Giáo án Hình học 7 chương 3 bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
lượt xem 23
download
Bộ sưu tập giáo án bài Tính chất ba đường trung trực của tam giác - Toán 7 giúp học sinh tìm hiểu khái niệm đường trung trực, về đường tròn ngoại tiếp tam giác. Đồng thời nắm được nội dung hai định lí của bài để chứng minh và làm các bài toán, phát triển khả năng tư duy suy luận nhạy bén của học sinh. Giúp học sinh tổng hợp những kiến thức cần thiết để làm bài tốt hơn, tránh sai xót khi thực hành làm các bài kiểm tra và bài thi. Các bạn hãy tham khảo những giáo án của bài Tính chất ba đường trung trực của tam giác nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hình học 7 chương 3 bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Giáo án Hình học Toán 7 Tiết: 62. Bài: TÍNH CHẤT BA ÑÖỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC I/ Mục tiêu: Học sinh biết khái niệm đường trung trực của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường trung trực. HS chứng minh được hai định lí của bài (Định lí về tính chất tam giác cân và tính chất ba đường trung trực của tam giác). Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác . Luyện cách vẽ ba đường trung trực của một tam giác bằng thước và compa. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: SGK; SGV; thước thẳng; compa ; bảng phụ. HS: SGK; thước thẳng ; compa ; bảng nhóm; bút viết bảng. Ôn các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, cách dựng đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước thẳng và compa. III/ Tiến trình tiết dạy: 1) Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh. 2) Kiểm tra bài cũ: (7’) GV: Nêu câu hỏi kiểm tra. (Bảng phụ) Cho tam giác cân DEF (DE = DF) . Vẽ đường trung trực của cạnh đáy EF. Chứng minh rằng ñöòng trung trực này đi qua đỉnh D của tam giác. - Gọi 1 học sinh lên bảng giải. - Cho học sinh nhận xét và đánh giá. D - Phương án trả lời: \\ // Chứng minh: Ta có : I E / / F + DE = DF (gt) D cách đều E và F nên D phải d thuộc trung trực của EF hay trung trực của EF qua D. 3) Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Tính chất ba đường trung trực của tam giác.
- Giáo án Hình học Toán 7 Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 12’ Hoạt động 1: Hoạt động 1: 1- Đường trung trực GV vẽ tam giác ABC và của tam giác: đường trung trực của cạnh (SGK) BC rồi giới thiệu: Trong tam giác cân, trong tam giác , đường đường trung trực của trung trực của mỗi cạnh - HS: Vẽ hình vào vở. cạnh đáy đồng thời là gọi là đường trung trực đường trung tuyến ứng của tam giác đó. với cạnh này. A / B D / C Vậy tam giác có máy đường trung trực ? - Trong một tam giác bất HS: Một tam giác có ba cạnh kì , đường trung trực của nên có ba đường trung trực . một cạnh có nhất thiết đi - Trong một tam giác bất kì , qua đỉnh đối diện với cạnh đường trung trực của một cạnh ấy hay không? (GV: Chỉ không nhất thiết đi qua đỉnh vàp hình) đối diện với cạnh ấy. - Trong trường hợp nào đường trung trực của tam - Trong tam giác cân đường giác đi qua đỉnh đối diện trung trực của cạnh đáy đi qua cới cạnh ấy ? (GV chỉ vào đỉnh đối diện với cạnh đó. hình vẽ) - Đoạn thẳng DI nói đỉnh của tam giác với trung - Đoạn thẳng DI là đường
- Giáo án Hình học Toán 7 điểm của cạnh đối diện . trung tuyến của tam giác DEF. Vậy DI là đường gì của tam giác DEF ? -GV: Từ chứng minh trên ta có tính chất : Trong một tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này. * Yêu cầu học sinh phát - HS: Phát biểu lại định lí biểu lại định lí này. GV nhấn mạnh: Vậy trong tam giác cân , đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường trung trực của cạnh đáy, cũng đồng thời là đường trung tuyến của tam giác. 13’ Hoạt động 2: Hoạt động 2: 2. Tính chất ba đường GV: Vừa nói vừa vẽ ba trung trực của tam giác: đường trung trực của tam giác , các em đã có nhận Định lí: xét ba đường trung trực Ba đường trung trực này cùng đi qua một điểm của một tam giác cùng . Ta chứng minh điều này đi qua một điểm. Điểm bằng suy luận. - Hai học sinh đọc định lí. này cách đều ba đỉnh GV yêu cầu học sinh đọc của tam giác. định lí. -HS vẽ hình vào vở. Chứng minh : (SGK) GV vẽ hình 48 và trình ABC bày phần này như SGK. b là đường trung trực AC GV: Hãy nêu GT và KL GT c là đường trung trực AB
