YOMEDIA
ADSENSE
Giáo án Công nghệ 7 (Năm học 2012-2013)
119
lượt xem 19
download
lượt xem 19
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Trồng cây rừng, chăm sóc rừng sau khi trồng, khai thác và bảo vệ rừng, khai thác rừng,... là những nội dung chính trong "Giáo án Công nghệ 7" năm học 2012-2013. Mời các bạn cùng tham khảo.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Công nghệ 7 (Năm học 2012-2013)
- Giáo án công nghệ 7 Năm học 20122013 0Ngày soạn:30/12/2012 Ngày dạy:7a:4/1/2013 7b:4/1/2013 Tiết:27 TRỒNG CÂY RỪNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: _ Biết được thời vụ trồng rừng. _ Biết được kĩ thuật đào hố trồng cây rừng. _ Biết được quy trình trồng cây rừng bằng cây con. 2. Kỹ năng: _ Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích và trao đổi nhóm. _ Hình thành được kỹ năng trồng cây rừng. 3. Thái độ: Rèn luyện ý thức lao động đúng kỹ thuật, cẩn thận khi gieo trồng. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Hình 41,42,43 SGK phóng to. _ Bảng con, phiếu học tập. 2. Học sinh: Xem trước bài 26. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)7a: 7b: 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) _ Quy trình gieo hạt gồm mấy bước? Kể ra _ Kích thích hạt giống cây rừng nẩy mầm bao gồm các biện pháp nào? _ Hãy nêu các biện pháp chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Thời vụ trồng rừng. Yêu cầu: Biết được thời vụ gieo trồng rừng. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Thời vụ trồng rừng: _ Yêu cầu học sinh đọc mục I _ Học sinh đọc và trả lời: _ Thời vụ trồng rừng thay và trả lời các câu hỏi: Cơ sở đó là khí hậu và thời đổi theo vùng khí hậu. + Theo em, c ơ s ở quan tr ọng tiết. _ Mùa rừng chính ở các tỉnh để xác định thời vụ trồng rừng miền Bắc là mùa thu và là gì? Các mùa chính ở: mùa xuân. Miền Trung và + Cho biết những mùa chính + Miền Bắc: mùa xuân và mùa miền Nam là vào mùa mưa. để trồng rừng ở miền Bắc, thu. miền Trung và miền Nam. + Miền Trung và miền Nam: mùa Tại sao thời vụ trồng rừng ở mưa. miền Bắc, miền Trung và Thời vụ ở các miền khác nhau miền Nam lại khác nhau? nguyên nhân là do mỗi vùng có + Nếu trồng cây rừng trái thời thởi tiết khí hậu khác nhau. vụ thì có hậu quả gì? Nếu trồng rừng trái thời vụ thì + Ở các tỉnh miền Bắc trồng cây sinh trưởng còi cọc, tỉ lệ cây rừng vào mùa hè và đông có chết cao, thậm chí cây chết gần được không, tại sao? hết. _ Giáo viên bổ sung, ghi bảng. Không, vì mùa đông và mùa hè cây mất nhiều nước, héo khô, còi cọc,…. _ Học sinh ghi bài. * Hoạt động 2: Làm đất trồng rừng. Yêu cầu: Biết được kĩ thuật đào hố trồng cây rừng. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Vũ Mạnh Hùng THCS Tr 1 ưng vương
- Giáo án công nghệ 7 Năm học 20122013 II. Làm đất trồng cây: _ Giáo viên treo bảng về kích _ Học sinh quan sát và trả lời: 1. Kích thước hố: thước hố và yêu cầu học sinh Thường có các kích thước: Bao gồm 2 loại: trả lời các câu hỏi: + Loại 1: 30cm x 30cm x 30cm. _ Loại 1: 30cm x 30cm x + Hãy cho bi ế t, ng ườ i ta + Loại 2: 40cm x 40cm x 40cm. 30cm. thường đào hố trồng cây _ Học sinh ghi bài. + Loại 2: 40cm x 40cm x rừng có kích thước như thế _ Học sinh thảo luận nhóm để 40cm. nào? hoàn thành câu hỏi: _ Giáo viên ghi bảng. _ Đại diện trả lời, nhóm khác bổ _ Giáo viên treo hình 41 và sung. 2. Kĩ thuật đào hố: yêu cầu học sinh chia nhóm, Bao gồm các bước: Theo các thứ tự sau: quan sát để trả lời các câu + Vạc cỏ và đào hố, lớp đất màu _ Vạc cỏ và đào hố, lớp đất hỏi: để riêng bên miệng hố. màu để riêng bên miệng hố. + Lấy lớp đất màu đem trộn với _ Lấy lớp đất màu đem trộn + Hãy cho biết các bước của phân bón. Lấp đất đã trộn phân với phân bón. Lấp đất đã kĩ thuật đào hố. bón vào hố. trộn phân bón vào hố. + Hình 41a nói lên công việc + Cuốc thêm đất, đập nhỏ và nhặt _ Cuốc thêm đất, đập nhỏ và gì của kĩ thuật đào hố? sạch cỏ rồi lấp đầy hố. nhặt sạch cỏ rồi lấp đầy hố. + Hình 41b nói lên công việc Đào hố. gì ? Lấy đất bỏ xuống hố. + Hình 41c nói lên công việc Lấp đất cho đầy hố. gì ? Học sinh trả lời: _ Giáo viên nhận xét và hỏi: Cần lưu ý: lớp đất màu để + Khi vạc cỏ và đào hố thì riêng bên miệng hố. cần lưu ý điều gì? + Khi lấp đất xuống hố thì Cần cho lớp đất màu đã trộn nên chú ý điều gì, tại sao? phân bón xuống trước. Vì đất trồng phần lớn ở vùng đồi núi, đất bị rửa trôi mạnh, khô cằn và thiếu dinh dưỡng do đó cho lớp đất màu trộn phân bón xuống trước để lớp đất màu và phân bón không bị rửa trôi và cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con hồi phục nhanh và phát triển mạnh trong thời gian + Trước khi đào hố tại sao mới trồng. phải làm cỏ và phát quang ở Tại vì đất hoang lâm nghiệp quanh miệng hố? thường có cây hoang dại mọc nhiều, chúng sẽ chèn ép và cạnh _ Giáo viên chốt lại, ghi tranh ánh sáng, chất dinh dưỡng và bảng. nước với cây trồng còn non yếu. _ Học sinh lắng nghe, ghi bài. * Hoạt động 3: Trồng rừng bằng cây con.. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Vũ Mạnh Hùng THCS Tr 2 ưng vương
