Qua bài học Phương trình đường elip giáo viên giúp học sinh hiểu định nghĩa elíp, phương trình chính tắc của elíp, toạ độ các tiêu điểm. Toạ độ các đỉnh của elíp, độ dài các trục. Xác định toạ độ tiêu điểm, toạ độ các đỉnh của elíp.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Giáo án bài Phương trình đường elip - Hình học 10 - GV. Trần Thiên
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN
BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Định nghĩa elíp, phương trình chính tắc của elíp, toạ độ các tiêu điểm.
- Toạ độ các đỉnh của elíp. độ dài các trục
2. Kỹ năng
- Xác định toạ độ tiêu điểm, toạ độ các đỉnh của elíp.
- Độ dài các trục, độ dài tiêu cự của elíp
3. Tư duy
- Tư duy logic,nhớ các công thức và áp dụng tốt khi làm bài tập
4. Thái độ
- Cẩn thận chính xác trong khi làm bài.
II.CHUẨN BỊ
1. Về thực tiễn: H/s đã được học về ptđt và pt đường tròn .
2. Phương tiện: Bảng phụ, thước kẻ, phấn ...................
III. PHƯƠNG PHÁP
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp và hoát động nhóm
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
1. Ổn định lớp
Lớp 10A1 Sĩ số: 34 Vắng :
2. Kiểm tra bài cũ:
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN
Câu hỏi: 1) Nêu các dạng của phương trình đường tròn.
2) Phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò
1. Định nghĩa đường elíp
? Quan sát các hình 3.18 và 3.19 sgk, Không phải là đường tròn
cho biết các đường cong có phải là
đường tròn không? nó là đường gì?
Đường elíp
………?
? Thế nào là đường elíp
Đọc định nghĩa trong sgk
Gv: Tóm tắt định nghĩa
F1F2 = 2c gọi là tiêu cự của (E)
F1 và F2 gọi là các tiêu điểm
F1M + F2M = 2a ( độ dài trục lớn )
2. Phương trình chính tắc của (E)
? Cho elíp có các tiêu điểm F1 và F2
điểm M(x;y) ∈ (E) ⇔ F1M + F2M = 2a
? Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho
F1 = (- c;0) và F2 = (c;0) khi đó người
ta chứng minh được rằng
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN
x2 y2
M(x;y) ∈ (E) ⇔ + =1 (1)
a2 b2
trong đó b2 = a2 – c2
M(x;y) ∈ (E) ⇔ F1M + F2M = 2a
(1) Được gọi là phương trình chính
tắc của elíp
? Giải thích tại sao ta luôn đặt
b2 = a2 – c2
? Tính B2F1 và B2F2
? Tính B2F1 + B2F2 = ? từ đó rút ra kết
luận
3. Hình dạng của (E)
a) Các trục đối xứng là Ox ; Oy tâm x2
y = 0 ⇒ 2 = 1 ⇔ x = ±a
đối xứng tâm O a
b) ? Nếu y = 0 thì x = ? y2
x = 0 ⇒ 2 = 1 ⇔ y = ±b
Vậy A1 và A2 có toạ độ là? b
? Nếu x = 0 thì y = ? Vậy toạ độ các đỉnh là.
Vậy B1 và B2 có toạ độ là?
Các điểm A1 ; A2 ; B1 và B2 gọi là các
đỉnh của (E)
A1A2= 2a độ dài trục lớn
B1B2 = 2b độ dài trục nhỏ
VD: Cho (E) có phương trình
x2 y2
+ =1
9 4
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 CƠ BẢN
XĐ độ dài trục lớn, trục bé, toạ độ
các đỉnh, toạ độ tiêu điểm của (E)
a2 = 9 ⇒ a = 3
a2 = ? ⇒ a = ?
b2 = 2 ⇒ b = 2
b2 = ? ⇒ b = ?
Độ dài trục lớn 2a = 6
Độ dài trục lớn 2a = ?
Độ dài trục nhỏ 2b = 4
Độ dài trục nhỏ 2b = ?
Tìm c áp dụng công thức nào
Tìm c áp dụng công thức nào?
b2 = a2 − c2 ⇔ c = a2 − b2
4. Củng cố : Định nghĩa (E) . Phương trình chính tắc của (E) XĐ toạ độ các
trục, các đỉnh, toạ độ tiêu điểm của (E)
5. Dặn dò : Làm các bài tập 1,2,3