intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - THPT Trần Quốc Tuấn

Chia sẻ: Trần Văn Han | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

19
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các em học sinh cùng tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - THPT Trần Quốc Tuấn để có tư liệu phục vụ công tác học tập, rèn luyện, củng cố kiến thức môn Toán, vượt qua kỳ thi THPT quốc gia với kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - THPT Trần Quốc Tuấn

  1. SỞ GD-ĐT PHÚ YÊN ĐỀ THI THỬ THPTQG .NĂM 2019-2020 TRƯỜNG PTTH TRẦN QUỐC TUẤN MÔN:KHOA HỌC TỰ NHIÊN-HÓA HỌC (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ................................................................... MÃ ĐỀ:123 Số báo danh: ........................................................................ Câu 1. Phát biểu sau đây đúng là: A. muối ăn rắn, khan dẫn điện. B. benzen là chất điện li mạnh. C. HCl là chất điện li yếu. D. dung dịch KCl dẫn điện. Câu 2 . Loại đạm sau đây không nên dùng để bón cho đất chua là A. NH4Cl. B. Ca(NO3)2. C. NaNO3. D. (NH4)2CO3. Câu 3: Nung một hợp chất hữu cơ A với một lượng chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí CO2, H2O, N2. A. Chất A chắc chắn chứa các nguyên tố C, H có thể có N. B. A là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N C. A là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O D. A chắc chắn chứa C, H, N, có thể có hoặc không có oxi. Câu 4. Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột thì thu được sản phẩm là A. fructozơ B. mantozơ C. saccarozơ D. glucozơ Câu 5. Trong số các este sau, este có mùi chuối chín là: A. Metyl axetat B. Isoamyl axetat C. Etyl fomiat D. Amyl propionat Câu 6. Chất phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra hai muối là: A. CH3OOC-COOCH3. B. CH3COOCH2CH2-OOCH. C. CH3OOC-C6 H5. D. CH3COOCH2-C6 H5. Câu 7. Chất nào sau đây không thuộc loại este? A. Natri strearat. B. Vinyl axetat. C. Triolein. D. Metyl axetat. Câu 8. Tính chất nào sau đây không phải của triolein? A. Là chất lỏng ở điều kiện thường. B. Tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường, tạo ra dung dịch xanh lam. C. Thủy phân hoàn toàn trong dung dịch NaOH, thu được xà phòng. D. Tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra tristearin. Câu 9 : Y là một polisaccarit có trong thành phần của tinh bột và có cấu trúc mạch cacbon không phân nhánh. Tên gọi của Y là A. glucozơ. B. amilozơ. C. amilopectin. D. saccarozơ Câu 10. Dung dịch nào sau đây có phản ứng màu biure? A. Triolein. B. Gly-Ala. C. Glyxin. D. Anbumin. Câu 11. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ enang C. Tơ olon. D. Tơ lapsan. Câu 12. Loại vật liệu polime nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ ? A. Nhựa poli (vinyl clorua). B. Tơ visco. Trang 1
  2. C. Cao su buna. D. Tơ nilon -6,6. Câu 13. Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl đậm đặc ? A. Ag. B. Cr. C. Fe. D. Al. Câu 14. Phèn chua có công thức là A. KAl(SO4)2.12H2O. B. LiAl(SO4)2.12H2O. C. NaAl(SO4)2.12H2O. D. (NH4)Al(SO4)2.12H2O. Câu 15. Trong các kim loại sau, kim loại nào là kim loại kiềm ? A. K. B. Ca. C. Al. D. Mg. Câu 16. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 tạo thành Fe A. Ag B. Cu C. Na D. Zn Câu 17. Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là A. Fe(OH)3. B. Fe2O3. C. FeCl2. D. FeCl3. Câu 18 Khí thải của một nhà máy chế biến thức ăn gia súc có mùi trứng thối. Sục khí thải qua dung dịch Pb(NO3)2 thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Điều này chứng tỏ là khí thải trong nhà máy có chứa khí: A. H2S. B. HCl. C. SO2. D. NH3. Câu 19. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất nóng lên làm cho băng tan chảy nhanh và nhiều hiện tượng thiên nhiên khác. Một số khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng này khi nồng độ của chúng vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Nhóm khí đó là A. CH4 và H2O. B. N2 và CO. C. CO2 và CO. D. CO2 và CH4. Câu 20. Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. Cho FeCl3 vào dung dịch AgNO3. B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội. C. Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl. D. Cho Mg vào dung dịch NaOH. Câu 21. Cho các thí nghiệm sau: (a) Đốt thanh Cu ngoài không khí. (b) Nhúng thanh Mg vào dung dịch FeCl2. (c) Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuCl2 và HCl. (d) Nhúng thanh Al vào dung dịch H2SO4 loãng có pha thêm vài giọt CuSO4. Tổng số thí nghiệm có xảy ra quá trình ăn mòn hóa học là? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 22. Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp HCOOC2 H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 21,8 gam muối. Số mol HCOOC2H5 và CH3COOCH3 lần lượt là A. 0,2 và 0,1. B. 0,15 và 0,15 C. 0,1 và 0,2. D. 0,25 và 0,05. Câu 23. Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit? A. CH3COOC2 H5. B. HCOONH4. C. C2H5NH2. D. H2NCH2COOH. Câu 24. Đun nóng 14,6 gam Gly-Ala với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 22,6. B. 18,6. C. 20,8. D. 16,8. Câu 25. Cho các phát biểu sau: Trang 2
  3. (a) Tất cả các peptit đều có phản ứng thủy phân (ở điều kiện thích hợp). (b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. (c) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí. (d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi. (e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 26. Hòa tan hoàn toàn 2,72 gam hỗn hợp X chứa Fe và Mg bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được dung dịch Y và 1,344 lít (đktc). Cho AgNO3 dư vào Y thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là? A. 17,22. B. 18,16. C. 19,38. D. 21,54. BTNT.Clo   BTE Mg : 0, 02  AgCl : 0,12 Ta có: n H 2  0,06     m  21,54  BTE Fe : 0, 04    Ag : 0, 04 Câu 27. Lên men 60 gam glucozơ, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào nước vôi trong thu được 12 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng lên 10 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Hiệu suất phản ứng lên men là A. 75,0% B. 54,0% C. 60,0% D. 67,5% Câu 28: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3 )2. (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4. (7) Cho Ba(OH)2 dư vào ZnSO4. (8) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. (1) Ca(HCO3)2 + NaOH   CaCO3 + Na2CO3 + H2O (4) AlCl3 + NH3 + H2O   Al(OH)3 + NH4Cl (5) NaAlO2 + CO2 + H2O   Al(OH)3 + NaHCO3 (6) C2H4 + KMnO4 + H2O   C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH. (7) Ba2+ + SO 24    BaSO4 (8) H2S + 2Fe3+   2Fe2+ + S + 2H+ Câu 29. Phát biểu nào sau đây sai? A. Hợp kim liti - nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không. B. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu. Trang 3
