intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến

Chia sẻ: Nguyễn Minh Phương | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

288
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đây là những giáo án được chọn lọc của bài "Cộng, trừ đa thức một biến" giúp bạn tìm hiểu các bước về cộng trừ đa thức một biến, thu gọn và sắp xếp đa thức. Quý thầy cô giáo và các bạn học sinh có thể sử dụng bộ sưu tập giáo án của bài "Cộng, trừ đa thức một biến" môn Toán đại số 7 để làm tư liệu tham khảo cho quá trình giảng dạy và học tập của bản thân. Củng cố những kiến thức Toán cho các học sinh, giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản, vận dụng giải Toán tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Đại số 7 chương 4 bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến

  1. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Ngày soạn: Tiết 60 : CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I .MỤC TIÊU: - Nắm được quy tắc thực hiện phép tính cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách (cộng, trừ theo hàng ngang và theo cột dọc). - Cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách. - Cẩn thận, chính xác II .CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, bảng phụ bài 44SGK. - HS : Nắm vững qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : 1) Thế nào là đa thức một biến và bậc của đa thức một biến? 2) Cho đa thức: Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 + 3x2 – 4x -1 Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến. 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: CỘNG HAI ĐA THỨC MỘT BIẾN Xét ví dụ : Cho hai đa thức: 1. Cộng hai đa thức một P(x) =2x5+5x4– x3 +x2 –x –1 Hs: P(x) + Q(x) = (2x5 + 5x4 biến : Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 – x3 +x2 – x –1) + (-x4 + x3 + Cho hai đa thức: Tính : P(x) + Q(x) 5x + 2 ) P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 +x2 – Gv: Yêu cầu hs thực hiện = 2x5 + 5x4 – x3 +x2 – x –1- x–1
  2. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung giống như cộng hai đa thức x4 + x3 + 5x + 2 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 đã học. = 2x5 + 5x4- x4– x3+ x3 + x2– * Cách 1: (sgk) - Giới thiệu cách cộng thứ 2: x + 5x –1 + 2 cộng theo cột dọc = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1 =>Thông báo cho hs qui tắc - Lắng nghe và thực hiện *Cách 2: cộng theo cột dọc : đặt đa theo hướng dẫn P(x)=2x5+5x4–x3+x2-x -1 thức Q(x) dưới đa thức P(x) P(x)= 2x5 + 5x4–x3+x2–x –1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x+2 sao cho các hạng tử đồng Q(x) = -x4 +x3 +5x+ 2 P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + dạng cùng nằm trên một cột P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 x2 + 4x + 1. và thực hiện phép cộng hai đa + 4x + 1. thức trên. * So sánh hai kết quả và rút ra - Kết quả giống nhau. nhận xét Củng cố : ?1: Hs1: ?1 Cho hai đa thức M(x) + N(x) = (x4 + 5x3 – x2 M(x) = x4 + 5x3 – x2 +x – 0,5 +x – 0,5) +(3x4–5x2–x–2,5) N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 = x4 + 5x3 – x2 +x – 0,5 + 3x4 Tính M(x) + N(x) – 5x2 – x – 2,5 Hs2: Gọi 2 hs lên bảng thực hiện = x4 + 3x4 + 5x3 – x2– 5x2+ x M(x)=x4+5x3– x2+ x – 0,5 Hs1: thực hiện cộng hàng – x – 0,5– 2,5 N(x)=3x4 –5x2–x –2,5 ngang = 4x4 + 5x3 – 6x2 – 3 . M(x)+N(x)=4x4+5x3– Hs2: cộng theo cột dọc Hs: Nhận xét kết quả của hai 6x2+3 bạn Hoạt động 2: TRỪ HAI ĐA THỨC MỘT BIẾN Cũng với hai đa thức P(x) và Hs1: P(x) - Q(x)= (2x5 + 2.Trừ hai đa thức một
  3. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Q(x) ở trên, yêu cầu hs tính 5x4– x3 +x2–x–1) -(-x4+ biến. P(x) - Q(x) theo hai cách x3+5x+2 ) Hs1 : tính cách 1 = 2x5 + 5x4– x3+ x2– x–1 + x4 Ví dụ : Tính P(x) - Q(x) - x3 - 5x - 2 * Cách 1: Hs2: Đặt phép trừ theo cột. = 2x5+ 5x4 +x4–x3-x3 +x2–x P(x) - Q(x) = - 5x –1 - 2 = 2x5 + 6x4 – 2x3+ x2 – 6 x Gv: Hướng dẫn: Đổi dấu các = 2x5+ 6x4 –2x3+ x2–6 x – 3 –3 hạng tử ở đa thức trừ rồi thực Hs2: làm theo hướng dẫn của * Cách 2: hiện phép cộng GV P(x) = 2x5+5x4–x3 +x2–x– 1 Củng cố : ?1: Q(x) = -x4 + x3 + 5x +2 Cho hai đa thức P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4 – M(x) = x4 + 5x3 – x2 +x – 0,5 2x3+ x2 – 6 x – 3 N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 Hs1 : Cách 1 Hs2: Cách 2 Tính M(x) - N(x) M(x) - N(x) = (x4 + 5x3 – x2 M(x)=x4+5x3–x2 + x – 0,5 Gọi 2 hs lên bảng thực hiện +x–0,5)-(3x4–5x2– x – 2,5) N(x)=3x4 –5x2 –x –2,5 Hs1: cách 1 = x4 + 5x3 – x2 +x – 0,5 - 3x4 M(x) -N(x) = -2x4 + 5x3 + + 5x2 + x + 2,5 4x2 + 2x + 2 Hs2: cách 2 = x4 - 3x4 + 5x3 – x2 + 5x2 +x+ x – 0,5 + 2,5 . = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2 IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Thực hiện lại cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách cho thành thạo - Làm bài tập 45, 46, 47, 48 sgk
  4. Ngày soạn: Tiết 61 : LUYỆN TẬP I .MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến. - Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến, tính tổng hoặc hiệu của một đa thức . - Cẩn thận, chính xác. II .CHUẨN BỊ: - GV : Bảng phụ, phấn màu . - HS: Bảng nhóm, bút nhóm, ôn tập quy tắc bỏ dấu III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức Hoạt động 1: CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ - YC Hs1:Chữa bài tập 44 trang 45 theo cách cộng, * Bài 44 SGK trừ đa thức đã sắp xếp theo P(x) = 8x4 – 5x3 + x2 + 0.x - 1 3 cột dọc 2 Tính P(x) + Q(x) Q(x) = x4 – 2x3 + x2 – 5x - 3 (hsk) P(x)+ Q(x)=9x4-7x3+2x2–5x – 1 Hs2: Phát biểu qui tắc bỏ Hs2: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc đằng trước có bỏ dấu ngoặc dấu ‘’-‘’ ? (2x3 – 2x + 1) – ( 3x2 + Tính : (2x3 – 2x + 1) – ( 4x – 1 )
  5. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 3x2 + 4x – 1 ) = 2x3 – 2x + 1 – 3x2 - 4x (hstb) +1 = 2x3– 3x2 - 6x + 2 Bài 47: (bảng phụ) Hs: Quan sát đề bài * Bài 47: Cho các đa thức : P(x) = 2x4 –2x3 + 0x2– x + 1 P(x) = 2x4 – x – 2x3 + 1 2 HS xung phong lên Q(x) =  x3  5x 2  4 x Q(x) = 5 x 2  x 3  4 x bảng giải. H(x)= 2 x 4  0 x3  x 2  0 x  5 H(x) = 2 x 4  x2  5 Hs1: P(x) + Q(x) + H(x) P(x) + Q(x) + H(x) Tính P(x) + Q(x) + H(x) Hs2: P(x) -Q(x) -H(x) = 0x4 -3x3 +6x2 +3x + 6 và P(x) -Q(x) -H(x) P(x) = 2x4 –2x3 + 0x2– x + 1 Gv yêu cầu 2hs lên bảng Hs: Nhận xét bài làm của Q(x) =  x3  5x 2  4 x bạn H(x)= 2 x 4  0 x3  x 2  0 x  5 Gv: Nhận xét và chốt lại P(x) - Q(x) - H(x) cách tính = 4x4 -x3 - 6x2 -5x -4 Hoạt động 2: LUYỆN TẬP BÀI TẬP Bài 50 sgk : (bảng phụ) * Bài 50 : Cho các đa thức: a) N =  y 5  11y 3  2 y N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – M = 8 y5  3 y  1 4y3 – 2y. b) N =  y 5  11y 3  2 y M = y 2  y 3  3 y  1 - y2 + 2 hs lên bảng (làm) thu + M = 8 y5  y3  3 y  1 y5 – y3 + 7y5 gọn đa thức N +M = 7y5 +11y3-5y+1 a) Thu gọn các đa thức Hs1: tính M + N N =  y 5  11y 3  2 y b) Tính N + M và N – M Hs2: tính N – M - M = 8 y5  y3  3 y  1 Hs: Nhận xét bài làm của
  6. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức Gv cho học sinh nhận xét bạn N -M = -9y5+11y3+y-1 bổ sung hồn chỉnh bài 50 ý Gv: Chốt lại cách tính giá trị của đa thức một biến IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem và ôn lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập 52, 53 SGK - Giờ sau luyện tập tiếp Ngày soạn: Tiết 62 : LUYỆN TẬP I .MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến. - Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến, tính tổng hoặc hiệu của một đa thức . - Cẩn thận, chính xác. II .CHUẨN BỊ: - GV : Bảng phụ, phấn màu . - HS: Bảng nhóm, bút nhóm, ôn tập quy tắc bỏ dấu III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định:
  7. 2. Kiểm tra : 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài tập Tìm bậc của đa thức: Hs: Trả lời: * M = 7x6 – 2x4 - 7x6 -1 M có bậc là 4; hệ số cao N = x5–x2+5x3 -3x6 +5 nhất là -2; hệ số tự do là -1 H: Tìm hệ số cao nhất và hệ N có bậc là 6; hệ số cao số tự do? (hstb) nhất là -3; hệ số tự do là 5 Gv: Nhận xét và lưu ý: Thu gọn đa thức trước khi tìm bậc, hệ số cao nhất Bài 51 sgk : (bảng phụ) Hs: Quan sát đề bài Bài 51: Trước khi sắp xếp đa thức ta Hs: Trước khi sắp xếp các a) P(x) =–5 + x2 – 4x3+x4– cần phải làm gì? đa thức ta cần phải thu gọn x6 => Yêu cầu hs thực hiện đa thức đó Q(x)=–1+ x + x2 -x3–x4 + phép tính theo cột dọc. 2 hs lên bảng giải 2x5 Gv: Lưu ý cho Hs các hạng b) tử đồn dạng xếp cùng một Chú ý nội dung Gv lưu P(x)=-5+ 0x+x2 -4x3+x4+0x5 cột –x6 Q(x)=-1+ x + x2-x3 –x4+2x5 P+Q = -6+x +2x2- 5x3+0x4+2x5 –x6 P(x)=-5+0x+x2-4x3+ x4+0x5– x6 Q(x)=-1+x+x2-x3–x4+2x5
  8. P-Q= -4–x -3x3+2x4-2x5–x6 Hoạt động 2: Luyện tập Bài 52 sgk : Hs: Đọc đề * Bài 52 SGK Tính giá trị của đa thức Tính giá trị của đa thức P(x) = x2 – 2x – 8 tại x = -1; P(x) = x2 – 2x – 8 tại x = -1; x = 0 và x = 4 Hs: Thay x = -1 vào biểu x = 0 và x = 4 H: Hãy cách tính giá trị của thức P(x) rồi thực hiện phép Giải: đa thức P(x) tại x = -1 tính P(-1) = (-1)2 – 2.(-1) – 8 HS xung phong lên bảng = 1 – (-2) -8 = -5 => gọi 3 hs lên bảng, mỗi em giải P(0) = 02 – 2.0 – 8 tính một giá trị. = -8 P(4) = 42 – 2.4 – 8 Hs:Nhận xét bài làm của = 16 – 8 – 8 bạn =0 Vậy P(-1) = -5 P(0) = -8 P(4) = 0 IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các bài tập đã chữa. - Đọc và nghiên cứu bài tiếp theo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0