- Giáo án Hình học Toán 7 của định lí. b cắt c tại O KL O nằm trên trung trực BC - Chứng minh. OA = OB = OC GV: Nhấn mạnh. HS: Trình bày phần chứng Để chứng minh định lí minh như SGK. này ta càn dựa trên hai định lí thuận và đảo Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. - Chú ý: GV giới thiệu đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác. - Hỏi: Để xác đường tròn ngoại tiếp tam giác cần vẽ - Chỉ cần vẽ hai đường trung máy đường trung trực của trực của tam giác. Vì đường tam giác ? Vì sao? trung trực cạnh thứ ba cũng đi - GV: Dùng bảng phụ qua giao điểm này. minh họa. + Nếu tam giác ABC nhọn thì - Cho học sinh nhận xét. điểm O nằm bên trong tam giác. + Nếu tam giác ABC vuông thì điểm O nằm trên cạnh huyền. + Nếu tam giác ABC tù thì điểm O nằm bên ngồi tam giác. 10’ Hoạt động 3: Hoạt động 3: Củng cố: Bài 64: (SGK) Cho tam giác ABC . Tìm một điểm O cách đều ba HS: O là giao điểm ba đường đỉnh A , B , C trung trực của tam giác ABC
- Giáo án Hình học Toán 7 Bài 53 : (SGK) HS: Cọi địa điểm ba gia đình (Bảng phụ) là ba đỉnh của một tam giác . Vị trí chọn để đào giếng là giao điểm các đường trung trực của tam giác đó. Bài 52 : (SGK) (Bảng phụ) Vẽ hình: HS: Có AM vừa là trung tuyến A , vừa là trung trực ứng với cạnh BC của ABC AB = \\ // AC ABC cân tại A. / / B M C - Cho biết GT và KL của bài tốn - Hãy chứng minh định lí 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Ôn tập các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng , tính chất ba đường trung trực của một tam giác , cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa. - Bài tập : 54 , 55 (SGK). IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết: 63. Bài: LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: Học sinh củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng , tính chất ba đường trung trực của tam giác , một số tính chất của tam giác cân , tam giác vuông.
- Giáo án Hình học Toán 7 Rèn kĩ năng vẽ đường trung trực của tam giác , vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác , chứng minh ba điểm thẳng hàng và tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông. HS thấy được ứng dụng thực tế của đường trung trực của đoạn thẳng. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: SGK; SGV; thước thẳng; bảng phụ; phiếu học tập của học sinh. HS: SGK; thước thẳng; bảng nhóm; bút viết bảng. III/ Tiến trình tiết dạy: 1) Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh. 2) Kiểm tra bài cũ: (9’) GV: Nêu câu hỏi. a) Phát biểu tính chất ba đường trung trực của tam giác. b) Vẽ đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác vuông ABC (A = 900) - Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày. A - Cho học sinh nhận xét và đánh giá. - Phương án trả lời : C B Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác O vuông là trung điểm cạnh huyền. Hỏi thêm: Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác . Cách xác định tâm của đường tròn này. 3) Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập. Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 33’ Hoạt động 1: Hoạt động 1: Bài 55 : (SGK) GV yêu cầu học sinh đọc hình 51 (SGK) - Bài tốn yêu cầu điều gì? - HS: Đọc -GV vẽ hình 51 lên bảng Cho đoạn thẳng AB và AC vuông góc vôi nhau tại A .
