intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế

  1. HƯỚNG DẪN GIẢI THAM KHẢO Câu 1: (1,5 điểm) a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A  x  5 có nghĩa. b) Không sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị của biểu thức B  3. 12  5.  x x   x x  c) Rút gọn biểu thức C   1    . 1   với x  0, x  1.  x 1    x 1   Lời giải a) Biểu thức A có nghĩa khi x  5  0  x  5. Vậy x  5. b) Ta có B  3. 12  5  3. 22.3  5  3.2 3  5  6  5  1. Vậy B  1. c) Với x  0, x  1, ta có  x x   x x   x x 1    . 1  x   x 1  C  1    . 1    1     x 1    x 1     x 1  x 1        1  x . 1  x  1  x. Vậy C  1  x. Câu 2: (1,5 điểm) 3x  y  5 a) Không sử dụng máy tính cầm tay, giải hệ phương trình:  . x  y  3 b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng  d  : y  mx  n  1  m  0  . Tìm các giá trị của m, n để đường thẳng  d  đi qua điểm M 1;5  và song song với đường thẳng y  2 x  1. Lời giải 3 x  y  5 4 x  8 x  2 a)    . x  y  3 y  3 x y 1 Vậy hệ phương trình có nghiệm  x; y    2;1 . m  2 m  2 b) Vì  d  song song với đường thẳng y  2 x  1 nên   . n  1  1 n  2 Suy ra  d  : y  2 x  n  1  n  2  .  d  đi qua M 1;5  nên 5  2.1  n  1  n  4 (thỏa n  2 ) Vậy m  2, n  4. Câu 3: (1,0 điểm) Hai học sinh cùng tham gia một giải chạy với hai cự li khác nhau, cự li của học sinh thứ nhất gấp đôi cự li của học sinh thứ hai (cự li là quãng đường mà người chạy phải hoàn thành). Biết rằng học sinh thứ nhất mất trung bình 5 phút để chạy hết 1 km, học sinh thứ hai mất trung bình 7 phút để chạy hết 1 km và thời gian hoàn thành cự li của học sinh thứ nhất nhiều hơn thời gian hoàn thành cự li của học sinh thứ hai là 15 phút. Tính cự li của mỗi học sinh tham gia. Lời giải Gọi x, y (km) lần lượt là cự li của học sinh thứ nhất và học sinh thứ hai, x, y  0 .
  2. Do cự li của học sinh thứ nhất gấp đôi cự li của học sinh thứ hai nên ta có: x  2 y (1) Thời gian để học sinh thứ nhất hoàn thành cự li: 5x (phút) Thời gian để học sinh thứ hai hoàn thành cự li: 7 y (phút) Do thời gian hoàn thành cự li của học sinh thứ nhất nhiều hơn của học sinh thứ hai 15 phút nên ta có: 5 x  7 y  15 (2) x  2 y Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:  5 x  7 y  15 x  2 y x  2 y  x  10    (thỏa x, y  0 ). 5.2 y  7 y  15 3 y  15 y  5 Vậy cự li của học sinh thứ nhất là 10 km, cự li của học sinh thứ hai là 5km. Câu 4: (2,0 điểm) Cho phương trình x 2  2  m  5 x  1  2m  0 1 , với x là ẩn số. a) Giải phương trình 1 khi m  3 . b) Chứng minh phương trình 1 luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m . c) Tìm tất cả giá trị của m để phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 2  2mx1  1 x2 2  2mx2  1  64 . Lời giải a) Khi m  3 , phương trình 1 trở thành: x 2  4 x  5  0 c Ta có a  b  c  1  4   5  0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x  1; x   5. a 2 2 b) Ta có    m  5   1  2m   m 2  8m  24   m 2  8m  16   8   m  4   8  0 với mọi m. Vậy phương trình 1 luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m . c) Do x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình 1 nên theo định lí Vi-ét, ta có  x1  x2  2m  10  .  x1 x2  1  2m Vì x1 là nghiệm của phương trình 1 nên: x12  2  m  5  x1  1  2m  0  x12  2mx1  10 x1  1  2m  0  x12  2mx1  1  2m  10 x1 . Tương tự, ta có x2 2  2mx2  1  2m  10 x2 . Theo giả thiết:  x12  2mx1  1 x2 2  2mx2  1  64   2m  10 x1  2m  10 x2   64   m  5 x1  m  5 x2   16  m2  5m  x1  x2   25 x1 x2  16  m2  5m  2m  10   25 1  2m   16  9m 2  9  0  m  1 . Vậy, m  1 .
  3. Câu 5: (3,0 điểm) Cho đường tròn  O  đường kính AB và điểm M thuộc đoạn thẳng OB ( M khác O và B ). Đường thẳng qua M vuông góc với AB cắt đường tròn  O  tại hai điểm C , D . Đường thẳng qua D vuông góc với AC cắt AC tại N và cắt đường tròn  O  tại K ( K khác D ). a) Chứng minh tứ giác ADMN nội tiếp. b) Chứng minh MN song song với BK . c) Đường thẳng qua M vuông góc với MN cắt DK tại E. Chứng minh BE vuông góc với DK và MB  ME. Lời giải C K N A B O M E D a) Ta có MD  AM nên   90 và AN  ND nên   90 AMD AND Suy ra M , N cùng nhìn AD dưới một góc vuông. Do đó, tứ giác ADMN nội tiếp đường tròn đường kính AD. b) Tứ giác ADMN nội tiếp (theo câu a) nên    (cùng chắn cung  ) AMN ADN AN Mặt khác    (cùng chắn cung  của đường tròn  O  ) ABK ADK AK Suy ra    . Do đó MN // BK (hai góc đồng vị). AMN ABK c) Ta có AK  BK ( K nằm trên đường tròn đường kính AB )  AK  MN (do MN // BK ) Mà ME  MN nên AK // ME . Suy ra   KEM (so le trong) 1 AKD  Mặt khác    (cùng chắn cung  của đường tròn  O  )  2  ABD AKD AD Từ 1 ,  2  suy ra   KEM . Suy ra MBD  MED  KEM  MED  180 . ABD        Do đó, tứ giác BMED nội tiếp. Suy ra BED  BMD  90 . Vậy, BE  ED hay BE  DK .   Ta có MBE  MDE (cùng chắn cung ME )     MDE  MDN  MAN (cùng chắn cung MN )     MAN  BAC  BDC (cùng chắn cung BC )     BDC  BDM  BEM (cùng chắn cung MB )   Suy ra MBE  BEM . Do đó, BME cân tại M . Vậy MB  ME.
  4. Câu 6: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có   60. Quay tam giác ABC một vòng quanh ABC cạnh AC cố định thì được một hình nón có thể tích bằng 9 3 cm3 . Tính bán kính đáy của hình nón đó. Lời giải C C 60° B A B A Quay tam giác ABC một vòng quanh cạnh AC thì được một hình nón có bán kính đáy r  AB và chiều cao h  AC . Xét ABC vuông tại A , có: h  AC  AB.tan B  AB.tan 60  AB 3  r 3. 1 1 Ta có: V   r 2 h  9 3   r 2 .r 3  r 3  27  r  3. 3 3 Vậy bán kính đáy của hình nón là r  3 cm .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2