = ⇔ cos   = 5 2  4  4 2 π t π t 1  4 4 3 = + k 2π 4 3= + k2 t = + 8k 3 ⇔ ⇔ ⇔ (k ∈ )  π t = π + k 2π −  t = 1 + k2 − 4 t = + 8k 0,25  4 3  4 3   3 4b)   4 28  t ∈  3 ; 3 ;....    Vì k ∈  ⇒  vậy thời điểm đầu tiên cường độ dòng điện bằng   20 44  t ∈  3 ; 3 ;...     4 0,25 5 2 ampe là (s) 3 Cho hình chóp S . ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và BC , P PA 1 là điểm trên cạnh AB sao cho = . Xác định giao điểm Q của đường Câu 5 PB 2 SQ thẳng SC với mặt phẳng ( MNP ) . Tính tỉ số . SC Tìm giao điểm Q của SC với mặt phẳng ( MNP ) 0,25 Chọn mặt phẳng phụ ( SAC ) chứa SC Trong ( ABC ) gọi = AC ∩ NP H Suy ra ( MNP ) ∩ ( SAC ) = đó Q là giao điểm của HM và SC . HM . Khi 0,25 Gọi L là trung điểm AC
  8. 1 AB HA AP 3 2 Ta có = = = (vì M , N là trung điểm của AC và BC HL LN 1 AB 3 2 1 nên LN = AB ) 2 2 ⇒ HA = HL 3 2 1 3 Mà LC = AL = HL − HA = HL − HL = HL nên HL = HC 3 3 4 HC QC 4 Mặt khác ta có = = (vì ML / / SC ) HL ML 3 QC 2 SQ 1 Mà 2ML = SC nên =⇒ =. SC 3 SC 3 Lưu ý: Nếu HS sử dụng các đinh lý, hệ quả ngoài sách giáo khoa mà không chứng minh thì không cho điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2