intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử Đại học lần 2 môn Toán khối B, D năm 2013 - THPT chuyên Hà Tĩnh

Chia sẻ: Nguyen Tien Xuan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

75
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi thử Đại học lần 2 môn Toán khối B, D năm 2013 - THPT chuyên Hà Tĩnh" có cấu trúc đề gồm 2 phần với thời gian làm bài trong vòng 180 phút. Ngoài ra tài liệu còn kèm theo đáp án giải các câu hỏi bài tập có trong đề, nhằm giúp các bạn dễ dàng ôn luyện và kiểm tra kết quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử Đại học lần 2 môn Toán khối B, D năm 2013 - THPT chuyên Hà Tĩnh

  1. TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2013 HÀ TĨNH Môn: TOÁN ­ Khối: B, D Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7.0 điểm) Câu I (2,0 điểm)    Cho hàm số :  y = x 3 − 3 x − 2   1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị  (C) của hàm số.       2)Tìm tất cả các giá trị m để đường thẳng ∆ có hệ số góc m và đi qua điểm A(2; 0) cắt đồ thị  (C) tại ba điểm  A, B, C phân biệt  sao tam giác OBC có diện tích bằng  2 3  (O là gốc tọa độ) Câu II. (2,0 điểm) Giải các phương trình sau:        1)    1 + sinx – cosx = sin2x – cos2x x 4−x 2)      + =4 x −1 3− x π 16 Câu III. (1,0 điểm)Tính tích phân:    I =  tan 4x dx 0 sin 4 x + cos 4 x Câu IV. ( 1,0 điểm)  Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a, mặt bên (SAB)   vuông góc với đáy, hai mặt bên (SAC) và (SBC) cùng tạo với đáy góc  450. M, N lần lượt là trung điểm  SB, SC.  Tính thể tích khối chóp A.BCMN theo a. Câu V. ( 1.0 điểm)  Cho các số thực dương x,y,z thỏa mãn: x + y + z = 7.                                  Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 15x + 8xy + 4xyz.      PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình chuẩn: Câu VIa ( 2,0 điểm ) 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có C(­2; 3); đường thẳng chứa cạnh   CD đi qua điểm  M(2; 1). Đường thẳng chứa BD có phương trình: 2x + y – 11 = 0. Xác định tọa độ các   đỉnh còn lại của hình chữ nhật trên. 2. Trong không gian tọa độ Oxyz,  cho A(0; 1; 2 ), B(­1; 1; 0)  và mặt phẳng (P) có phương trình:  x + y + z + 1 = 0. Tìm tọa độ điểm M  (P)  sao cho tam giác ABM vuông cân tại B. Câu VIIa ( 1,0 điểm) Tìm tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn: 2 2                                                                    z − 1 + z − 5 = 2013 B. Theo chương trình nâng cao: Câu VIb (2,0 điểm)   1.Trong mặt phẳng Oxy, cho hình bình hành ABCD có C( 3; ­1), đường thẳng chứa BD và   đường thẳng chứa đường phân giác của góc  DAC  lần lượt có phương trình là: x ­ 2y ­ 1 = 0 và x  –   1 = 0. Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của hình bình hành trên. x = 30 2. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng  ∆  có phương trình:    y = 4 z = 1975 + t Hai điểm A, B thay đổi trên  ∆  sao cho AB = 2 và hai điểm C, D thay đổi trên trục hoành sao cho CD =   3.                         Tính thể tích khối tứ diện ABCD.
  2.  Câu VIIb ( 1,0 điểm) Tìm tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn   z −1  là số thực.                               z − 5i       ................Hết................     Họ tên thí sinh………….……………………….…..Số báo danh………………..……     Thí sinh không sử dụng tài liệu ­ Thầy, cô giáo xem thi không phải giải thích gì thêm. TRƯỜNG THPT CHUYÊN KỲ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2013 HÀ TĨNH HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: TOÁN ; Khối: B, D Câu Nội dung Điể m I.1 Học sinh tự giải 1,0 + Phương trình đường thẳng ∆: mx – y – 2m = 0. 0,25 + Phương trình hoành độ giao điểm: x−2=0 x3 − 3x − 2 = mx − 2m � ( x − 2)( x 2 + 2 x + 1 − m) = 0 � x 2 + 2 x + 1 − m = 0(*) 0,25           + ∆ cắt (C) tại 3 điểm A, B, C phân biệt khi và chỉ khi pt(*) có 2 nghiệm phân biệt  khác 2                m > 0, m 9. I.2  + Khi đó A(2; 0). Đặt  B (b;2b − 2 m), C (c;2c − 2m) , với b, c là hai nghiệm phân biệt  của pt(*). −2m         Ta có:  + BC =  2 m(1 + m 2 )  , d(O; ∆) =  1 + m2 0,5 1           Do đó:    S ∆OBC = d (O; ∆ ).BC = 2m . m = 12 � m = 3 3 .  Vậy  m = 3 3  là  2 giá trị cần tìm. pt  (sinx­cosx)2+sinx­cosx – (sinx­cosx)(sinx+cosx)=0 0,5 (sinx­cosx)(1­2cosx)=0 II.1 π x = + kπ 4 0,5 π x= + k 2π 3 Điều kiện    1 < x < 3. 0,25
  3.  Phương trình đã cho tương đương với pt : 1 1 0,25 x −1 + 3 − x + + = 4. x −1 3− x    Đặt  x − 1 + 3 − x = t   ( 2 < t 2)   (*) II.2 t2 − 2 ta có  x − 1. 3 − x = .  Khi đó  phương trình trở thành 2 0,25 2t t+ 2 = 4 � t 3 − 4t 2 + 8 = 0      (t − 2)(t 2 − 2t − 4) = 0   t = 2 ( do đ/k (*)) t −2 Với t = 2 giải ra   x = 2 .                            Đáp số x = 2 0,25 π π 16 sin 4x 16 sin 4x  I =  dx = 4 dx 3 1 0,25 III 0 cos4x( + cos4x) 0 cos4x(3 + cos4x) 4 4 Đặt  t = 3+cos4x  dt= ­ 4sin4xdx 4 4 π dt 1 1 1 Khi x=0 thì t=4; khi x= thì t=3+ 2  Vậy  I =  = ( − )dt 0,5 16 2 2 (t − 3)t 3 2 t −3 t 3+ 3+ 2 2 1 1 t −3 1 6+ 2 = (ln t − 3 ­ln t ) 4 4 2 = ( ln ) 2 = ln 0,25 3 3+ 2 3 t 3+ 2 3 4 2 S N 0,25 M C A F IV H E B
  4. Kẻ SH  ⊥ AB  SH ⊥ (ABC). Kẻ HE ⊥ BC BC ⊥ (SHE ) BC ⊥ SE SEH=45o Tương tự   SFH=45 o Hai tam giác vuông SHE và SHF bằng nhau suy ra HE=HF  H nằm trên đường  0,25 phân  giác góc C của tam giác đều ABC    H là trung điểm AB a 3 Ta có: HE.BC=CH.HB  HE =  4 a 3 1 1 a 3 1 a 3 a3 0,25 SH= HE =  ;   VSABC= SH.S ∆ ABC =  ( a. )= 4 3 3 4 2 2 16 VSAMN SM .SN 1 3 3a 3 = = VABCMN =  VSABC = VSABC SB.SC 4 4 64 0,25 Ta có: P = 15x + 4x[ y(2 + z ) ]  15x + x[y + (2 + z)]2              0,25   = 15x + x(9 − x) 2 = x 3 − 18x 2 + 96x = f (x) x=4 Khi đó:  f ' (x) = 3x 2 − 36x + 96 = 0   x =8 Ta xét bảng biến thiên:  X 0                              4                                    7 0,5 V F'(x)              +                 0                  ­ F(x) 160                                      x+y+z=7 Vậy P đạt giá trị lớn nhất bằng 160 khi: y = 2 + z x=4 0,25 5 1                                                  tức là khi: x = 4, y =  ,  z = . 2 2 Via.1 ­Phương trình CD: x + 2y – 4 = 0 ­Tọa độ D(6;­1) 0,25 ­Phương trình đường thẳng CB:  2x – y + 7 = 0 0,25 ­B=CB BD=(1;9)
  5. ­I là trung điểm BD => I(7/2;4)=> A(9;5)  Kết luận:   A(9;5); B(1;9);C(­2;3);D(6;­1) 0,5 uuuur uuur Via.2  Gọi tọa độ M(x0; y0; z0) suy ra  BM = ( x0 + 1; y0 − 1; z0 ), AB = ( −1;0; −2) M ( P) uuur uuuur Để tam giác ABM vuông cân tại M và M  ( P ) , ta cần có :  AB.BM = 0   0,5 BM = AB x0 + y0 + z0 + 1 = 0 � −1( x0 + 1) − 2 z0 = 0 ( x0 + 1)2 + ( y0 − 1)2 + z0 2 = 5 2 0,5 Giải theo z0 ta có :  z0 = 1 hoặc z0 =  −   suy ra có 2 điểm M cần tìm là: 3 1 2 2 M (­3; 1; 1) và M( ; − ; − ) 3 3 3 VII.a Gọi z = a + bi và M(a ;b) là điểm biểu diễn z trên mặt phẳng phức. z – 1 = a – 1 + bi ; z – 5 = a – 5 + bi    0,25 2 2   z − 1 + z − 5 = 2013 (a­1)2+b2+(a­5)2+b2=2013 1987 0,5 a2+b2­6a ­  = 0 2 1987 Vậy tập họp các điểm M là đường tròn có phương trình: x2+y2­6x ­  = 0 2 0,25 2005 hay: (x­3) +y = 2 2 2 Vib.1 + Gọi C’ là điểm đối xứng của C qua đường phân giác góc  DAC. 0,25 Khi đó C’(­1 ; ­1). a- 1 + Đặt A( 1 ; a), khi đó tâm hình bình hành  I (2; )  là trung điểm AC và thuộc đường  2 a- 1 thẳng chứa cạnh BD nên :  2 - 2. - 1= 0 � a = 2 0,25 2 1 Do đó A( 1 ; 2),  I (2; ) . 2 + Ta suy ra phương trình đường thẳng AC’ là :3x – 2y +1 =0. ↓ x - 2 y - 1= 0 Khi đó tọa độ D là nghiệm của hệ phương trình : ↓↓ 0,25 ↓↓ 3x - 2 y + 1 = 0 Ta được D( ­1 ; ­1), từ đó suy ra B( 5 ; 3). + Vậy tọa độ các đỉnh còn lại của hình bình hành ABCD là : A( 1 ; 2), B( 5 ; 3), D( ­1 ;  0,25 ­1).
  6. 1 Chứng minh    VABCD =  AB.CD.d.sin α  (trong đó d=d( ∆ ;ox);  α  là góc  ∆  và ox) 0,25 6 Vib.2 Tính d = 4; sin α =1 0,25 Suy ra  VABCD = 4 0,25 + Đặt  z = x + yi; x, y ↓ ?   0,25 + Ta có:  Với z  ↓ 5i     ( x ↓ 0, y ↓ 5 ) z- 1 x - 1 + yi ( x - 1 + yi ) [ x - ( y - 5)i ] = = z - 5i x + ( y - 5)i x 2 + ( y - 5) 2 0,25 ,  x( x - 1) + y ( y - 5) 5x + y - 5 VII.b = + 2 i x 2 + ( y - 5)2 x + ( y - 5) 2 z −1 Vì   là số thực nên:    5 x + y - 5  = 0 0,25 z − 5i Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán là đường thẳng    5 x + y - 5  = 0 trừ điểm có tọa độ: ( 0; 5). 0,25 Mọi cách giải khác đúng nhưng khác với hướng dẫn chấm này Thầy, cô cho điểm tương ứng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2