  4. C. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục. D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. Câu 30. Cho 2,16 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa HNO3 vừa đủ (không thấy khí thoát ra) thu được dung dịch X có chứa m gam muối. Giá trị của m là? A. 17,04. B. 19,44. C. 11,19. D. 13,64. Câu 31. Cho các phát biểu sau : (a) Phản ứng nhiệt phân hoàn toàn các muối nitrat sản phẩm luôn thu được chất rắn. (b) Có thể tồn tại dung dịch các chất : Fe(NO3)2, H2SO4, NaCl. (c) SO3 chỉ có tính oxi hóa. (d) Các nguyên tố thuộc nhóm IA gọi là kim loại kiềm. (e) Tro thực vật chứa K2CO3 là một loại phân bón. Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 a. Sai ví dụ nhiệt phân NH4NO3 thì sẽ chỉ thu được khí. b. Sai vì 3Fe2  NO3  4H   3Fe3  NO  2H 2O 1 c. Sai vì SO3 SO2  O2 2 d. Sai vì hidro cũng thuộc nhóm IA nhưng là phi kim. e. Đúng theo SGK lớp 11. Câu 32. Hoà tan hoàn toàn 31,3 gam hỗn hợp gồm K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 5,6 lít khí H2 (đktc). Sục 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch X, thu được lượng kết tủa là A. 49,25 gam. B. 39,40 gam. C. 78,80 gam. D. 19,70 gam. Chọn đáp án D.  K : 0,1  nH2  0,25    Ba: 0,2 Ta có:   m  19,7  nCO  0,4  2  nCO2  0,1   n   0,5 3   OH CHÚ Ý nOH  nCO  nCO2 Với bài toán này tôi áp dụng công thức kinh nghiệm 2 3 Câu 33:Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen và 0,2 mol axetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hidro là 19. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là A. 16,0. B. 3,2. C. 8,0. D. 32,0. Trang 4
  5. Câu 34. Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ. Giá trị của m và x lần lượt là A. 72,3 gam và 1,01 mol B. 66,3 gam và 1,13 mol C. 54,6 gam và 1,09 mol C. 78,0 gam và 1,09 mol . Chọn đáp án B. Giai đoạn 1: Đẩy Ca(OH)2 về CaCO3 Giai đoạn 2: Đẩy AIO2- về Al(OH)3 Giai đoạn 3: Hòa tan kết tủa CaCO3. Nhìn vào đồ thị tại x mol CO 2   n AlOH   0,35 3 Tại vị trí cực đại  m  27, 3  0,39.100  66,3   0, 74  0,35  n CaCO3   n CaCO3  0,39    x  0, 74  0,39  1,13 Câu 35. Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B ( M A  M B ; tỉ lệ số mol tương ứng là 2:3). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam natri oleat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 18,24 gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 73,128 gam CO2 và 26,784 gam H2O. Giá trị của (y+z-x) gần nhất với: A. 12,6. B. 18,8. C. 15,7. D. 13,4. . Chọn đáp án C CO :1,662  2 Ta có: n Br2  0,114  H 2O :1, 488 Xem như hidro hóa X rồi đốt cháy  1, 662  (1, 488  0,114)  2n X Trang 5
  6.  n  0, 012  n X  0, 03   A  n B  0, 018 C15H 31COONa : a   C17 H33COONa : b C H COONa : c  17 31 a  b  c  0, 09 a  0, 024      b  2c  0,114   b  0, 018 16a  18b  18c  1, 662  0, 03.3 c  0, 048     y  z  x  15, 696 (gam) Câu 36. Hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y đều được tạo từ Gly và Val; tổng số nguyên tử oxi trong X và Y là 11. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch KOH thu được 51,34 gam hỗn hợp muối. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở trên cần dùng 39,312 lít khí O2 (đktc) thu được 23,58 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X ( M X  M Y ) trong E gần nhất với: A. 44%. B. 58%. C. 64%. D. 34%.  n O  1, 755 NAP.332 NAP.332 3a  1,755.2 Ta có:  2   n E  0.14   n CO2  a   n N2   n H2 O  1,31 3 3a  1, 755.2 Dồn chất  14a  85.  