intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Độ bền kháng gãy của răng phục hồi bằng chốt sợi có tái tạo composite

Chia sẻ: Hạnh Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

37
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá độ bền kháng gãy của cùi răng tái tạo bằng chốt sợi thủy tinh và composite. Nghiên cứu thử nghiệm in-vitro thực hiện trên 20 răng có một ống tủy đã được cắt bỏ phần thân răng. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Độ bền kháng gãy của răng phục hồi bằng chốt sợi có tái tạo composite

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015<br /> <br /> ĐỘ BỀN KHÁNG GÃY CỦA RĂNG PHỤC HỒI BẰNG CHỐT SỢI<br /> CÓ TÁI TẠO COMPOSITE<br /> Phạm Văn Khoa*, Bùi Huỳnh Anh*, Lê Thị Thanh Thảo**,<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: : Đánh giá độ bền kháng gãy của cùi răng tái tạo bằng chốt sợi thủy tinh và composite.<br /> Phương pháp: Thử nghiệm in-vitro thực hiện trên 20 răng có một ống tủy đã được cắt bỏ phần thân răng.<br /> Mẫu được chia làm 2 nhóm để sửa soạn ống tủy, khoan chốt và gắn chốt sợi X-PostTM với composite lưỡng trùng<br /> hợp Core- XTM flow. Nhóm 1 được tái tạo cùi với composite quang trùng hợp Ceram XTM trám từng lớp và nhóm<br /> 2 tái tạo cùi với composite Core- XTM flow (hãng sản xuất Densply). Độ bền kháng gãy được đo khi đặt một tải lực<br /> trên mặt răng tạo với trục răng một góc 45o cho đến khi có sự nứt gãy xảy ra. Đồng thời các kiểu nứt gãy của<br /> chân răng cũng được ghi nhận. Xử lý số liệu và so sánh sự khác nhau giữa 2 nhóm bằng SPSS phiên bản 16.0.<br /> Kết quả: Giá trị lực nén gây nứt gãy đầu tiên của nhóm 1 là 344,24 ± 76,28 N và nhóm 2 là 512,54 ± 45,85<br /> N. Giá trị lực nén gây nứt gãy hoàn toàn của 1 là 272,85 ± 74,26 N và nhóm 2 là 472,77 ± 110,68 N. Sự khác biệt<br /> của 2 nhóm có ý nghĩa thống kê (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1