- Giáo án công nghệ 7 Năm học 20122013 III. Trồng rừng bằng cây + Cho biết có mấy cách Có 2 cách: con: trồ ng r ừ ng b ằ ng cây con. + Trồng cây con có bầu. Có 2 cách: + Trồng cây con rễ trần. _ Trồng cây con có bầu. _ Giáo viên treo hình 42, yêu _ Học sinh thảo luận nhóm để _ Trồng cây con rễ trần. cầu học sinh quan sát và thảo hoàn thành câu hỏi: Ngoài ra người ta còn trồng luận nhóm để trả lời câu _ Đại diện nhóm trả lời, nhóm rừng bằng cách gieo hạt trực hỏi: khác bổ sung. tiếp vào hố. + Hãy cho bi ế t tr ồ ng cây con Theo quy trình: Qui trình kĩ thuật trồng có bầu theo quy trình nào. + Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu rừng bằng cây con gồm các lớn hơn chiều cao bầu đất. bước: + Rạch bỏ vỏ bầu. _ Tạo lỗ trong hố. + Đặt bầu vào lỗ trong hố. _ Đặt cây vào lỗ trong hố + Lấp đất và nén đất lần 1. đất. + Lấp đất và nén đất lần 2. _ Lấp đất. + Vun gốc. _ Nén chặt. _ Học sinh lắng nghe. _ Vun đất kín gốc cây. Vì khi bứng cây có bầu đi _ Giáo viên giảng thêm quy trồng thì bộ rễ cây con không bị trình trồng cây con có bầu. tổn thương; bầu đất đã có đủ + Tại sao trồng rừng bằng phân bón và đất tơi xốp; cây trồng cây con có bầu được áp dụng có tỉ lệ sống cao và phát triển tốt. phổ biến ở nước ta? _ Học sinh thảo luận nhóm và trả lời: Thường áp dụng đối với loại cây phục hồi nhanh, bộ rể khỏe, nơi đất tốt và ẩm. _ Giáo viên treo hình 43, yêu Theo thứ tự: a, c, e, b, d. cầu học sinh thảo luận nhóm và cho biết: Theo các bước: + Trồng cây con rễ trần + Tạo lỗ trong hố đất. được áp dụng đối với những + Đặt cây vào lỗ trong hố. loại cây nào? + Lấp đất kín gốc cây. + Nén đất. + Hãy sắp xếp lại cho đúng + Vun gốc. quy trình trồng cây con rễ trần. Còn bằng cách gieo hạt trực + Vậy trồng cây con rễ trần tiếp vào hố. tiến hành theo những bước Nên trồng rừng bằng cây con, nào? vì trồng bằng cây con thì sẽ phục Ngoài 2 cách trên người ta hồi nhanh và sinh trưởng phát còn tạo cây rừng bằng loại triển tốt hơn các cách khác. cây con nào nữa? _ Học sinh ghi bài. + Theo em ở vùng đồi núi trọc nên trồng rừng bằng loại nào? Tại sao? Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng. Học sinh đọc phần ghi nhớ và em có thể chưa biết. 4. Củng cố: ( 3 phút) _ Các bước làm kĩ thuật đào hố. vỏ bầu, đặt bầu vào lỗ, nén đất, vun gốc. Đáp án: Đúng : (c), (b) 5. Nhận xét – dặn dò: (2 phút) Vũ Mạnh Hùng THCS Tr 3 ưng vương
- Giáo án công nghệ 7 Năm học 20122013 _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 27. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:6/1/2013 Ngày dạy:7a:8/1/2013 7b:7/1/2013 Tiết 28: CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: _Hiểu được thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng. _ Hiểu được nội dung công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. 2. Kỹ năng: _ Hình thành những kỹ năng chăm sóc rừng. _ Rèn luyện kỹ năng quan sát, thảo luận nhóm. 3. Thái độ: Có ý thức chịu khó, cẩn thận và an toàn lao động trong chăm sóc rừng. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Hình 44 SGK phóng to. _ Phiếu học tập. 2. Học sinh: Xem trước bài 28. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1phút)7a: 7b: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) _ Hãy nêu quy trình làm đất để trồng cây rừng. _ Em cho biết mùa trồng rừng ở các tỉnh miền Bắc, miền Trung và các tỉnh miền Nam nước ta. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Thời gian và số lần chăm sóc. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Vũ Mạnh Hùng THCS Tr 4 ưng vương
- Giáo án công nghệ 7 Năm học 20122013 I. Thời gian và số lần + Theo em chăm sóc rừng Để tạo môi trường thuận lợi chăm sóc: sau khi tr ồ ng nh ằ m m ụ c cho cây trồng sinh trưởng tốt và 1. Thời gian: đích gì? có tỉ lệ sống cao. Sau khi trồng cây gây rừng _ Học sinh đọc và trả lời: từ 1 đến 3 tháng phải tiến _ Yêu cầu học sinh đọc hành chăm sóc ngay, chăm phần I và cho biết: Vì cây mới trồng còn non sóc liên tục trong 4 năm. + Vì sao sau khi trồng 13 yếu. Tiến hành chăm sóc ngay 2. Số lần chăm sóc: tháng ph ả i chăm sóc ngay? để tạo điều kiện thuận lợi cho Năm thứ nhất và năm thứ cây con sinh trưởng nhanh, tăng 2, mỗi năm chăm sóc 2 đến sức đề kháng trong môi trường 3 lần. Năm thứ ba và năm sống mới. thứ 4, mỗi năm chăm sóc 1 + Vì sao ph ả i chăm sóc liên Vì năm thứ 14 rừng chưa đến 2 lần. tục trong 4 năm? khép tán, sau 45 năm rừng mới khép tán. + Vì sao những năm đầu Năm sau cây khoẻ dần tán chăm sóc nhiều hơn những rừng ngày càng kín . năm sau? _ Học sinh ghi bài. _ Tiểu kết, ghi bảng * Hoạt động 2: Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. Yêu cầu: Nắm được những công việc chăm sóc rừng. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh II. Những công việc chăm _ Giáo viên treo hình 44, yêu _ Học sinh quan sát và thảo luận sóc rừng sau khi trồng: cầu học sinh chia nhóm, thảo nhóm và hoàn thành câu trả lời: _ Làm rào bảo vệ. luận để trả lời các câu hỏi: _ Cử đại diện nhóm trả lời, _ Phát quang. nhóm khác bổ sung. _ Làm cỏ. + Chăm sóc r ừ ng bao g ồ m Bao gồm các công việc: _ Xới đất, vun gốc. những công việc gì? + Tỉa và dặm cây. _ Bón phân. + Phát quang. _ Tỉa và dặm cây. + Làm cỏ. + Bón phân. + Vun gốc. + Hình 44a mô tả công việc + Làm rào bảo vệ. gì? Làm như thế nào? Tỉa, dặm cây. Trong hố có nhiều cây thì tỉa chỉ còn 1 cây và đem những cây tỉa dặm vào + Hình 44b mô tả công việc những nơi cây chết hay chổ đất gì? Và cách tiến hành công trống. việc đó. Làm cỏ quanh gốc. Làm sạch + Hình 44c là công việc gì và cỏ xung quanh gốc cây. cách tiến hành công việc đó? Bón phân: Thường bón ngay + Hình 44d mô tả công việc gì trong năm đầu. và cách làm ? Xới đất, vun gốc. Lấy cuốc xới đất xung quanh gốc rồi vun vào gốc cây nhưng không làm + Hình 44e là công việc gì và tổn thương bộ rễ. làm như thế nào? Phát quang và làm rào bảo vệ: + Phát quang là chặt bỏ day leo, cây hoang dại chèn ép cây rừng trồng. + Làm rào bảo vệ bằng cách trồng cây dứa dại và một số cây _ Giáo viên nhận xét. khác, làm hàng rào bao quanh + Cho biết phát quang nhằm Vũ Mạnh Hùng THCS Tr 5 ưng vương
- Giáo án công nghệ 7 Năm học 20122013 mục đích gì. khu rừng. + Em hãy cho biết sau khi _ Học sinh lắng nghe. trồng cây gây rừng có nhiều Tránh sự chèn ép về ánh sáng, cây chết là do các nguyên dinh dưỡng và tạo điều kiện cho nhân nào. cây con sinh trưởng tốt. _ Giáo viên sửa, bổ sung và Do cây cỏ hoang dại chèn ép ghi bảng. cây trồng, đất khô và thiếu chất dinh dưỡng, thời tiết xấu, sâu, bệnh hại, thú rừng phá hại,… _ Học sinh lắng nghe và ghi bài. Học sinh đọc phần ghi nhớ. 4. Củng cố: ( 3 phút) _ Cho biết thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng. _ Cho biết các công việc chăm sóc rừng sau khi trồn 5. Nhận xét – dặn dò: ( 2 phút) _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 28. RÚT KINH NGHIỆM: Vũ Mạnh Hùng THCS Tr 6 ưng vương
- Giáo án công nghệ 7 Năm học 20122013 Ngày soạn:6/1/2013 Ngày dạy 7a:11/1/2013 7b:9/1/2013 Tiết 29 CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG BÀI 28: KHAI THÁC RỪNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: _ Phân biệt được các loại khai thác rừng Hiểu được điều kiện khai thác rừng ở nước ta hiện nay. _ Biết được các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác rừng. 2. Kỹ năng :Hình thành kỹ năng sử dụng các phương thức thích hợp để khai thác rừng trong điều kiện địa hình cụ thể. 3. Thái độ :_ Có ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên rừng. Có ý thức bảo vệ rừng. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : _ Bảng 2, hình 45,46,47 SGK phóng to. _ Bảng con, phiếu học tập. 2. Học sinh : Xem trước bài 28. III. TIẾN TRÌNH LỆN LỚP : 1. Ổn định tổ chức lớp : (1 phút)7a: 7b: 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) _ Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào, cần chăm sóc bao nhiêu năm và số lần chăm sóc trong mỗi năm? _ Chăm sóc rừng sau khi trồng gồm những công việc nào? 3.Bài m ới: * Hoạt động 1: Các loại khai thác rừng. Yêu cầu: Nắm được những điểm giống nhau và khác nhau giữa các loại khai thác rừng. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Các loại khai thác rừng: _ Giáo viên treo bảng 2 và yêu _ Học sinh quan Có 3 loại khai thác rừng: cầu học sinh quan sát và trả lời saùt vaø traû lôøi: _ Khai thác trắng là chặt hết các câu hỏi: Coù 3 loaïi: cây trong một mùa chặt, sau đó + Có mấy loại khai thác rừng? Kể + Khai thaùc trồng lại rừng. ra? traéng. + Khai thaùc daàn. _ Khai thác dần là chặt hết cây + Khai thaùc trong 3 đến 4 lần chặt trong 5 choïn. Laø chaët toaøn đến 10 năm để tận dụng rừng + Th ế nào là khai thác tr ắ ng ? boä caây röøng tái sinh tự nhiên. Thời gian chặt hạ và cách phục trong moät laàn. _ Khai thác chọn là chọn chặt h ồi r ừ ng c ủ a nó? + Thôøi gian chaët cây theo yêu cầu sử dụng và trong muøa khai yêu cầu tái sinh tự nhiên của thaùc goã (< 1 rừng. naêm). + Caùch phuïc hoài: troàng röøng. + Thế nào là khai thác dần? Thời Chaët toaøn boä gian chặt hạ và cách phục hồi caây röøng trong 3 rừng của khai thác dần? ñeán 4 laàn khai thaùc. + Thôøi gian: keùo daøi 5 ñeán 10 naêm. + Röøng töï phuïc + Thế nào là khai thác chọn? Thời hoài baèng taùi gian chặt hạ và cách phục hồi sinh töï nhieân. Vũ Mạnh Hùng THCS Tr 7 ưng vương
- Giáo án công nghệ 7 Năm học 20122013 rừng của khai thác chọn? Chaët caây giaø, caây coù phaåm chaát vaø söùc soáng keùm. Giöõ laáy caây + Nêu những điểm giống nhau và coøn non, caây khác nhau giữa 3 loại khai thác goã toát vaø + Khoâng haïncoù rừng. cheá thôøi gian. + Röøng töï phuïc hoài. Gioáng vaø khaùc nhau: _ Gioáng nhau: + Traéng vaø daàn: löôïng caây _ Giáo viên sửa, bổ sung. chaët haï laø toaøn + Rừng ở nơi đất dốc lớn hơn 15 boä caây röøng. độ, nơi rừng phòng hộ có khai + Daàn vaø choïn: thác trắng được không, tại sao? röøng töï phuïc + Khai thác rừng nhưng không hoài. _ Khaùc nhau: trồng rừng ngay có tác hại gì? thôøi gian chaët _ Giáo viên hoàn thiện kiến thức haï. _ Hoïc sinh laéng cho học sinh vaø ghi baûng. nghe. Khoâng, vì gaây ra xoùi moøn, röûa troâi, luõ luït. Seõ laøm cho ñaát bò thoaùi hoùa, röõa troâi, xoùi moøn, coù theå _ Họcgaây sinh ra ghiluõ * Hoạt động 2: Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam. Yêu cầu: Nắm được các điều kiện áp dụng vào việc khai thác rừng. Vũ Mạnh Hùng THCS Tr 8 ưng vương
- Giáo án công nghệ 7 Năm học 20122013 Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Điều kiện áp dụng khai thác _ Yêu cầu học sinh ñoïc phaàn _ Học sinh ñoïc thoâng rừng hiện nay ở Việt Nam: thoâng tin muïc II vaø quan tin , quan saùt vaø traû _ Chỉ được khai thác chọn chứ saùt hình 45,46 vaø hoûi: lôøi: Röøng bò taøn phaù không được khai thác trắng. + Haõy cho bieát tình hình nghieâm troïng, dieän _ Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá röøng ôû nöôùc ta töø naêm tích, ñoä che phuû trị kinh tế. 1943 ñeán 1995 qua baøi 22 cuûa röøng giaûm _ Lượng gỗ khai thác chọn
- Giáo án công nghệ 7 Năm học 20122013 _ Giáo viên nhận xét, ghi bảng. Học sinh đọc phần ghi nhớ. 4. Củng cố : ( 3 phút) _ Có mấy loại khai thác rừng? Nội dung của từng loại. _ Các điều kiện áp dụng khai thác rừng. _ Các cách phục hồi rừng sau khi khai thác. 5. Nhận xét dặn dò : ( 2 phút) _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, xem trươùc bài 29. RÚT KINH NGHIỆM: Vũ Mạnh Hùng THCS Tr 10 ưng vương
- Giáo án công nghệ 7 Năm học 20122013 Ngày soạn:10/1/2013 Ngày dạy 7a:15/1/2013 7b:11/1/2013 Tiết:30 BÀI 29: BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:_ Hiểu được ý nghĩa của bảo vệ và khoanh nuôi rừng. _ Biết được các mục đích, biện pháp bảo vệ rừng , khoanh nuôi rừng. 2. Kỹ năng: Hình thành những kỹ năng bảo vệ,nuôi dưỡng rừng. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ và phát triển rừng. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Hình 48,49 SGK phóng to. 2. Học sinh: Xem trước bài 29. III. PHƯƠNG PHÁP:Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút )7a: 7b: 2. Kiểm tra bài cũ:( 4 phút ) _ Các loại khai thác rừng có những điểm nào giống nhau và khác nhau ? _ Khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ các điều kiện nào? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Ý nghĩa.. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ý nghĩa: _Yêu cầu học sinh đọc _ Học sinh đọc và trả lời: Bảo vệ và khoanh nuôi thông tin mục I và trả lời rừng có ý nghĩa sinh tồn đối các câu hỏi: Rừng ở nước ta đang bị tàn phá với cuộc sống và sản xuất + Em cho biết tình hình nghiêm trọng , diện tích và độ che phủ của con người. rừng của nước ta từ năm của rừng giảm nhanh, diện tích đồi 19431995 như thế nào? trọc , đất hoang ngày càng tăng . Sự phá hoại rừng bừa bãi: đốt rừng, phá rừng … Tác hại của việc phá rừnglà: + Nguyên nhân nào làm + Đối với môi trường: gây ô nhiểm cho rừng bị suy giảm? không khí , làm mất cân bằng tỉ lệ O2 và + Em hãy cho biết tác hại CO2 trong không khí, gây xói mòn ,rửa của việc phá rừng thông trôi ,lũ lụt, hạn hán, … qua vai trò của rừng và + Đối với đời sống: giảm nguồn cung trồng rừng. cấp gỗ lớn và hạn chế xuất khẩu… + Không bảo tồn được những loài sinh Rừng có ý nghĩa như thế vật quý hiếm… nào đối với trái đất? Rừng là tài nguyên của đất nước, là + Cho biết ý nghĩa của một bộ phận quan trọng của môi trường việc bảo vệ và khoanh sinh thái, có giá trị to lớn đối với đời nuôi rừng. sống và sản xuất của xã hội. *Hoạt động 2: Bảo vệ rừng. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Vũ Mạnh Hùng THCS Tr 11 ưng vương
- Giáo án công nghệ 7 Năm học 20122013 II. Bảo vệ rừng: _ Yêu cầu học sinh đọc Gồm có các loài động vật, thực 1. Mục đích: thông tin m ụ c II.1 và tr ả l ờ i vật rừng, đất có rừng và đồi trọc, _ Giữ gìn tài nguyên thực các câu hỏi: đất hoang thuộc sản xuất lâm vật, động vật, đất rừng hiện + Tài nguyên r ừ ng g ồ m có nghiệp. có. các thành phần nào? Mục đích: _ Tạo điền kiện thuận lợi + Giử gìn tài nguyên thực vật, để rừng phát triển, cho sản động vật, đất rừng hiện có. lượng cao và chất lượng tốt + Cho biết mục đích của + Tạo điền kiện thuận lợi để rừng nhất. việc bảo vệ rừng. phát triển, cho sản lượng cao và chất lượng tốt nhất. +Ví dụ: Ở Đồng Tháp có Như rừng tràm, Sếu đầu đỏ ở 2. Biện pháp: rừng nào không, có động vườn quốc gia Tràm Chim..… Gồm có: vật nào quý hiếm không ? Phá rừng bừa bãi,gây cháy rừng, _ Ngăn chặn và cấm phá _ Giáo viên sửa, bổ sung, lắng chiếm rừng và đất rừng, mua hoại tài nguyên rừng, đất ghi bảng. bán lâm sản, săn bắn động vật rừng. _ Yêu cầu học sinh đọc rừng ,… _ Kinh doanh rừng, đất rừng thông tin mục II.2 SGK và Bằng cách: Định canh định cư, phải được Nhà nước cho cho biết: phòng chóng cháy rừng, chăn nuôi phép. + Theo em các hoạt động gia súc. _ Chủ rừng và Nhà nước nào của con người được Tác hại: diện tích rừng bị giảm, phải có kế hoạch phòng coi là xâm hại tài nguyên làm động vật không có nơi cư trú, chóng cháy rừng . rừng? làm đất bị bào mòn… + Những đối tượng nào _ Học sinh ghi bài. được phép kinh doanh rừng? + Tham gia bảo vệ rừng bằng cách nào? * Hoạt động 3: Khoanh nuôi phục hồi rừng. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Vũ Mạnh Hùng THCS Tr 12 ưng vương
- Giáo án công nghệ 7 Năm học 20122013 III. Khoanh nuôi phục hồi + Khoanh nuôi phục hồi Tạo hoàn cảnh thuận lợi để rừng: rừ ng nh ằ m m ụ c đích gì? những nơi đã mất rừng phục hồi và 1. Mục đích: phát triển thành rừng có sản lượng Tạo hoàn cảnh thuận lợi cao. để những nơi đã mất rừng _ Học sinh đọc và trả lời: phục hồi và phát triển thành _ Yêu c ầ u h ọ c sinh đ ọ c Đối tượng khoanh nuôi gồm có: rừng có sản lượng cao. thông tin mục III.2 và cho + Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ 2. Đ ối tượng khoanh nuôi: biế t: hoang con tính chất đất rừng. Đất lâm nghiệp đã mất + Khoanh nuôi phục hồi + Đồng cỏ,cây bụi xen cây gỗ, tầng rừng nhưng còn khả năng rừ ng bao g ồ m các đ ố i tượ ng đất mặt dày trên 30 cm. phục hồi thành rừng gồm có: khoanh nuôi nào? Đất lâm nghiệp đã mất rừng _ Đất đã mất rừng và nhưng còn khả năng phục hồi thành nương rẫy bỏ hoang con tính + Khi nào ta phải khoanh rừng . chất đất rừng. nuôi ph ụ c h ồ i r ừ ng? _ Học sinh ghi bài. _ Đồng cỏ,cây bụi xen cây _ Học sinh đọc to mục 3 và cho biết: gỗ, tầng đất mặt dày trên 30 _ Giáo viên s ử a, ghi b ả ng. Các biện pháp: cm. _ Yêu cầu học sinh đọc to + Bảo vệ:cấm chăn thả đại gia súc, 3. Biện pháp: m ụ c III.3 và tr ả lờ i câu h ỏ i: tổ chức phòng chóng cháy rừng,… Thông qua các biện pháp: + Hãy nêu lên các biện pháp + Phát dọn dây leo, bụi rậm ,cuốc _ Bảo vệ: cấm chăn thả đại khoanh nuôi phục hồi rừng? xới đất tơi xốp. gia súc,… + Vùng đồi trọc lâu năm có + Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất _ Phát dọn dây leo, bụi rậm, khoanh nuôi phục hồi rừng có khoảng trống lón. cuốc xới đất tơi xốp quanh được không ,tại sao? gốc cây. _ Tra hạt hay trồng cây vào _ Giáo viên hoàn thiện kiến nơi đất có khoảng trống lớn. thức cho học sinh , ghi bảng. Học sinh đọc phần ghi nhớ và mục em có thể biết. 4. Củng cố: ( 3 phút) _ Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng. _ Mục đích và biện pháp bảo vệ rừng. 5. Nhận xét dặn dò: ( 2 phút) _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài ôn tập. RUT KINH NGHIÊM: ́ ̣ Ngày soạn:14/1/2013 Ngày dạy7a:18/1/2013 7b:16/1/2013 Tiết:31 PHẦN 3: CHĂN NUÔI CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI BÀI 30: VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI I.MỤC TIÊU: 1. Ki ến thức ._ Hiểu được vai trò của chăn nuôi.Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi. 2. K ỹ năng . Quan sát và thảo luận nhóm 3. Thái độ.Có ý thức học tốt về kỹ thuật chăn nuôi và có thể vận dụng vào công việc chăn nuôi của gia đình. II. CHU ẨN BỊ . Vũ Mạnh Hùng THCS Tr 13 ưng vương
- Giáo án công nghệ 7 Năm học 20122013 1. Giáo viên . Hình 50 SGK phóng to._ Sơ đồ 7, phóng to. 2. Học sinh .Xem trước bài 30. III. PHƯƠNG PHÁP:Quan sát, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)7a: 7b: 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút) _ Để phục hồi lại rừng sau khi khai thác phải dùng các biện pháp nào? _ Phân biệt những đặc điểm chủ yếu của các loại khai thác gỗ rừng. 3. Bài mới . Hoạt động 1: Vai trò của chăn nuôi. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Vai troø cuûa ngaønh chaên _Giáo viên treo hình 50, yêu cầu _ Hoïc sinhquansaùtvaø traû nuoâi. học sinhquansaùtvaøtraûlôøi lôøi caùccaâuhoûi: _ Cungcaápthöïc phaåm. caâuhoûi: _ Cungcaápsöùckeùo. +Nhìn vaøohìnha, b, c cho bieát Cungcaáp: _ Cungcaápphaânboùn. chaênnuoâi cungcaápgì? +Hình a: cungcaápthöïc _ Cungcaápnguyeânlieäucho phaåmnhö: thòt,tröùng,söõa. ngaønhsaûnxuaátkhaùc. Vd: Lôïn cungcaápsaûnphaåm +Hình b: cungcaápsöùc gì? keùonhö: traâu,boø.. +Traâu,boø cungcaápsaûn +Hình c: cungcaápphaân phaåmgì? boùn. +Hieännaycoøncaànsöùckeùo +Hình d: cungcaápnguyeân töø vaätnuoâi khoâng? lieäucho ngaønhcoângnghieäp +Theohieåubieátcuûaemloaøi nheï. vaätnuoâi naøocho söùckeùo? Cungcaápthòtvaøphaân +Laømtheánaøoñeåmoâi boùn tröôøngkhoângbò oâ nhieãmvì Cungcaápsöùckeùovaø phaâncuûavaätnuoâi? thòt. +Haõy keånhöõngñoàduøng Vaãncoøncaànsöùckeùo laømtöø saûnphaåmchaênnuoâi töø vaätnuoâi maøembieát? Ñoù laø traâu,boø, ngöïahay +Em coù bieátngaønhy vaø löøa. ñöôïc duøngnguyeânlieäutöø Phaûi uû phaâncho hoai ngaønhchaênnuoâi ñeålaømgì mục khoâng?Neâumoätvaøi ví duï. _ Giaùovieânhoaønthieänkieán Nhö: giaày,deùp,caëpsaùch, thöùc löôït, quaànaùo.. _ Tieåukeát,ghi baûng. Taïo vaécxin, huyeát thanh.vd:thoûvaøchuoät baïch.. _ Học sinhghi baøi * Hoaït ñoäng2: Nhieämvuï cuûangaønhchaênnuoâi ôû nöôùcta. Yeâu caàu: Bieátñöôïc nhieämvuï phaùttrieåncuûangaønhchaênnuoâi. Noäi dung Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh II. Nhieäm vuï phaùt trieån _ Giaùovieântreotranhsô ñoà7 _ Hoïc sinhquansaùtvaø traû ngaønh chaên nuoâi ôû nöôùc yeâucaàuhọc sinhquansaùtvaø lôøi caùccaâuhoûi: ta traûlôøi caùccaâuhoûi: _ Phaùttrieånchaênnuoâitoaøn +Chaênnuoâi coùmaáynhieäm Coù 3 nhieämvuï: dieän. vuï? +Phaùttrieånchaênnuoâi _ Ñaåymaïnhchuyeångiaotieán toaøndieän. boäkyõ thuaätvaøosaûnxuaát +Ñaåymaïnhchuyeångiao Vũ Mạnh Hùng THCS Tr 14 ưng vương
- Giáo án công nghệ 7 Năm học 20122013 _ Taêngcöôøngñaàutö cho tieánboäkyõ thuaätsaûnxuaát nghieâncöùuvaøquaûnlyù. +Taêngcöôøngñaàutö cho +Em hieåunhötheánaøolaø nghieâncöùuvaøquaûnlyù phaùttrieånchaênnuoâi toaøn Phaùttrieånchaênnuoâi dieän? toaøndieänlaø phaûi: +Ña daïngveàloaøi vaät nuoâi +Ña daïngveàquy moâ +Em haõycho ví duï veàña chaênnuoâi: Nhaønöôùc, daïngloaøi vaätnuoâi? noânghoä,trangtraïi. +Ñòa phöôngemcoù trangtraïi Vd: Traâu,boø, lôïn, gaø, khoâng? vòt, ngoãng… +Phaùttrieånchaênnuoâi coù Học sinhtraûlôøi lôïi ích gì? Em haõykeåra moät Học sinhtraûlôøi vaøi ví duï. Ví duï: Taïo gioángmôùi +Em haõycho moätsoáví duï naêngsuaátcao, taïo ra thöùc veàñaåymaïnhchuyeångiao aênhoãnhôïp,….. tieánboäkyõ thuaätcho saûn Nhö: xuaát +Cho vay voán,taïo ñieàu +Taêngcöôøngñaàutö cho kieäncho chaênnuoâiphaùt nghieâncöùuvaøquaûnlyù laø trieån. nhötheánaøo? +Ñaøo taïo nhöõngcaùn boächuyeântraùchñeåquaûn lyù chaênnuoâi:baùcsó thuù +Töø ñoùcho bieátmuïc tieâu y… cuûangaønhchaênnuoâi ôû nöôùcta laø gì? Taêngnhanhveàkhoái +Em hieåunhötheánaøolaø löôïngvaøchaátlöôïngsaûn saûnphaåmchaênnuoâi saïch phaåmchaênnuoâi (saïch, +Em haõymoâtaûnhieämvuï nhieàunaïc…) cho nhucaàu phaùttrieånchaênnuoâi ôû tieâuduøngtrongnöôùcvaø nöôùcta trongthôøi giantôùi? xuaátkhaåu +Giaùovieânghi baûng. Laø saûnphaåmchaên nuoâi khoângchöùacaùcchaát ñoächaïi. Học sinhmoâtaû _ Học sinhghi baøi. Học sinh học phần ghi nhớ 4. Củng cố : (3 phút) _ Chăn nuôi có những vai trò gì? _ Cho biết nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ở nước ta hiện nay. 5. Nhận xét _ dặn dò : (1 phút) _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 31. ̣ RUT KINH NGHIÊM: ́ Vũ Mạnh Hùng THCS Tr 15 ưng vương
- Giáo án công nghệ 7 Năm học 20122013 Ngày soạn:20/1/2013 Ngày dạy:7a:25/1/2013 7b:23/1/2013 Tiết 32 Bài 31:GIỐNG VẬT NUÔI I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức_ Hiểu được thế nào là khái niệm của giống vật nuôi. _ Biết được vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. 2 .Kỹ năng Có được kỹ năng phân loại giống vật nuôi 3. Thái độ Có ý thức trong việc bảo vệ giống vật nuôi quý II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên _ Hình 51,52,53 và bảng 3 SGK phóng to. _ Bảng con, phiếu đáng giá. 2.H ọc sinh Xem trước bài 31. III.PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)7a: 7b: 2. Kiểm tra bài cũ : (3 phút) _ Chăn nuôi có vai trò gì? _ Em hãy cho biết nhiệm vụ của chăn nuôi. 3. Bài mới . * Hoạt động 1: Khái niệm về giống vật nuôi Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khái niệm về giống vật _ Giáo viên treo tranh 51, 52, 53 _ Học sinh quan sát nuôi. và yêu cầu học sinh quan sát 1. Thế nào là giống vật nuôi? _Yêu cầu học sinh đọc phần Được gọi là giống vật nuôi thông tin mục I.1 và trả lời các _ Học sinh đọc và điền khi những vật nuôi đó có cùng câu hỏi bằng cách điền vào chổ nguồn gốc, có những đặc điểm trống . chung, có tính di truyền ổn định _ Giáo viên chia nhóm và yêu và đạt đến một số lượng cá cầu học sinh thảo luận: _ Học sinh thảo luận và trả thể nhất định + Đặc điểm ngoại hình, thể lời chất và tính năng sản xuất của + Ngoại hình những con vật khác giống thế + Năng suất nào? + Chất lượng + Em lấy vài ví dụ về giống Khác nhau vật nuôi và những ngoại hình Học sinh cho ví dụ của chúng theo mẫu Giống vật nuôi là sản + Vậy thế nào là giống vật phẩm do con người tạo ra. nuôi? Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất Vũ Mạnh Hùng THCS Tr 16 ưng vương