a  1,36  .2  51,34   n N2  0,19   m  32,58 3 0,19.2  X : 0,12 Số mắt xích trung bình k   2  2, 714  0,14  Y7 : 0,02 Mol CH2 thừa ra n CH2  1,36  0,38.2  0, 6 Gly  Val : 0,12 Xếp hình     %Gly  Val  64,09% Gly 3  Val4 : 0, 02 Câu 37. Điện phân (với điện cực trơ và màng ngăn) dung dịch chứa 0,05 mol CuSO4 và x mol KCl bằng dòng điện có cường độ 5A, sau một thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,025 gam. Dung dịch thu được tác dụng với Al dư, phản ứng giải phóng 1,68 lít (đktc) khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thời gian đã điện phân là A. 3860 giây B. 5790 giây C. 4825 giây D. 2895 giây.  H  : 0,15 Ta có: n H 2  0, 075    (nhìn qua các đáp án thấy Cu 2+ đã hết)  OH : 0, 05 Trường hợp 1: Nếu có OH- Trang 6
  7.  Cu : 0,05 Catot  2a  0,1  x  4b  H 2 : a    2a  4b  0,05 Anot Cl 2 : 0,5x 2a  32b  35,5x  9, 025  0, 05.64     O2 : b a  0, 05  5t  b  0, 0125  n e  0, 2   t  3860  x  0,15 96500  Trường hợp 2: Nếu có H+  Cu : 0, 05 Catot   H 2 : a  2a  0,1  x  0,15  2a  Cl 2 : 0,5x   (loại) Anot     0,15  2a  O2 : 4 Câu 38. Hòa tan hết 20,12 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Fe3O4, Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,98 mol HCl (dư) thu được dung dịch Y và 1,56 gam khí T gồm NO, N2O, H2 (0,04 mol). Cho Y vào dung dịch chứa 1 mol NaOH (đun nóng nhẹ) thấy có 0,02 mol khí thoát ra và 25,66 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng chỉ chứa hai muối của natri (NaCl và NaAlO2). Số mol HCl dư (có trong Y là)? A. 0,05 B. 0,08 C. 0,12 D. 0,10 . Chọn đáp án D.  NaCl : 0,98  Và n NaOH  1    NaAlO2 : 0, 02    NH4 : 0,02 Mg, Fe, Al n du H  t   25, 66  OH :1  0, 02.4  0, 02  t  0,9  t BTKL   20,12  0,98.36,5  0, 02.27   25,66  17  0,9  t    Al Mg,Fe,Al 0,98  0, 04.2  0, 02.4  t 0,98.35,5  t  0, 02.18  1, 56  .18 2   t  0,1 LƯU Ý + Với các bài toán liên quan tới tính oxi hóa của NO3- trong môi trường H+ thì khi có khí H2 bay ra → toàn bộ N trong NO3- phải chuyển hết vào các sản phẩm khử. + Liên qua tới Fe thì khi có khí H2 thoát ra dung dịch vẫn có thể chứa hỗn hợp muối Fe2+ và Fe3+ Câu 39. Cho 6,88 gam hỗn hợp chứa Mg và Cu với tỷ lệ mol tương ứng là 1:5 vào dung dịch chứa 0,12 mol Fe(NO3)3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m là: A. 5,12 B. 3,84 C. 2,56 D. 6,96 Trang 7
  8. . Chọn đáp án B n  0,02 Ta có: 6,88  Mg nCu  0,10 và Mg2 : 0,02  nNO  0,36  Fe2 : 0,12  m  0,06.64  3,84 3 Cu2 : 0,04  Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn 15,7 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức, thu được 9,18 gam nước. Mặt khác, đun nóng 15,7 gam X cần dùng vừa đủ 230ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol hơn kém nhau hai nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 2 muối của hai axit đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 6,93 gam. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ trong X gần nhất với : A. 28,4 B. 30,6 C. 32,8 D. 24,5% . Chọn đáp án B BTKL Ta có: nNaOH  0,23  mancol  6,93  0,23  7,16  15,7  0,23.40  mmuoi  7,16 HCOONa: 0,08  mmuoi  17,74   CH3COONa: 0,15 BTKL Khi X cháy  nH O  0,51   nCO  0,61 2 2 nancol  CO  0,23 CH3OH : 0,08 Ancol cháy:   ancol2  nancol  0,13    %HCOOCH3  30.57% nH2O  0,36 C3H5  OH 3 : 0,05 CHÚ Ý : + Với các este mạch hở thì OH trong kiềm (NaOH ; KOH) sẽ cháy hết vào trong ancol. DO đó số mol OH là 0.23 bằng số mol C trong ancol nên các ancol phải là các ancol no. Trang 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2