intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 7: Đồ thị hàm số y=ax (a#0)

Chia sẻ: Võ Ngọc Nhi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:26

278
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ sưu tập gồm các giáo án môn Đại số 7 bài Đồ thị hàm số y=ax (a#0) sẽ giúp GV tiết kiệm thời gian chuẩn bị cho tiết học, có thêm nhiều tài liệu tham khảo. Với những giáo án này các GV có thể sử dụng để tìm hiểu và có thêm nhiều hoạt động hay cho tiết học, đồng thời hướng dẫn học sinh hiểu khái niệm về đồ thị hàm số, bước đầu làm quen với đồ thị hàm số y=ax. Mong rằng sau khi kết thúc bài học các bạn học sinh sẽ nắm được những kiến thức cần thiết để có thể giải các bài tập liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 7: Đồ thị hàm số y=ax (a#0)

  1. Giáo án Đại số 7 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = AX (A ≠ 0) I.Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm độ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) - Kĩ năng : Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) - Thái độ : Học sinh thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số II.Chuẩn bị 1 GV Bảng phụ 2 HS : Bảng nhỏ 3 Sử dụng CNTT III.tiến trình lên lớp : 1 ổn định: 2 Kiểm tra bài cũ: :(4’) Thực hiện ?1/49/SGK 3 bài mới:(35’) Các hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Đồ thị của hàm số là gì?
  2. HĐ1: Tìm hiểu khái niệm đồ thị của hàm ?1. số 10’ Gv:Giữ lại phần kiểm tra bài cũ để vào bài a) (-2;3), (-1;2), (0;-1), (0,5;1), (1,5;-2) mới Gv:Bạn vừa thực hiện xong ?1. Các điểm A, B, C, D, E biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x) b) Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị hàm số y = f(x) đã cho. Vậy: Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ? Hs:Đọc phần định nghĩa SGK/69 Gv:Để vẽ đồ thị hàm số y = f(x) trong ?1 ta phải thực hiện những bước nào? Hs:Suy nghĩ – Trả lời Gv:Chốt lại vấn đề - Trước hết vẽ hệ trục toạ độ Oxy - Xác định trên mặt phẳng toạ độ các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x, y) của hàm số Tập hợp biểu diễn các cặp số như trên HĐ2 : Tìm hiểu dạng của đồ thị của gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) hàm số y = ax (a ≠ 0) 15’ Như vậy: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các
  3. Gv:Xét hàm số y = 2x có dạng cặp giá trị tương ứng (x, y) trên mặt phẳng toạ độ. y = ax với a = 2 VD1:Vẽ đồ thị của hàm số đã cho trong ? - Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x, y)? (có 1 vô số cặp số (x, y)) - Chính vì hàm số có vô số cặp số (x, y) nên ta không thể liệt kê được hết các cặp số của 2. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) hàm số ?2. Cho hàm số y = 2x Hs:Thực hành ?2/SGK theo nhóm cùng bàn a) vào bảng nhỏ x -2 2 0 -1 1 Gv:Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày y -4 4 0 -2 2 Hs:Các nhóm còn lại cùng theo dõi và bổ xung ý kiến Gv:Nhấn mạnh Các điểm biểu diễn các cặp số của hàm số y = 2x cùng nằm trên 1 đường thẳng qua gốc b) toạ độ Hs:Nhắc lại kết luận về dạng của đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) và trả lời ?3/SGK Gv:Cho Hs thực hành tiếp ?4/SGK - Tự chọn điểm A - Nêu nhận xét
  4. Hs:Thực hành tiếp ví dụ 2/SGK Gv:Hãy nêu các bước giải Hs:Suy nghĩ – Trả lời Gv:Chốt lại vấn đề - Vẽ hệ trục toạ độ Oxy - Xác định thêm 1 điểm thuộc đồ thị hàm số khác điểm 0 Người ta đã chứng minh được rằng : Chẳng hạn A(2, -3) Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là một - Vẽ đường thẳng OA, đường thẳng đó là đồ đường thẳng đi qua gốc toạ độ. thị của hàm số y = -1,5x ?3. Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax 1Hs:Lên bảng thực hành (a ≠ 0) ta cần biết 2 điểm phân biệt của Hs:Còn lại cùng thực hành vào vở đồ thị ?4. Hs tự làm vào vở Nhận xét: SGK/71 VD2: Vẽ đồ thị của hàm số y = -1,5x Giải: - Vẽ hệ trục toạ độ Oxy - Với x = 2 ta được y = -3, điểm A(2; -3) thuộc đồ thị hàm số y = -1,5x. Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số đã cho
  5. 2 0 -3 3.Luyện tập Bài 41/72SGK HĐ3: Luyện tập 10’ Cho hàm số y = -3x Gv:Ghi bảng bài 41/SGK 1 * Xét điểm A( − ; 1) 3 Hs:Cùng làm bài theo sự gợi ý sau 1 1 Với x = − ⇒ y = -3.( − ) = 1 Gv: - Điểm M(x0, y0) thuộc đồ thị hàm số y = 3 3 f(x) nếu y0 = f(x0) Vậy điểm A∈ đồ thị hàm số y = -3x 1 1 - Xét A( − ; 1). Ta thay x = − vào y = -3x 3 3
  6. ⇒y=1 1 * Xét điểm B( − ; -1) 3 Vậy: A ∈ đồ thị hàm số y = -3x 1 Với x = − ⇒ y = 1. 3 Tương tự xét điểm B, C Hs:Làm bài tại chỗ và cho biết kết quả Vậy điểm B ∉ đồ thị hàm số y = -3x Gv:Ghi bảng kết quả của điểm B và điểm C * Xét điểm C(0; 0) sau khi đã sửa sai Với x = 0 ⇒ y = 0 . Vậy điểm C ∈ đồ thị hàm số y = -3x 3 Củng cố:(4’) - Đồ thị của hàm số là gì? - Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường như thế nào? - Muốn vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) ta cần thực hiện những bước nào? 4. – Hướng dẫn học ở nhà:(1’) - Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) - Làm bài 39 → 43/SGK * Rút kinh Nghiệm:
  7. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = AX (A ≠ 0) (tiếp) BÀI TẬP I.Mục tiêu Kiến thức:Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số , đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số. Thái độ : Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn II.Chuẩn bị 1 GV Bảng phụ 2 HS : Bảng nhỏ 3 Sử dụng CNTT III.tiến trình lên lớp : 1 ổn định: 2 Kiểm tra bài cũ:(5’) - Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường như thế nào? - Vẽ đồ thị hàm số y = - 0,5x và y = -2x trên cùng một hệ trục toạ độ
  8. - Đồ thị của các hàm số này nằm trong góc phần tư nào? 3 bài mới {35’}
  9. Các hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Chữa bài về nhà 13’ Gv:Ghi bảng đề bài 39/SGK và yêu cầu Hs1: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đồ thị của hàm số y = x Hs2: Vẽ đồ thị của hàm số y = 3x Hs3: Vẽ đồ thị của hàm số y = -2x Hs4: Vẽ đồ thị của hàm số y = - x Hs: Còn lại cùng vẽ vào vở Gv:Gợi ý cho Hs cách vẽ Mỗi một đồ thị hãy xác định toạ độ của 1 điểm rồi vẽ đồ thị của từng hàm số Gv:Sau khi 4 Hs vẽ xong cho Hs lớp nhận xét về sự đúng, sai của các bạn Gv:Hãy cho biết đồ thị của các hàm số y = 1.Chữa bài về nhà 3x và y = x nằm ở góc phần tư thứ mấy? Bài 39/71SGK Đồ thị nằm trong góc phần tư thứ 2 và Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thứ 4 là đồ thị của những hàm số nào? thị của các hàm số : Hs:Quan sát – Suy nghĩ – Trả lời a) y = x A(1; 1) Gv:Chốt lịa vấn đề bằng cách cho Hs trả b) y = 3x B(1; 3) lời nhanh bài 40/SGK c) y = -2x C(1; -2) HĐ2:Làm bài tập mới 17’ d) y = - x D(-2; 2) Gv:Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình 26 và yêu cầu của bài 42/SGK Hs1:Đứng tại chỗ đọc toạ độ điểm A và 3
  10. - Cách xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm số 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1’) - Trả lời 4 câu hỏi ôn tập chương II/ 76SGK - Làm bài 43 → 47/SGK * Rút kinh Nghiệm:
  11. ÔN TẬP CHƯƠNG II I.Mục tiêu - Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức của chương về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch và về hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x), đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0), xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số - Thái độ:Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống và mối quan hệ giữa hình học với đại số thông qua phương pháp toạ độ II.Chuẩn bị 1 GV Bảng phụ 2 HS : Bảng nhỏ 3 Sử dụng CNTT III.tiến trình lên lớp : 1 ổn định: 2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập 3 bài mới (38’)
  12. Các hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Ôn về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch( 18’) I. Ôn về đại lượng tỉ lệ thuận, đại Gv:Đặt câu hỏi để cùng Hs hoàn lượng tỉ lệ nghịch thành phần định nghĩa, tính chất, chú 1. Đại lượng tỉ lệ thuận ý, ví dụ về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch +)Định nghĩa: y = k.x (k: hằng số ≠ 0 hay còn gọi là hệ số tỉ lệ) Hs:Trả lời tại chỗ theo từng yêu cầu của Gv +)Tính chất: y y y a) x = x = x = .... = k 1 2 3 1 2 3 Gv:Ghi bảng tóm tắt phần định nghĩa x y x y và tính chất b) x = y ; x = y ; ... 1 1 1 1 2 2 3 3 2. Đại lượng tỉ lệ nghịch +)Định nghĩa: Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề a bài toán1 và 2 y= (a: hằng số ≠ 0 hay còn gọi là hệ x số tỉ lệ) +)Tính chất: Hs:Quan sát, tìm hiểu đề bài
  13. a) y1.x1 = y2.x2 = y3.x3 = ... = a Gv:Tính hệ số tỉ lệ k và hệ số tỉ lệ a x y x y b) x = y ; x = y ; ... 1 2 1 3 2 1 3 1 3.Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ Hs:Tính và thông báo kết quả tại chỗ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch Bài toán1: Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ Gv:Sau khi tính hệ số tỉ lệ xong thì thuận. Điền vào các ô trống trong bảng gọi 2 Hs lên bảng để điền vào các ô sau: trống x -4 -1 0 2 5 y 8 2 0 -4 - 10 Bài toán 2: Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền vào các ô trống trong bảng sau Hs:Còn lại cùng tính và cho nhận xét x -5 -3 -2 1 6 bổ xung y -6 - 10 - 15 30 5 Bài toán 3: Chia số 156 thành 3 phần a)Tỉ lệ thuận với 3; 4; 6 Gv:Ghi bảng đề bài tập3 b) Tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6 Bài giải: Hs:Làm bài theo nhóm cùng bàn vào a)Gọi 3 số lần lượt là a, b, c ta có: bảng nhỏ
  14. a b c a + b + c 156 = = = = = 12 3 4 6 3 + 4 + 6 13 Gv+Hs:Cùng chữa bài vài nhóm đại Từ đó: a = 3.12 = 36 ; diện b = 4.12 = 48 ; c = 6.12 = 72 b) Gọi 3 số lần lượt là x; y; z . Chia 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6 ta Gv:Nhấn mạnh phải chia 156 thành 3 phần tỉ lệ thuận Phải chuyển việc chia tỉ lệ nghịch với với với các số đã cho thành chia tỉ lệ 1 1 1 ; ; ta có: thuận với các nghịch đảo của các số 3 4 6 đó x y z x + y + z 156 = = = = = 208 1 1 1 1 1 1 3 + + 3 4 6 3 4 6 4 1 1 Từ đó: x= .208 = 69 3 3 1 y= .208 = 52 4 1 2 z= .208 = 34 6 3 II.Ôn tập về khái niệm hàm số và đồ thị hàm số 1. Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm
  15. số của x và x gọi là biến số. HĐ2: .Ôn tập về khái niệm hàm số 2.Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp và đồ thị hàm số( 20’) tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng(x,y) trên mặt phẳng toạ độ. 3.Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là Gv: 1) Hàm số là gì ? Cho ví dụ một đường thẳng đi qua gốc toạ độ 4.Bài tập 2) Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? Bài1:Đọc toạ độ các điểm sau: A(2; -2); B(- 4; 0); C(1; 0); D(2; 4); 3)Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có E(3; -2); G(0; -2); H(- 3; -2) dạng như thế nào? Bài 2: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Hs:Trả lời tại chỗ từng nội dung Gv đồ thị các hàm số sau: đưa ra 1 1 a) y = - x ; b) y = x ; c) y = - x 2 2 Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội a) y = - x : A(2; -2) dung bài tập1 1 b) y = x : B(2; 1) 2 1 1Hs:Đọc tại chỗ c) y = - x : C(2; -1) 2 Hs:Còn lại theo dõi, nhận xét
  16. Gv:Ghi bảng đề bài tập 2 và yêu cầu 2 Hs nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) rồi gọi lần lượt 3 Hs 1 lên vẽ 3 đồ thị -2 -1 1 2 -1 -2 Bài 3:Giả sử A và B là 2 điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1 a)Tung độ của điểm A là bao nhiêu nếu 2 hoành độ của nó bằng 3 b)Hoành độ của điểm B là bao nhiêu nếu tung độ của nó bằng (- 8) Bài giải: 2 a)Thay vào công thức ta có : 3
  17. 2 y = 3. +1 ⇒ y = 3 3 Vậy tung độ của điểm A là 3 Gv:Đưa tiếp đề bài tập 3 lên bảng b)Thay y = (- 8) vào công thức ta có : - 8 phụ = 3x + 1 ⇒ x = -3. Vậy hoành độ của điểm B là (- 3) Hs:Quan sát, tìm hiểu đề bài Gv:Làm thế nào để tính được tung độ của điểm A và hoành độ của điểm B? Hs:Suy nghĩ- Trả lời tại chỗ Gv:Yêu cầu Hs tính nhanh tại chỗ vào bảng nhỏ và thông báo kết quả Gv:Ghi bảng cách tính x và y sau đó hỏi Hs Một điểm thuộc đồ thị của hàm số
  18. y = f(x) khi nào? Hs:Suy nghĩ trả lời Một điểm thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) nếu có hoành độ và tung độ thoả mãn công thức của hàm số 4 Củng cố:(5’) Gv:Hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương II 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1’) - Ôn tập kiến thức trong các bảng tổng kết và các dạng bài tập trong chương - Tiết sau ôn tập học kì * Rút kinh Nghiệm
  19. ÔN TẬP HỌC KÌ I I.Mục tiêu - Kiến thức: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực - Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết -Thái độ:Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh II.Chuẩn bị 1 GV Bảng phụ 2 HS : Bảng nhỏ 3 Sử dụng CNTT III.tiến trình lên lớp : 1 ổn định: 2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập 3 bài mới:(38’)
  20. Các hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Ôn số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức số 19’ Gv:Số hữu tỉ là gì? Số hữu tỉ có thể biểu 1. Ôn số hữu tỉ, số thực, tính giá trị diễn thập phân như thế nào? Số vô tỉ là gì? biểu thức số. Số thực là gì + Số hữu tỉ : Q Trong tập hợp R các số thực ta đã biết những phép toán nào? + Số vô tỉ : I Hs:Suy nghĩ trả lời + Số thực : R Gv:Treo bảng ôn tập các phép toán + Bảng ôn tập các phép toán trong R Hs:Nhắc lại 1 số quy tắc phép toán trong + Các quy tắc phép toán trong R bảng - Luỹ thừa Gv:Yêu cầu Hs thực hiện 1 số các phép tính - Định nghĩa căn bậc hai Hs1:Lên bảng thực hiện câu a Bài1: Thực hiện các phép toán sau Hs2:Thực hiện câu b 12 1 a) - 0,75. .4 .( − 1) 2 −5 6 Hs:Còn lại cùng thực hiện theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ − 3 − 12 25 15 1 = . . .1 = =7 4 5 6 2 2 Gv:Gọi đại diện vài nhóm nhận xét bài trên 11 11 11 b) .( − 24,8) − .75,2 = ( − 24,8 − 75,2) bảng 25 25 25 Hs3:Thực hiện tại chỗ câu c 11 = .( − 100) = −44 25 Hs:Còn lại cùng theo dõi nhận xét, bổ xung  − 3 2 2  − 1 5 2 c)  + : + + : Gv:Sau khi Hs làm xong Gv chỉ trên lời giải  4 7 3  4 7 3 và chốt lại vấn đề −3 2 1 5 2 2 = + − +  : = 0: = 0 - Cẩn thận về dấu  4 7 4 7 3 3 - Đưa về cùng một loại (nên đưa về dạng Bài 2: Tính phân số) cho dễ tính 3 1  − 2 3 1  − 3 a) + :  − ( − 5) = + . +5 4 4  3  4 4 2 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
19=>1