- Giáo án công nghệ 7 Năm học 20122013 lượng như nhau, có tính chất + Nếu không đảm bảo tính di di truyền ổn định, có số truyền ổn định thì có được coi lượng cá thể nhất định là giống vật nuôi hay không? Không Tại sao? 2.Phân loại giống vật nuôi _ Giáo viên nhận xét, bổ sung _ Học sinh ghi bài Có nhiều cách phân loại giống ghi bảng vật nuôi _ Yêu cầu học sinh đọc phần _ Học sinh đọc và trả lời: _ Theo địa lí thông tin mục I.2 và trả lời câu _ Theo hình thái, ngoại hình hỏi: _ Theo mức độ hoàn thiện + Có mấy cách phân loại Có 4 cách phân loại: của giống giống vật nuôi? Kể ra? _ Theo địa lí _ Theo hướng sản xuất _ Theo hình thái, ngoại hình _ Theo mức độ hoàn thiện của giống _ Theo hướng sản xuất + Phân loại giống vật nuôi Nhiều địa phương có theo địa lí như thế nào? Cho ví giống vật nuôi tốt nên vật d ụ? đó đã gắn liền với tên địa phương. Vd: vịt Bắc Kinh, lợn Móng Cái… + Thế nào là phân loại theo Dự vào màu sắc lông, da hình thái, ngoại hình? Cho ví để phân loại. Vd: Bò lang d ụ? trắng đen, bò vàng… + Thế nào là phân loại theo Các giống vật nuôi được mức độ hoàn thiện của giống ? phân ra làm giống nguyên Cho ví dụ? thuỷ, giống quá độ, giống + Giống nguyên thủy là giống gây thành. như thế nào? Cho ví dụ? Các giống địa phương nước ta thường thuộc giống + Thế nào là phân loại theo nguyên thuỷ.Vd: Gà tre, gà ri, hướng sản xuất? Cho vd? gà ác.. Dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau _ Yêu cầu học sinh đọc phần như: giống lợn hướng mơ thông tin mục I.3 và trả lời các û(lợn Ỉ), giống lợn hướng câu hỏi: nạc (lợn Lanđơrat), giống + Để được công nhận là giống kiêm dụng (lợn Đại Bạch).. vật nuôi phải có các điều kiện _ Học sinh đọc phần thông nào? tin và trả lời: _ Các vật nuôi trong cùng một giống phải có chung nguồn gốc _ Có điều kiện về ngoại hình và năng suất giống nhau _ Có tính di truyền ổn định + Hãy cho ví dụ về các điều _ Đạt đến một số lượng kiện để công nhận là một nhất định và có địa bàn phân giống vật nuôi bố rộng + Tiểu kết và ghi bảng. Học sinh cho ví dụ Vũ Mạnh Hùng THCS Tr 17 ưng vương
- Giáo án công nghệ 7 Năm học 20122013 Học sinh ghi bài * Hoạt động 2: Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. Yêu cầu: Hiểu được vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh III. Vai trò của giống vật + Giống vật nuôi có vai trò như Có vai trò: nuôi trong chăn nuôi. thế nào trong chăn nuôi? _ Giống vật nuôi quyết định Giống vật nuôi có ảnh năng suất chăn nuôi. hưởng quyết định đến năng + Giống quyết định đến năng _ Giống vật nuôi quyết suất và chất lượng sản phẩm suất là như thế nào? định đến chất lượng sản chăn nuôi. Muốn chăn nuôi phẩm chăn nuôi. có hiệu quả phải chọn giống Trong cùng điều kiện nuôi vật nuôi phù hợp. dưỡng và chăm sóc thì các _ Giáo viên treo bảng 3 và mô giống khác nhau sẽ cho năng tả năng suất chăn nuôi của một suất khác nhau số giống vật nuôi Học sinh mô tả + Năng suất sữa và trứng của 2 loại gà(Logo+Gàri) và 2 loại Giống và yếu tố di truyền bò(Hà lan+Sin) là do yếu tố nào quyết định? + Ngoài giống ra thì yếu tố nào cũng quan trọng ảnh hưởng Yếu tố chăm sóc thức ăn, đến năng suất và chất lượng nuôi dưỡng sản phẩm? _ Yêu cầu học sinh đọc mục II.2 _ Học sinh đọc + Chất lượng sữa dựa vào yếu tố nào? Dựa vào hàm lượng mỡ + Sữa các loại vật nuôi như trong sữa giống trâu Mura,giống bò Hà Lan, giống bò Sin, dựa vào yếu Dựa vào tỉ lệ mỡ trong sữa tố nào? + Hiện nay người ta làm gì để nâng cao hiệu quả chăn nuôi? Con người không ngừng _ Giáo viên chốt lại kiến thức chọn lọc và nhân giống để và ghi bảng. tạo ra các giống vật nuôi ngày càng tốt hơn _ Học sinh ghi bài. Học sinh đọc phần ghi nhớ. 4. Củng cố : (3 phút) _ Thế nào là giống vật nuôi? Phân loại giống vật nuôi và điều kiện để được công nhận là giống vật nuôi. _ Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? 5. Nhận xét _ dặn dò: (1 phút) _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 32. RÚT KINH NGHỆM: Vũ Mạnh Hùng THCS Tr 18 ưng vương
- Giáo án công nghệ 7 Năm học 20122013 Ngày soạn:20/1/2013 Ngày dạy:7a: 29/1/2013 7b:25/1/2013 Tiết:33 Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức._ Biết được định nghĩa về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi _ Biết được các đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. _ Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi 2. Kỹ năng .Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, thảo luận nhóm. 3. Thái độ .Có ý thức trong việc tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên . _ Hình 54 SGK phóng to. _ Sơ đồ 8 phóng to + bảng con _ Phiếu học tập 2. Học sinh . Xem trước bài 32 III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)7a: 7b: 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút). _ Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi? Hãy cho ví dụ. _ Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? 3. Bài mới. * Hoạt động 1: Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi Yêu cầu: Biết được định nghĩa về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khái niệm về sự sinh _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin _ Học sinh đọc thông tin trưởng và phát triển của mục I SGK mục I. vật nuôi _ Giáo viên giảng: 1. Sự sinh trưởng: Trứng thụ tinh tạo thành hợp tử. _ Học sinh lắng nghe. Là sự tăng về khối lượng, Hợp tử phát triển thành cá thể non, kích thước của các bộ phận lớn lên rồi già. Cả quá trình này cơ thể gọi là sự phát triển của vật nuôi. Sự phát triển của vật nuôi luôn có sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ và hỗ trợ nhau _ Giáo viên treo tranh và yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi: _ Học sinh quan sát và trả + Nhìn vào hình 3 con ngan, em có lời: nhận xét gì về khối lượng,hình Thấy có sự tăng về khối dạng, kích thước cơ thể? lượng, kích thước và thay + Người ta gọi sự tăng khối đổi hình dạng lượng(tăng cân) của ngan trong quá Gọi là sự sinh trưởng trình nuôi dưỡng là gì? + Sự sinh trưởng là như thế nào? Vũ Mạnh Hùng THCS Tr 19 ưng vương
- Giáo án công nghệ 7 Năm học 20122013 _ Giáo viên giải thích ví dụ trong Là sự tăng về khối SGK, ghi bảng lượng, kích thước của các _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin bộ phận cơ thể 2. Sự phát dục: mục I.1 và cho biết: _ Học sinh ghi bài Là sự thay đổi về chất của + Thế nào là sự phát dục? _ Học sinh đọc thông tin và các bộ phận trong cơ thể trả lời: _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc Sự phát dục là sự thay vd và giải thích cho học sinh về sự đổi về chất của các bộ sinh trưởng và phát dục của buồng phận trong cơ thể trứng _ Học sinh đọc và nghe + Cùng với sự phát triển của cơ giáo viên giải thích thể, buồng trứng con cái lớùn dần sinh trưởng của buồng trứng + Khi đã lớn, buồng trứng của con cái bắt đầu sản sinh ra trứng sự phát dục của buồng trứng. _ Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận và điền vào bảng phân biệt sự sinh trưởng và phát dục _ Học sinh thảo luận và đại diện nhóm trả lời II, Ñaëcñieåmsöï sinhtröôûngvaøphaùtduïc cuûavaätnuoâi( Khôngdạy mục này) nuô Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh III.Các yếu tố tác động đến _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin _ Học sinh đọc thông tin và sự sinh trưởng và phát dục mục II.SGK và trả lời các câu trả lời các câu hỏi: của vật nuôi h ỏ i: Các đặc điểm về di truyền và + Sự sinh trưởng và phát dục vật Chịu ảnh hưởng bởi đặc các đk ngoại cảnh ảnh hưởng nuôi chịu ảnh hưởng của các yếu điểm di truyền và điều kiện đến sự sinh trưởng và phát dục tố nào? ngoại cảnh (như nuôi của vật nuôi. Nắm được các dưỡng,chăm sóc) yếu tố này con người có thể + Hi ệ n nay ng ườ i ta áp d ụ ng bi ện Áp dụng biện pháp chọn điều khiển sự phát triển của pháp gì đ ể điề u khi ể n m ột s ố đặ c giống, chọn ghép con đực vật nuôi theo ý muốn. đi ể m di truy ề n c ủa v ậ t nuôi? với con cái cho sinh sản. + Hãy cho một số ví dụ về điều Như: Thức ăn,chuồng kiện ngoại cảnh tác động đến trại,chăm sóc,nuôi dưỡng,khí sinh trưởng và phát dục của vật hậu… nuôi . + Cho biết bò của ta khi chăm sóc Không, do di truyền quyết tốt thì có cho sữa giống như bò định. Phải biết kết hợp giữa sữa Hà Lan không? Vì sao? giống tốt + Kỹ thuật nuôi tốt _ Giáo viên chốt lại kiến thức cho học sinh. _ Học sinh ghi bài. _ Tiểu kết ghi bảng. Học sinh đọc phần ghi nhớ. 4. Củng cố: (3phút) _ Sinh trưởng và phát dục là như thế nào ? _ Nêu đặc điểm của sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. _ Có mấy yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? 5. Nhận xétdặn dò: (2 phút) Vũ Mạnh Hùng THCS Tr 20 ưng vương
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn