Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
ĐỘT BIẾN PRECORE VÀ BASAL CORE PROMOTER Ở BỆNH NHÂN<br />
VIÊM GAN SIÊU VI B MẠN ĐỢT BÙNG PHÁT<br />
Nguyễn Thị Phương Thảo*, Nguyễn Thị Cẩm Hường**, Phạm Thị Lệ Hoa**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Đột biến Precore (PC), Basal core promoter (BCP) trên gen C của siêu vi viêm gan B gây thay đổi<br />
biểu hiện HBeAg đã được đề cập đến như một trong các nguyên nhân gây nên đợt bùng phát viêm gan siêu vi B<br />
(VGSV B) mạn. Hiện chưa có nghiên cứu trong nước về ảnh hưởng của đột biến PC, BCP với diễn biến viêm gan<br />
bùng phát.<br />
Mục tiêu: Khảo sát liên quan của đột biến PC và BCP với diễn biến thể bệnh viêm gan bùng phát ở bệnh<br />
nhân viêm gan B mạn.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện từ tháng 10/2012 đến 08/2013 trên 100 bệnh nhân ≥<br />
15 tuổi được chẩn đoán VGSV B mạn đợt tiến triển cấp hay VGSV B mạn đợt bùng phát điều trị nội trú hay<br />
ngoại trú tại BV Bệnh Nhiệt Đới TPHCM. Đột biến PC/ BCP xác định bằng kỹ thuật giải trình tự chuỗi gen, sử<br />
dụng bộ kít Taq Takara và BigDye V3.1 trên máy ABI 3130; phân tích kết quả bằng phần mềm CLC Main<br />
Workbench; tại Trung tâm Y SHPT ĐHYD TP.HCM.<br />
Kết quả: Tỷ lệ VG đợt bùng phát trong nhóm có đột biến PC cao hơn ý nghĩa so với nhóm không có đột biến<br />
(61,4% so với 39,3%; OR=2,46 (1,09-5,52). Tỷ lệ VG bùng phát trong nhóm có và không có đột biến BCP không<br />
khác nhau. Phân tích riêng trong 62 bệnh nhân không có BCP ghi nhận tỷ lệ VG bùng phát trong nhóm có PC cao<br />
hơn nhóm không đột biến (60,6% so với 27,6%; p=0,009). Tuy nhiên ở nhóm đã có đột biến BCP, tỷ lệ VG bùng<br />
phát ở nhóm có và không có đột biến PC không khác nhau nhưng đều ở mức cao (55,3% và 45,2%, p=0,33).<br />
Kết luận: Có liên quan ý nghĩa giữa sự hiện diện của đột biến gen PC với thể bệnh viêm gan bùng phát, nhất<br />
là ở nhóm chưa có đột biến BCP (p=0,009).<br />
Từ khóa: Đột biến Precore, đột biến Basal core promoter, viêm gan siêu vi B mạn đợt bùng phát.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
PRECORE AND BASAL CORE PROMOTER MUTATION IN PATIENTS WITH ACUTE<br />
EXACERBATION OF CHRONIC HEPATITIS B<br />
Nguyen Thi Phuong Thao, Nguyen Thi Cam Huong, Pham Thi Le Hoa<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 336 - 341<br />
Background: Mutations in PC and CP region of HBV has been shown to be associated with acute<br />
exacerbation of chronic hepatitis B. Currently, no study about the role of PC, BCP mutation in the acute<br />
exacerbation of CHB in Vietnam.<br />
Objective: To investigate the association of PC, BCP mutation with the emergence of acute exacerbation in<br />
chronic hepatitis B patients.<br />
Methods: Cross-sectional descriptive study of 100 patients ≥ 15 years old with a diagnosis of acute-onchronic hepatitis B or acute exacerbation of chronic hepatitis B at the Hospital for Tropical Diseases HCMC from<br />
October-2012 to August-2013. The PC and BCP detection were done by PCR and sequencing technique on<br />
Applied Biosystem 3130xl Gienetic Analyzer, using Taq Takara và BigDye V3.1 Kit of ABI, using CLC Main<br />
* Bộ môn Nhiễm, ĐH Y Huế<br />
** Bộ môn Nhiễm ĐHYD TP HCM<br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Phương Thảo ĐT: 0946886459 Email: nguyenphuongthao227@gmail.com<br />
<br />
336<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Workbench Sofware, at the Center for Molecular Biomedicine, University of Medicine and Pharmacy of HCMC.<br />
Results: The rate of acute exacerbation of chronic hepatitis B in group with PC mutation was significantly<br />
higher than that in group without PC (61.4% versus 39.3%; OR=2.46 (1.09-5.52); p=0.028). Stratified analysis<br />
in subgroup without BCP (n=62), the rate of acute exacerbation of chronic hepatitis B in PC positive group was<br />
significantly higher than that in PC wild type group (60.6% vs 27.6%; p=0.009). The rate of acute exacerbation<br />
between PC mutant and PC wild type groups were both high but not significant different (55.3% versus 45.2%;<br />
p=0.33).<br />
Conclusions: There was significant association between the presence of PC mutation and the emergence of<br />
acute exacerbation of chronic hepatitis B, especially in group without BCP (p=0.009).<br />
Keywords: Precore, Basal core promoter, acute exacerbation of chronic hepatitis B.<br />
p=0,05)(2). Tại Việt Nam, vẫn chưa có nghiên cứu<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
về liên quan giữa đột biến PC, BCP và diễn biến<br />
Hàng năm, có 10-30% bệnh nhân nhiễm<br />
đợt bùng phát VGSV B mạn. Câu hỏi đặt ra cho<br />
HBV mạn tính có diễn biến những đợt viêm gan<br />
nghiên cứu này là “Có liên quan giữa đột biến<br />
bùng phát(7). Những đợt viêm gan bùng phát này<br />
Precore và Basal Core Promoter với sự xuất hiện<br />
có thể không có triệu chứng hay chỉ có thoáng<br />
của đợt bùng phát VGSV B mạn hay không?”.<br />
qua. Tuy nhiên cũng có bệnh nhân trong đợt tiến<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
triển này kèm theo rối loạn chức năng gan trầm<br />
trọng và đột ngột tuy trước đó có thể không có<br />
Thiết kế<br />
dấu hiệu gì gợi ý của suy gan (APASL 2009) có<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang<br />
thể gây tử vong nhanh chóng, hoặc thúc đẩy<br />
Dân số chọn mẫu<br />
bệnh gan diễn biến nhanh tới giai đoạn cuối(8).<br />
Bệnh nhân ≥ 15 tuổi được chẩn đoán VGSV B<br />
Trong viêm gan B mạn, phản ứng viêm hoại tử<br />
mạn đợt tiển triển cấp hay chẩn đoán VGSV B<br />
của tế bào gan là hậu quả của phản ứng miễn<br />
mạn đợt bùng phát điều trị nội trú hay ngoại trú<br />
dịch nhằm thải trừ tế bào gan nhiễm HBV. Đợt<br />
tại BV Bệnh Nhiệt Đới TP. HCM trong thời gian<br />
viêm gan bùng phát xảy ra khi có sự thay đổi cân<br />
từ tháng 10/2012 – 8/2013.<br />
bằng động giữa tình trạng dung nạp và kích<br />
thích miễn dịch(3). Về vai trò của các kháng<br />
nguyên của HBV, kháng nguyên HBeAg gây<br />
dung nạp miễn dịch và kháng nguyên HBcAg có<br />
tính kích thích đáp ứng miễn dịch. Đột biến tại<br />
vùng PC và/hoặc BCP trên gen C của HBV làm<br />
ngưng hoặc giảm tổng hợp kháng nguyên<br />
HBeAg, nhưng vẫn sản xuất được HBcAg đã<br />
được đề cập đến như một trong các nguyên<br />
nhân gây đợt bùng phát VGSV B mạn(7).<br />
Các nghiên cứu trên thế giới đã tìm thấy có<br />
hiện diện của đột biến PC và/hoặc BCP chiếm tỷ<br />
lệ khá cao ở bệnh nhân trong đợt bùng phát<br />
VGSV B mạn (55-60% có đột biến PC và 48-75%<br />
có đột biến BCP)(9,10). Chu (2002) đã ghi nhận đột<br />
biến PC thường xảy ra trong khoảng thời gian<br />
chuyển huyết thanh HBeAg (p=0,003) và tương<br />
quan thuận với mức độ gia tăng ALT (r=0,271;<br />
<br />
Nhiễm<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
Bệnh nhân viêm gan B mạn chưa điều trị<br />
đặc hiệu.<br />
<br />
VGSV B mạn đợt cấp<br />
Đủ 3 tiêu chuẩn:<br />
(1) HBsAg (+) ≥ 6 tháng hoặc chưa biết tiền<br />
sử nhiễm HBV và có IgM-antiHBc (-)<br />
(2) ALT tăng gấp 2 lần giới hạn trên của giá<br />
trị bình thường.<br />
(3) HBV DNA > 104 copies/ml đối với bệnh<br />
nhân có HBeAg (-) và HBV DNA > 105 copies/ml<br />
đối với bệnh nhân có HBeAg (+).<br />
<br />
VGSV B mạn đợt bùng phát<br />
(APASL 2012)(5): đủ 2 tiêu chuẩn:<br />
<br />
337<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
(1) Thỏa tiêu chuẩn (1) và (3) của VGSV B<br />
mạn đợt cấp.<br />
(2) ALT tăng gấp ≥ 5 lần giới hạn trên của giá<br />
trị bình thường.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Có 1 trong các tình huống sau: Đồng nhiễm<br />
vi-rút viêm gan khác: IgM-anti HAV (+), anti<br />
HCV (+); tiền sử nghiện rượu nặng và bệnh sử<br />
uống nhiều rượu, dùng thuốc có thể có độc tính<br />
trên gan như: Thảo dược (thuốc Nam hay thuốc<br />
Bắc), thuốc kháng lao (INH, Rifampicine,<br />
Ethambutol), kháng sinh nhóm Sulfamide,<br />
Doxycyclin,Ciprofloxacin, Nitrofurantoin, thuốc<br />
kháng<br />
nấm<br />
(Itraconazole,<br />
Fluconazole,<br />
Ketoconazole), kháng viêm Diclofenac, nhóm<br />
điều hòa chuyển hóa lipid đặc biệt là các statin,<br />
thuốc tác dụng trên thần kinh (Phenytoin,<br />
Methyldopa)(4); tiền sử xơ gan mất bù hoặc ung<br />
thư gan; nhiễm trùng toàn thân ảnh hưởng đến<br />
gan.<br />
<br />
Biến số và kỹ thuật<br />
Nghiên cứu sử dụng 3 nhóm biến số: Biến số<br />
nền, biến số độc lập (đột biến Precore, đột biến<br />
Basal Core Promoter), biến số phụ thuộc (thể<br />
bệnh lâm sàng: đợt cấp viêm gan B mạn (ALT<br />
tăng từ 2 – < 5 ULN) và đợt bùng phát viêm gan<br />
B mạn (ALT tăng ≥ 5 ULN)) (APASL 2012)(5).<br />
<br />
HBeAg<br />
Được thực hiện theo phương pháp miễn<br />
dịch vi hạt hoá phát quang (Chemiluminescent<br />
Microparticles Immunoassay-CMIA) với bộ<br />
thuốc thử ARCHITECT của Abbott, trên máy<br />
ARCHITECT i System, tại Khoa Xét nghiệm BV<br />
Bệnh Nhiệt Đới.<br />
HBV DNA định lượng<br />
Được thực hiện theo phương pháp PCR thời<br />
gian thực, ngưỡng phát hiện 250 copies/mL, sử<br />
dụng hoá chất LightCycler 480 ProbeMaster thực<br />
hiện trên hệ thống máy LightCycler 480 của<br />
Roche, tại phòng xét nghiệm Sinh học phân tử<br />
BV Bệnh Nhiệt Đới.<br />
<br />
338<br />
<br />
Đột biến PC, BCP của HBV<br />
Tách chiết DNA: sử dụng bộ kit và hoá chất<br />
tự pha theo phương pháp BOOM và máy PCR<br />
của Eppendorf. Xác định đột biến PC, BCP bằng<br />
phương pháp giải trình tự chuỗi gen, sử dụng bộ<br />
kít Taq Takara và BigDye V3.1 của ABI, thực<br />
hiện trên máy ABI 3130 (Applied Biosystem<br />
3130xl Gienetic Analyzer). Phân tích kết quả giải<br />
trình tự dựa trên phần mềm CLC Main<br />
Workbench, thực hiện tại Trung tâm Y Sinh học<br />
phân tử ĐHYD TP.HCM.<br />
<br />
Phân tích số liệu<br />
Sử dụng phần mềm SPSS 16.0. So sánh các<br />
giá trị liên tục bằng phép kiểm trung vị hay phép<br />
kiểm U (Mann-Whitney U). So sánh các tỷ lệ<br />
bằng phép kiểm chi bình phương (hay Fisher’s<br />
Exact đối với số liệu nhỏ). Giá trị p 2 lần giới hạn trên bình<br />
thường (ULN) và có tiền sử nhiễm HBV > 6<br />
tháng, không mang các tiêu chuẩn loại trừ được<br />
chọn vào nghiên cứu.<br />
Bảng 1: Đặc điểm dân số - xã hội của mẫu nghiên<br />
cứu (n=100)<br />
Đặc điểm<br />
Tần số<br />
Tuổi<br />
< 20<br />
7<br />
20-40<br />
57<br />
>40<br />
36<br />
Trung bình: 36,25± 14,2 (tuổi)<br />
Giới<br />
Nam<br />
60<br />
Nữ<br />
40<br />
HBeAg<br />
Dương<br />
63<br />
Âm<br />
37<br />
HBV DNA (log cps/mL)<br />