1
MA TRẬN
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2024-2025
Môn: CÔNG NGHỆ 7
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 2 (hết tuần học thứ 30).
- Thời gian làm bài: 45 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 15 câu hỏi (Nhận biết: 4,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm)
- Phần tự luận: 5,0 điểm (Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
- Nội dung nửa đầu học kì 2: 30% (3,0 điểm)
- Nội dung nửa học kì sau: 70% (7,0 điểm)
Chủ đề
MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm
số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Tự
luận
Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
1.1 Nghề chăn nuôi ở Việt Nam 1 1 0,33
1.2 Một số phương thức chăn nuôi
ở Việt Nam
2 2 4 1,33
2.1 Kĩ thuật nuôi dưỡng và chăm
sóc vật nuôi. 2 1 3 1,0
2.2 Kĩ thuật chăn nuôi gà thịt thả
vườn. 1 1
0,33
3.1 Ngành thuỷ sản ở Việt Nam 3 1 1 3 3,0
3.2 Qui trình kĩ thuật nuôi thuỷ sản 1 1 1 1 2,33
3.3 Bảo vệ môi trường và nguồn
lợi thuỷ sản. 21 1 21,67
Số câu 12 1 3 1 1 3 18 10,00
Điểm số 4,0 2,0 1,0 2,0 1,0 5,0 5,0 10U
Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm
BẢNG MÔ TẢ
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II-NĂM HỌC 2024-2025
MÔN CÔNG NGHỆ 7
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số câu hỏi Câu hỏi
TL
(Số
ý)
TN
(Số
câu)
TL
(Số
ý)
TN
(Số câu)
Mở đầu về chăn nuôi
Nghề chăn
nuôi ở Việt
Nam
Nhận
biết
- Trình bày được vai trò, triển vọng của chăn nuôi
- Trình bày được đặc điểm bản của một số ngành nghề phổ biến
trong chăn nuôi.
1 C1
Thông
hiểu
- Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các ngành
nghề trong chăn nuôi
Một số
phương thức
chăn nuôi ở
Việt Nam
Nhận
biết
- Nhận biết được một số vật nuôi được nuôi nhiều, các loại vật nuôi
đặc trưng vùng miền ở nước ta.
- Nêu được một số phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam. 2 C2,3
Thông
hiểu
- So sánh được các đặc điểm bản của các loại vật nuôi đặc trưng
vùng miền ở nước ta.
- Nêu được ưu nhược điểm của các phương thức chăn nuôi phổ
biến ở Việt Nam.
2
C4,5
Nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh cho vật nuôi
Kĩ thuật nuôi
dưỡng và
chăm sóc vật
nuôi.
Nhận
biết
- Trình bày được vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị
bệnh cho vật nuôi.
- Nêu được các công việc bản trong nuôi dưỡng, chăm sóc vật
nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản.
2 C6,7
Thông
hiểu - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn bảo vệ môi trường trong chăn
nuôi 1 C8
Kĩ thuật chăn
nuôi gà thịt
thả vườn.
Nhận
biết
- Trình bày được thuật nuôi, chăm sóc phòng, trị bệnh cho một
loại vật nuôi phổ biến. 1 C9
Nuôi thuỷ sản
3
Ngành thuỷ
sản ở Việt
Nam
Nhận
biết
- Trình bày được vai trò của thuỷ sản;
- Nhận biết được một số thuỷ sản có giá trị kinh tế cao ở nước ta.
3 C10,11,1
2
Thông
hiểu
- Hiểu đưc những hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản
mà em biết. Ý nghĩa của các hoạt động đó là gì? 1 C16
Qui trình kĩ
thuật nuôi
thuỷ sản
Nhận
biết - Nêu được quy trình kĩ thuật nuôi, chăm sóc, phòng, trị bệnh. 1 C13
Thông
hiểu
-Giải thích được kĩ thut chuẩn bị ao nuôi một loi thủy sản phổ biến.
-Giải thích được thuật chuẩn bị con giống một loại thủy sản phổ
biến.
-Giải thích được kĩ thuật chăm sóc một loại thủy sản phổ biến.
-Giải thích được thuật phòng, tr bệnh cho một loại thy sản ph
biến.
Vận
dụng -Đo được nhiệt độ, độ trong của nước nuôi thuỷ sản bằng phương
pháp đơn giản. 1 C17
Bảo vệ môi
trường và
nguồn lợi
thuỷ sản.
Nhận
biết
-Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản
nguồn lợi thuỷ sản.
2 C14,15
Thông
hiểu
-Giải thích được các việc nên làm không nên làm để bảo vệ môi
trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản.
Vận
dụng
cao
- Đề xuất được những việc nên làm không nên làm để bảo vệ môi
trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản của địa phương.
1
C18
NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI THỰC HIỆN
Lê Văn Tiên
HIỆU TRƯỞNG
PHnNG GD&ĐT HUYỆN BẮC TRv MY KIỂM TRA CUỐI KÌ II
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG MÔN: CÔNG NGHỆ 7
Họ và tên:……………………………………… Năm học: 2024 – 2025
Lớp: 7/…… Thời gian: 45 phút (không kể giao đề)
Điểm Lời phê
I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Chọn đáp án đúng nhất từ câu 1=> câu 10 rồi ghi vào giấy bài làm.
Câu 1: Đâu không phải là vai trò của ngành chăn nuôi?
A. Cung cấp nhiên liệu. B. Cung cấp sức kéo.
C. Cung cấp thực phẩm. D. Cung cấp nguyên liệu.
Câu 2: Phương thức chăn nuôi bán chăn thả có đặc điểm gì?
A. Vật nuôi được đi lại tự do, có chuồn trại.
B. Vật nuôi được đi lại tự do, không có chuồn trại.
C. Vật nuôi sử dụng thức ăn công nghiệp, có chuồn trại.
D. Vật nuôi sử dụng thức ăn công nghiệp kết hợp tự kiếm thức ăn.
Câu 3: Người dân vùng quê thường dùng phương thức chăn nuôi nào tận dụng thức
ăn thừa?
A. Phương thức chăn thả. B. Phương thức công nghiệp.
C. Phương thức bán chăn thả. D. Phương thức chăn thả và bán chăn thả.
Câu 4: Vì sao gia súc ăn cỏ được nuôi nhiều ở khu vực Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam
Trung Bộ và Tây Nguyên?
A. Có nhiều cánh đồng cỏ rộng. B. Có nhiều sản phẩm phụ nông nghiệp.
C. Do diện tích đất nhiều và rộng. D. Do thức ăn dồi dào từ lúa và hoa màu.
Câu 5: Giống lợn có lông lang đen trắng, lưng dày võng xuống là giống lợn nào?
A. Ln . B. Lợn Móng Cái. C. Lợn Landrace D. Lợn
Yorkshire.
Câu 6:UĐặc điểm nào dưới đây không phải đặc điểm của sự phát triển thể vật
nuôi non?
A. Chức năng miễn dịch chưa tốt. B. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn
chỉnh.
C. Chức năng sinh sản hoàn chỉnh. D. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn
chỉnh.
Câu 7: Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi?
A. Thức ăn, nước uống, môi trường. B. Vắc xin, giống, môi trường.
C. Vắc xin, thức ăn, chăm sóc. D. Nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng trị
bệnh.
Câu 8: Biện pháp hữu hiệu để xử chất thải trong chăn nuôi, bảo vệ môi trường
góp phần tiết kiệm điện năng là?
A. Mô hình VAC. B. Mô hình RVAC.
C. Làm đệm lót sinh học. D. Lắp đặt hầm chứa khí biogas.
Câu 9: Vườn chăn thả gà nên có diện tích tối thiểu khoản bao nhiêu?
A. 0,5-1 m2/con. B. 1-1,5 m2/con. C. 1,5–2 m2/con. D. 2– ,5
m2/con.
Câu 10:UPhát biểu nào dưới đây là sai khi nói về vai trò của ngành thủy sản?
A. Làm vật nuôi cảnh. B. Cung cấp thực phẩm cho con người.
C. Xuất khẩu thủy sản. D. Tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao
động.
Câu 11:UNgành thủy sản có mấy vai trò chính?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 12:UTrong các loài cá sau đây, loài nào có giá trị kinh tế cao ở nước ta?
A. Cá rô phi và cá basa. B. Cá basa và cá tra.
C. Cá Lăng và cá chép. D. Cá trám và cá mè.
Câu 13:UQui trình công nghệ nuôi thủy sản gồm mấy bước chính?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 14:UCó mấy biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 15: Khi xử nguồn nước bằng phương pháp dùng hóa chất clorua vôi (CaOCl2)
nên dùng với nồng độ bao nhiêu % để diệt khuẩn?
A. 2%. B. 3%. C. 4%. D. 10%.
II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 16: (2,0 điểm) Hãy nêu những hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản
mà em biết. Ý nghĩa của các hoạt động đó là gì?
Câu 17: (2,0 điểm) Nhiệt độ, độ trong của nước được đo bằng phương pháp nào?
Câu 18. (1,0 điểm) Nêu những việc không nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thủy sản?
------------------Hết--------------------