
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 169 - 176
http://jst.tnu.edu.vn 169 Email: jst@tnu.edu.vn
THE FIRST 1000 DAYS AND STUNTING: A CASE-CONTROL STUDY OF
4,054 CHILDREN AGED 24-72 MONTHS IN HOAN KIEM DISTRICT, HANOI
Le Thi Tuyet*, Nguyen Dung Nhi
Hanoi National University of Education
ARTICLE INFO
ABSTRACT
Received:
23/7/2024
Identifying characteristics in the first 1,000 days of life that affect
stunting is crucial for early prevention of stunting in children. This study
aims to determine the association between pregnancy, childbirth, and
child care with stunting in preschool children in the Old Quarter of
Hanoi. A case-control study was conducted on 4,054 children aged 24-
72 months in Hoan Kiem district. Stunted children (n=393) and children
with normal height (n=3,661) were classified according to WHO
standards with a height-for-age Z-score threshold of -2 SD. Logistic
regression analysis (adjusted for age and gender) showed that factors
affecting stunting include: father's age under 22 (OR=1.71), infants born
before 36 weeks (OR=1.54), cesarean section (OR=1.23), forceps
delivery (OR=2.29), birth weight under 2.8 kg (OR=1.43), and formula
feeding during the first 6 months (OR=1.27), weaning before 5 months
(OR=1.59) and weaning after 7 months (OR=1.43). However, mother's
age, pregnancy stress, maternal weight gain during pregnancy, and
breastfeeding duration were not statistically significantly related to
stunting. The study results suggest that encouraging natural delivery,
exclusive breastfeeding in the first 6 months, and introducing solid foods
in the sixth month are effective strategies for preventing stunting during
the first 1,000 days.
Revised:
17/10/2024
Published:
18/10/2024
KEYWORDS
Childcare
Delivery modes
First 1,000 days of life
Stunting
Hanoi preschool
1000 NGÀY ĐẦU ĐỜI VÀ THẤP CÒI: MỘT NGHIÊN CỨU BỆNH-CHỨNG
TRÊN 4.054 TRẺ 24 - 72 THÁNG TUỔI TẠI QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI
Lê Thị Tuyết*, Nguyễn Dung Nhi
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
THÔNG TIN BÀI BÁO
TÓM TẮT
Ngày nhận bài:
23/7/2024
Xác định các đặc điểm trong 1.000 ngày đầu đời ảnh hưởng đến thấp còi
rất quan trọng để phòng ngừa thấp còi sớm ở trẻ. Nghiên cứu này nhằm xác
định mối liên hệ giữa thai kỳ, sinh nở và chăm sóc trẻ với tình trạng thấp
còi ở trẻ mầm non phố cổ Hà Nội. Nghiên cứu bệnh chứng thực hiện trên
4,054 trẻ từ 24-72 tháng tuổi tại quận Hoàn Kiếm. Trẻ thấp còi (n=393) và
trẻ có chiều cao bình thường (n=3.661) được phân loại theo tiêu chuẩn
WHO với ngưỡng Z-score chiều cao theo tuổi là -2 SD. Phân tích hồi quy
logistic (điều chỉnh tuổi và giới tính) cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến
thấp còi gồm: tuổi cha dưới 22 (OR=1,71), trẻ sinh trước 36 tuần thai
(OR=1,54), sinh mổ (OR=1,23), sinh bằng forceps (OR=2,29), cân nặng
khi sinh dưới 2,8 kg (OR=1,43), uống sữa công thức trong 6 tháng đầu
(OR=1,27), ăn dặm ở 5 tháng (OR=1,59) và sau 7 tháng (OR=1,43). Tuy
nhiên, tuổi mẹ, stress thai kỳ, tăng cân của mẹ trong thai kỳ, thời gian bú
sữa mẹ không có liên quan ý nghĩa thống kê với thấp còi. Kết quả nghiên
cứu đề xuất khuyến khích sinh thường, bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu
và ăn dặm vào tháng thứ 6 là các chiến lược hiệu quả để phòng ngừa thấp
còi ở trẻ.
Ngày hoàn thiện:
17/10/2024
Ngày đăng:
18/10/2024
TỪ KHÓA
Chăm sóc trẻ
Phương thức đẻ
1000 ngày đầu đời
Thấp còi
Mầm non Hà Nội
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.10805
* Corresponding author. Email: tuyetlt@hnue.edu.vn or lttuyet@gmail.com