- Giáo án Hình học Toán 7 Đường trung trực của hai đoạn B thẳng đó cắt nhau tại D. D - Bài tốn yêu cầu chứng minh I ba điểm B, D , C thẳng hàng. // // C - HS vẽ hình vào vở. A K - Cho biết GT , KL của bài tốn. -HS: Để chứng minh ba điểm - GV gợi ý: Để chứng B, D , C thẳng hàng ta chứng minh B, D , C thẳng hàng minh: ta có thể chứng minh như BDC = 1800 hay thế nào? BDA + ADC = 1800 - Hãy tính BDA theo A1 - HS: Có D thuộc đường trung (GV ghi lại chứng minh trực của AD DA = DB trên bảng) DBA cân B = A1 Tương tự hãy tính ADC BDA = 1800 – 2A1 theo A2 - Tương tự : - Từ đó hãy tính BDC ADC = 1800 – 2A2 BDC = 1800 Vậy ba điểm B, D, C thẳng hàng. GV: Theo chứng minh bài 55 (SGK) ta có D là giao điểm của các đường trung -HS: trực của tam giác vuông Do B, C, D thẳng hàng và DB ABC nằm trên cạnh = DC D là trung điểm của huyền BC . Theo tích chất BC . ba đường trung trực của Có AD là trung tuyến xuất phát một tam giác , ta có: DB = từ đỉnh góc vuông DA = DC BC AD = BD = CD = Vậy điểm cách đều ba 2
- Giáo án Hình học Toán 7 đỉnh của tam giác vuông là điểm nào? Độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông quan hệ như thế nào với cạnh huyền? Đó chính là nội dung bài 56 (bảng phụ ghi sẵn nội dung) Bài 57: (SGK) HS: Lấy ba điểm A, B , C phân (bảng phụ) biệt trên cung tròn , nói AB , - GV gợi ý: BC . Vẽ trung trực của hai Muốn xác định bán kính đoạn này . Giao của hai đường của đường viền này trước trung trực là tâm của đường hết ta cần xác định điểm tròn viền bị gãy (điểm O) nào? - Bán kính của đường viền là - Hỏi: Làm thế nào để xác khoảng cách từ tâm O tới một định tâm của đường tròn? điểm bất kì của cung tròn. - Bán kính của đường (= OA) viền xác định như thế nào? - GV nêu câu hỏi lý thuyết củng cố : HS: Làm trên phiếu học tập: (Phiếu học tập) Các mệnh đề sau đúng hay sai ? nếu sai hãy sửa lại cho đúng. 1) Nếu tam giác có một đường trung trực đồng 1) Đúng thời là trung tuyến ứng với cung một cạnh thì đó
- Giáo án Hình học Toán 7 là tam giác cân. 2) Trong tam giác cân , đường trung trực của một 2) Sai, sửa lại: Trong tam cân cạnh đồng thời là đường đường trung trực của cạnh đáy trung tuyến ứng với cạnh đồng thời là đường trung tuyến này. ứng với cạnh này. 3) Trong tam giác vuông trung tuyến thuộc cạnh 3) Đúng huyền bằng nửa cạnh huyền. 4) Trong một tam giác , 4) Sai, sửa lại là: Trong một giao điểm của ba đường tam giác giao điểm của ba trung trực cách đều ba ñöờngtrung trực cách đều ba cạnh của tam giác. đỉnh của tam giác. 5) Giao điểm hai đường trung trực của tam giác là 5) Đúng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Bài tập 68 , 69 (SBT) - Ôn tập định nghĩa , tính chất các đường trung tuyến , phân giác , trung trực của tam giác. - Ôn các tính chất và cách chứng minh một tam giác cân. (bài 42 , 52 – SGK) IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
12 p | 451 | 55
-
Giáo án Hình học 7 chương 3 bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
11 p | 553 | 39
-
Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 4: Hai đường thẳng song song
10 p | 767 | 37
-
Giáo án Hình học 7 chương 3 bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
13 p | 309 | 36
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 7: Định lý Pitago
13 p | 945 | 35
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
11 p | 457 | 35
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 9: Thực hành ngoài trời
8 p | 759 | 31
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 2: Hai tam giác bằng nhau
8 p | 307 | 30
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 6: Tam giác cân
10 p | 500 | 27
-
Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 1: Hai góc đối đỉnh
13 p | 334 | 23
-
Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 7: Định lí
17 p | 387 | 16
-
Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (góc - cạnh - góc)
24 p | 362 | 14
-
Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 5: Tiên đề Ơ_clit về đường thẳng song song
10 p | 238 | 7
-
Giáo án Hình học lớp 7: Chương 3 - Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác
65 p | 17 | 4
-
Giáo án Hình học 7 - Chương 2
75 p | 29 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 7: Chương 1 - Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
43 p | 10 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 7: Chương 2 - Tam giác
42 p | 12 | 3
-
Giáo án Hình học 7 - Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác
41 p | 36 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn