GÍA TRỊ CỦA BIẾN ĐỂ XẢY RA ĐẲNG THỨC HOẶC BĐT CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
lượt xem 32
download
Để tìm giá trị của biến trong đẳng thức hoặc Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối là xét các khoảng giá trị của biến để lập bảng xét dấu rồi khử dấu giá trị tuyệt đối .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GÍA TRỊ CỦA BIẾN ĐỂ XẢY RA ĐẲNG THỨC HOẶC BĐT CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
- GÍA TRỊ CỦA BIẾN ĐỂ XẢY RA ĐẲNG THỨC HOẶC BĐT CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI 1/Phương pháp chung : Để tìm giá trị của biến trong đẳng thức hoặc Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối là xét các khoảng giá trị của biến để lập bảng xét dấu rồi khử dấu giá trị tuyệt đối . Ví dụ 16: Tìm x .Biết rằng : a/ (1) x 1 x 3 6 GIẢI: Xét x-1 = 0 x = 1 và xét x-3 = 0 x = 3 x-1< 0 x < 1 x-3 < 0 x < 3 x-1> 0 x > 1 x-3 > 0 x > 3 Ta có bảng xét dấu các đa thức x-1 ; x-3 như sau :
- x 1 3 x-1 - 0 + / + x -3 - / - 0 + Đẳngthức (1) (-x+1)+(-x+3)=6 (x-1)+(3-x)= 6 (x-1)+(x-3) = 6 -2x=2 0x = 4 2x = 10 x=-1 (không có giá trị x=5 (giá trị nầy thuộc nào thoả mãn (1) ( giá tri nầy thuộc khoảng đang xét) khoảng đang xét) Vậy x = -1 và x = 5 thì thoả mãn (1) b/ x 2 x 5 7 x -2 5
- x+2 - 0 + / + x-5 - / - 0 + * Xét khoảng x 5 Ta đựoc 2x=10 x = 5 ( loại) Kết luận: -2 x 5 c/ x 3 2 x x 4 x -3 4 x+3 - 0 + / +
- x- 4 - / - 0 + *Xét khoảng x < 3 ta được -2x = 7 x= -3,5( thuộc khoảng đang xét) *Xét khoảng -3 x 4 ta được 0x = 1=> không có giá trị nào của x thoả mãn. * Xét khoảng x>4 Ta được -2x = -7 x = 3,5 không thuộc khoảng đang xét . Kết luận : vậy x = -3,55 Ví dụ 17: Tìm x , Biết: x 1 x 3 x 1 (2) Tương tự: Xét khoảng x< 1 Ta có (2) =>(1-x)+*3-x)
- Xét khoảng 1 x 3 thì (2)=>(x-1)+(3-x) Ta có các giá trị 13 => ta có (x-1)+(x-3)
- < a ( a là hằng số dương ) -a< f(x) a ( a là hừng số dương) a
- b/ 3 9 2 x 17 16 HD: .... x=-1 và x = 10. c/ 3 - 4 5 6x 7 HD: 5 6 x 1 Không có giá trị nào của x thoả mãn d/ x5 4 3 Hướng dẫn: - Ta có: x 5 4 3 . x 5 4 3 x 5 7 2;12 - Xét x 5 4 3 x 5 1 x 4;6 = g(x) Dạng 2 f ( x) Ta phải tìm x phải thoả mãn cả hai điêù kiện: 1/ g(x) 0 2/ f(x) = g(x) hoặc f(x) = - g(x)
- Bài 19: Tìm x . a/ Biết: x 1 2 x 5 - Xét điều kiện thứ nhất: 2x-5 0 x 2,5 x 1 2x 5 x 4(t / mdk (1) - Xét điều kiện thứ hai x 1 2 x 5 x 2(khongtmdk (1) Vậy x = 4 b/ Biết: 9 7 x 5x 3 . 3 - Xét điều kiện thứ nhất 5x-3 0 x 5 9 7 x 5 x 3 x 1(tmdk (1) - Xét điều kiện thứ hai 9 7 x 3 5 x x 3(tmdk (1) Vậy x = 1 ; 3 c/ Biết: 8 x 4 x 1 x 2 ... 4 x 1 7 x 2 x 1
- hay f ( x) - g ( x) = 0 Dạng 3 f ( x) g ( x) Ta phải tìm x thoả mãn hai điều kiện f(x) = g(x) hoặc f(x) =-g(x) BÀI 20 : Tìm x . a/ Biết: 17 x 5 17 x 5 0 HD: Ta có 17x-5 = 17x +5 Hoặc 17x-5 = -17x - 5 17x-17x = 5+5 17x+17x = -5+5 0x = 10 34x =0 Vô nghiệm x =0 Vậy x = 0 b/ Biết: / 3x+ 4 / = 2 / 2x - 9 / HD: .... x =22 và 2 3x 4 2 2 x 9
- Dạng 4. f ( x) g ( x) 0 Ta phải tìm x thoả mãn 2 điều kiện f(x)=0 và g(x)=0 BÀI 21 : Tìm x .Biết : 13 3 a/ x x 0 14 7 13 3 HD: a/ x x 0 cả hai số hạng đồng thời bằng 0. 14 7 x + 13/14 = 0 x = -13/14 và x- 3/7 = 0 x=3/7. 13 3 Vậy x = & 14 7 b/ Tìm cặp số x,y thoả mãn : x 1,38 2 y 4,2 0
- / x 1,38 / 0 x 1,38 0 x 1,38 HD: b/ .... / 12 y 4,2 / 0 2 y 4, 2 0 y 2,1 c/ x 2 3x ( x 1)( x 3) 0 x( x 3) 0 x 0hoac3 HD: c/ x 3 ( x 1)( x 3) 0 x 1hoac3 d/ Tìm cặp số thực x ; y thoả mãn: / 2x-0, (24) / + / 3y + 0,1 (55) / = 0 24 1 HD: / 2x- / 3 y .0,1(5) / 0 99 10 24 15 / 2 x / / 3 y .1 / 0 99 10 9 8 7 / 2x - / / 3 y /0 33 45 8 7 Vì: /2x- / 0 & 3y 0 33 45
- Nên: /2x- 8 2x 0 4 8 7 33 /+/3y+ / 0 x 3 y 7 0 33 33 45 45 7 y 45 Dạng 5. f ( x) a a f ( x) a ( a là hằng số dưong) BÀI 22: Tìm x. a/ Biết 3x 1 5 HD : a/ 3x 1 5 -5 < 3x - 1 < 5 -4 < 3x
- b/ Biết 10 x 7 37 HD:b/ ... -37 < 10x+7 < 37 -4,4 < x < 3 c/ Biết 3 8 x 19 11 ...-19 3-8x 19 2 x 4 Dạng 6. f ( x) a f(x) > a f(x) < -a BÀI 23: Tìm x . a/ Biết; 15 x 1 31
- 15 x 1 31 32 x HD: ...... 15 x 1 31 15 x 2 b/ Tìm x . Biết 2 x 5 4 25 2 x 5 21 x 13 ....... 2 x 5 21 x 8 Bài 24. Có bao nhiêu cặp số nguyên (x;y) thoả mãn điều kiện sau : a/ x y 4 HD: Nếu x =0 thì y = 4 ta được 2 cặp số là (0;4)và(0;-4) Nếu x= 1 thì y = 3 ta được 4 cặp số là ((1;3);(-1;-3); (1;-3);(-1;3) Nếu x= 2 thì y = 2 ta được 4 cặp số là :................... Nếu x= 3 thì y = 1 ta được 4 cặp số là :...................
- Nếu x= 4 thì y = 0 ta được 2 cặp số là .................... Vậy ta được tất cả 16 cặp số thoả mãn đẳng thức đã cho. b/ x y 4 HD. Tương tự có tất cả 7 + 10 +6+2 = 25 cặp số thoả mãn BĐT đã cho BÀI 25: a/ Tìm x thoả mãn : ( x + 2/3 ) ( 1/4 - x ) > 0 HD: a/ Cách 1 x 2 / 3 0 x 2 / 3 1 / 4 x 0 x 1/ 4 (x + 2/3 )( 1/4 - x) > 0 x 2 / 3 0 x 2 / 3 (khongthedongthoixayra) 1 / 4 x 0 x 1/ 4 -2/3 < x < 1/4
- Cách 2: Lập bảng xét dấu: Giá trị x -2/3 1/4 dấu x+3/2 - 0 + / + dấu 1/4-x + / + 0 - dấu của B.thức - -2/3 + 1/4 - Vậy Biểu thức > 0 nếu -2/3 < x < 1/4 2x 1 b/ Tìm x thoả mãn: 0 3 x HD:b/ 2 x 1 0 x 1 / 2 2x 1 (khongthexayra ) 0 3 x 0 x 1 / 4 3 x 2 x 1 0 x 1/ 2 2x 1 3 x 1 / 2 0 3 x 0 x 3 3 x Vậy biểu thức < 0 khi -3 < x < 1/2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giải tích hàm một biến biên soạn Viện toán học P1
50 p | 1105 | 412
-
Giải tích hàm một biến biên soạn Viện toán học P2
50 p | 545 | 264
-
Hướng dẫn thực hành SPSS cơ bản
5 p | 770 | 246
-
Giải tích hàm một biến biên soạn Viện toán học P3
50 p | 447 | 246
-
Giải tích hàm một biến biên soạn Viện toán học P4
50 p | 422 | 221
-
Giải tích hàm một biến biên soạn Viện toán học P5
39 p | 435 | 209
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường tại trường mầm non
15 p | 29 | 10
-
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM TUYỂN SINH VẬT LÝ NĂM 2011 - ĐỀ SỐ 1
20 p | 88 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp lồng ghép các chuyên đề Seminar nhằm góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn tại trường THPT Quỳnh Lưu 2, tỉnh Nghệ An
55 p | 9 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 6 thông qua một số biện pháp nghệ thuật tu từ
20 p | 34 | 4
-
SKKN: Sưu tầm, biên tập các di tích lịch sử: đình, chùa, lăng mộ, nhà thờ, danh thắng huyện thanh chương nhằm xây dựng trường học thân thiện giáo dục truyền thống cho học sinh
3 p | 50 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh trong tiết dạy Lịch sử ở trường trung học phổ thông
62 p | 35 | 3
-
SKKN: Một số biện pháp xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực trong trường Tiểu học
18 p | 64 | 3
-
Phân tích những đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình
6 p | 142 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng bảng biến thiên của hàm số bậc hai vào bài toán giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số và phương trình
33 p | 26 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và tổ chức một số hình thức hoạt động trải nghiệm để phát huy tính tích cực, tự giác nhằm lan tỏa văn hóa đọc tại trường THPT Diễn Châu 2
67 p | 1 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp phát triển giá trị bản thân cho học sinh THPT hướng tới xây dựng lớp học hạnh phúc
51 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn