Giáo án học phần: Phương pháp tiếp cận khoa học
lượt xem 3
download
Giáo án học phần: Phương pháp tiếp cận khoa học gồm có 5 chương, giúp sinh viên: Hiểu được các khái niệm về khoa học dưới các góc độ, mục đích và các phương pháp phân loại khoa học; viên hiểu được sự hình thành và phát triển của khoa học; hiểu được các tiêu chí để nhận biết bộ môn khoa học;... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án học phần: Phương pháp tiếp cận khoa học
- 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ& PTNT BỘ MÔN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ThS. LƯU THỊ THÙY LINH GIÁO ÁN Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KHOA HỌC Số tín chỉ: 2 Mã số học phần: SAM 121 Thái Nguyên, 03/2014
- 2 Giáo án số: 01 TIẾT 01 Tên bài học: CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM KHOA HỌC Số tiết: 01 tiết lý thuyết Ngày giảng:............................................... I. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC 1. Vị trí của bài học Môn học có 5 chương. Nội dung bài học thuộc tiết 1 chương 1. 2. Ý nghĩa của bài học Bài học giúp sinh viên hiểu được các khái niệm về khoa học dưới các góc độ. 3. Nội dung chính * Tiết học này bao gồm các phần 1.1. Khái niệm khoa học 1.1.1. Khái niệm khoa học dưới góc độ “Hệ thống tri thức” 1.1.2. Khái niệm khoa học dưới góc độ “Hình thái ý thức xã hội” 1.1.3. Khái niệm khoa học dưới góc độ “Thiết chế xã hội” 1.1.4. Khái niệm khoa học dưới góc độ “Hoạt động xã hội” II. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Sinh viên biết được các khái niệm khoa học dưới góc độ: hệ thống tri thức, hình thái ý thức xã hội, thiết chế xã hội, hoạt động xã hội. 2. Về kỹ năng Sinh viên có thể hiểu và phân biệt được một số khái niệm khoa học. 3. Về thái độ: Sinh viên chăm chú nghe, quan sát bài giảng và hăng hái phát biểu xây dựng bài. III. CHUẨN BỊ 1. Giảng viên Chương trình giảng dạy: Chương trình môn học Phương pháp tiếp cận khoa học Hệ đại học. Đề cương, giáo án, bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học. Phương tiện, đồ dùng dạy học: Laptop, Projector, tài liệu tham khảo. Hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên: Đặt ra các câu hỏi phát vấn, câu hỏi thảo luận cho sinh viên. 2. Sinh viên Sinh viên đọc trước bài trong bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học Hăng hái phát biểu xây dựng bài IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
- 3 1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp: ......................................................... Nội dung nhắc nhở: Yêu cầu sinh viên chú ý nghe giảng, tích cực tham gia thảo luận xây dựng bài. 2. Bài mới: Giới thiệu tài liệu tham khảo: + Ghi lên bảng tên một số tài liệu tham khảo giúp sinh viên học tập môn học đạt hiệu quả cao hơn. 1. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2006. 2. Lê Từ Thành, Tìm hiểu logic học, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1993 3. Phương Kỳ Sơn (2001), Phương pháp nghiên nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị Quốc gia. Đặt vấn đề vào bài mới: Thuyết trình Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và sinh Nội dung giảng dạy Phương pháp viên 1.1. Khái niệm khoa học Anh/chị hiểu thế nào là khoa học? 1.1.1. Khái niệm khoa học Thuyết trình Anh/chị hiểu thế nào là tri thức? dưới góc độ “Hệ thống tri Phát vấn Giáo viên thuyết trình và nêu khái thức” niệm khoa học dưới góc độ "Hệ thống tri thức“ 1.1.2. Khái niệm khoa học Giáo viên thuyết trình và nêu khái dưới góc độ “Hình thái ý Thuyết niệm khoa học dưới góc độ “Hình thức xã hội” Trình thái ý thức xã hội“ 1.1.3. Khái niệm khoa học Theo anh/chị, thiết chế xã hội là gì? dưới góc độ “Thiết chế xã Thuyết trình Giáo viên thuyết trình và phân tích hội” Phát vấn khái niệm, đưa ra các ví dụ cho sinh viên hiểu. 1.1.4. Khái niệm khoa học Giáo viên thuyết trình và phân tích dưới góc độ “Hoạt động Thuyết trình khái niệm, đưa ra các ví dụ cho sinh xã hội” viên hiểu. 4. Củng cố bài học: Nội dung: Hệ thống lại kiến thức về Khái niệm khoa học Phương pháp: Thuyết trình 5. Giao nhiệm vụ về nhà cho sinh viên:
- 4 Phương pháp: Thuyết trình Đọc tiếp bài từ 1.2 trong bài giảng. Thái Nguyên, ngày tháng năm 201 Thông qua bộ môn Giáo viên soạn Giáo án số: 01 TIẾT 02 Tên bài học: CHƯƠNG 1 PHÂN LOẠI KHOA HỌC Số tiết: 01 tiết lý thuyết Ngày giảng:............................................... I. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC 1. Vị trí của bài học Nội dung bài học thuộc tiết 2 chương 1. 2. Ý nghĩa của bài học Bài học giúp sinh viên hiểu được mục đích và các phương pháp phân loại khoa học. 3. Nội dung chính * Tiết học này bao gồm các phần 1. 2. Phân loại khoa học 1.2.1. Mục đích của phân loại khoa học 1.2.2. Các phương pháp phân loại khoa học 1.2.2.1. Phân loại khoa học theo cách hình thành 1.2.2.2. Phân loại khoa học theo chức năng 1.2.2.3. Phân loại khoa học theo cấu trúc của hệ thống tri thức 12.2.4. Phân loại khoa học theo đối tượng nghiên cứu II. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Sinh viên biết được mục đích phân loại khoa học và các phương pháp phân loại khoa học. 2. Về kỹ năng Sinh viên có thể hiểu và biết được các phương pháp phân loại khoa học 3. Về thái độ: Sinh viên chăm chú nghe, quan sát bài giảng và hăng hái phát biểu xây dựng bài. III. CHUẨN BỊ 1. Giảng viên Chương trình giảng dạy: Chương trình môn học Phương pháp tiếp cận khoa học Hệ đại học.
- 5 Đề cương, giáo án, bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học. Phương tiện, đồ dùng dạy học: Laptop, Projector, tài liệu tham khảo. Hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên: Đặt ra các câu hỏi phát vấn, câu hỏi thảo luận cho sinh viên. 2. Sinh viên Sinh viên đọc trước bài trong bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học Hăng hái phát biểu xây dựng bài IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp: ......................................................... Nội dung nhắc nhở: Yêu cầu sinh viên chú ý nghe giảng, tích cực tham gia thảo luận xây dựng bài. 2. Bài mới: Giới thiệu bài cũ: Đặt vấn đề vào bài mới: Thuyết trình Nội dung bài mới: Phương Nội dung giảng dạy Hoạt động của giáo viên và sinh viên pháp 1.2. Phân loại khoa học 1.2.1. Mục đích của phân Giáo viên thuyết trình và nêu mục đích Thuyết trình loại khoa học phân loại khoa học Theo anh/chị có bao nhiêu cách phân loại khoa học?Đó là những phương pháp 1.2.2. Các phương pháp phân Thuyết trình nào? loại khoa học Phát vấn Giáo viên thuyết trình và nêu các phương pháp phân loại khoa học 1.2.2.1. Phân loại khoa học Giáo viên thuyết trình và phân tích phân Thuyết trình theo cách hình thành loại khoa học theo cách hình thành, lấy ví dụ cho sinh viên hiểu 1.2.2.2. Phân loại khoa học Giáo viên thuyết trình và phân tích phân Thuyết trình theo chức năng loại khoa học theo chức năng, lấy ví dụ cho sinh viên hiểu Giáo viên thuyết trình và phân tích phân 1.2.2.3. Phân loại khoa học Thuyết trình loại khoa học theo cấu trúc của hệ thống theo cấu trúc của hệ thống tri thức cách hình thành, lấy ví dụ cho tri thức sinh viên hiểu 1.2.2.4. Phân loại khoa học Thuyết trình Giáo viên thuyết trình và phân tích phân theo đối tượng nghiên cứu loại khoa học theo đối tượng nghiên cứu,
- 6 lấy ví dụ cho sinh viên hiểu 4. Củng cố bài học: Nội dung: Hệ thống lại kiến thức về Phân loại khoa học Phương pháp: Thuyết trình 5. Giao nhiệm vụ về nhà cho sinh viên: Phương pháp: Thuyết trình Đọc tiếp bài từ 1.3 trong bài giảng. Thái Nguyên, ngày tháng năm 201 Thông qua bộ môn Giáo viên soạn Giáo án số: 01 TIẾT 03 Tên bài học: CHƯƠNG 1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC Số tiết: 01 tiết lý thuyết Ngày giảng:............................................... I. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC 1. Vị trí của bài học Môn học có 5 chương. Nội dung bài học thuộc tiết 3 chương 1. 2. Ý nghĩa của bài học Bài học giúp sinh viên hiểu được sự hình thành và phát triển của khoa học 3. Nội dung chính * Tiết học này bao gồm các phần 1.3. Sự hình thành và phát triển khoa học 1.3.1. Các giai đoạn phát triển của khoa học 1.3.1.1. Phương hướng khoa học 1.3.1.2. Trường phái khoa học 1.3.1.3. Bộ môn khoa học 1.3.1.4. Ngành khoa học 1.3.2. Cách thức hình thành bộ môn khoa học 1.3.2.1. Tiền nghiệm 1.3.2.2. Hậu nghiệm 1.3.2.3. Phân lập 1.3.2.4. Tích hợp II. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Sinh viên biết được sự hình thành và phát triển của khoa học.
- 7 2. Về kỹ năng Sinh viên có thể hiểu cách thức hình thành bộ môn khoa học 3. Về thái độ: Sinh viên chăm chú nghe, quan sát bài giảng và hăng hái phát biểu xây dựng bài. III. CHUẨN BỊ 1. Giảng viên Chương trình giảng dạy: Chương trình môn học Phương pháp tiếp cận khoa học Hệ đại học. Đề cương, giáo án, bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học. Phương tiện, đồ dùng dạy học: Laptop, Projector, tài liệu tham khảo. Hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên: Đặt ra các câu hỏi phát vấn, câu hỏi thảo luận cho sinh viên. 2. Sinh viên Sinh viên đọc trước bài trong bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học Hăng hái phát biểu xây dựng bài IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp: ......................................................... Nội dung nhắc nhở: Yêu cầu sinh viên chú ý nghe giảng, tích cực tham gia thảo luận xây dựng bài. 2. Bài mới: Kiểm tra kiến thức bài cũ: Đặt vấn đề vào bài mới: Thuyết trình Nội dung bài mới: Phương Nội dung giảng dạy Hoạt động của giáo viên và sinh viên pháp 1.3. Sự hình thành và phát triển khoa học Thuyết Anh/chị trình bày logic phát triển của 1.3.1. Các giai đoạn phát triển trình khoa học? của khoa học Phát vấn Giáo viên thuyết trình và phân tích, đưa ra ví dụ cho sinh viên hiểu 1.3.1.1. Phương hướng khoa học Thuyết Giáo viên thuyết trình và phân tích, 1.3.1.2. Trường phái khoa học Trình đưa ra các ví dụ cho sinh viên hiểu. 1.3.1.3. Bộ môn khoa học 1.3.1.4. Ngành khoa học 1.3.2. Cách thức hình thành Thuyết Anh/chị cho biết có mấy con đường
- 8 hình thành các bộ môn khoa học?Đó là bộ môn khoa học trình những bộ môn nào? Phát vấn Giáo viên thuyết trình và phân tích, đưa ra các ví dụ cho sinh viên hiểu 1.3.2.1. Tiền nghiệm 1.3.2.2. Hậu nghiệm Thuyết Giáo viên thuyết trình và phân tích, 1.3.2.3. Phân lập trình đưa ra các ví dụ cho sinh viên hiểu. 1.3.2.4. Tích hợp 4. Củng cố bài học: Nội dung: Hệ thống lại kiến thức về Sự hình thành và phát triển của khoa học Phương pháp: Thuyết trình 5. Giao nhiệm vụ về nhà cho sinh viên: Phương pháp: Thuyết trình Đọc tiếp bài từ 1.4 trong bài giảng. Thái Nguyên, ngày tháng năm 201 Thông qua bộ môn Giáo viên soạn Giáo án số: 01 TIẾT 04 Tên bài học: CHƯƠNG 1 TIÊU CHÍ NHẬN BIẾT BỘ MÔN KHOA HỌC Số tiết: 01 tiết lý thuyết Ngày giảng:............................................... I. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC 1. Vị trí của bài học Nội dung bài học thuộc tiết 4 chương 1. 2. Ý nghĩa của bài học Bài học giúp sinh viên hiểu được các tiêu chí để nhận biết bộ môn khoa học 3. Nội dung chính * Tiết học này bao gồm các phần 1.4. Tiêu chí nhận biết bộ môn khoa 1.4.1. Có đối tượng nghiên cứu 1.4.2. Có hệ thống lý thuyết 1.4.3. Có hệ thống phương pháp luận 1.4.4. Có mục đích ứng dụng 1.4.5. Có lịch sử nghiên cứu II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- 9 2. Về kiến thức Sinh viên biết được tiêu chí nhận biết bộ môn khoa học. 2. Về kỹ năng Sinh viên có thể hiểu được các tiêu chí nhận biết bộ môn khoa học 3. Về thái độ: Sinh viên chăm chú nghe, quan sát bài giảng và hăng hái phát biểu xây dựng bài. III. CHUẨN BỊ 1. Giảng viên Chương trình giảng dạy: Chương trình môn học Phương pháp tiếp cận khoa học Hệ đại học. Đề cương, giáo án, bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học. Phương tiện, đồ dùng dạy học: Laptop, Projector, tài liệu tham khảo. Hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên: Đặt ra các câu hỏi phát vấn, câu hỏi thảo luận cho sinh viên. 2. Sinh viên Sinh viên đọc trước bài trong bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học Hăng hái phát biểu xây dựng bài IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp: ......................................................... Nội dung nhắc nhở: Yêu cầu sinh viên chú ý nghe giảng, tích cực tham gia thảo luận xây dựng bài. 2. Bài mới: Kiểm tra bài cũ: Đặt vấn đề vào bài mới: Thuyết trình Nội dung bài mới: Phương Hoạt động của giáo viên và sinh Nội dung giảng dạy pháp viên Anh/chị cho biết có những tiêu chí Thuyết nào để nhận biết bộ môn khoa 1.4. Tiêu chí nhận biết bộ môn trình học? khoa học Phát vấn Giáo viên thuyết trình và đưa ra những ví dụ cho sinh viên hiểu 1.4.1. Có đối tượng nghiên cứu Giáo viên thuyết trình và phân tích Thuyết trình
- 10 1.4.2. Có hệ thống lý thuyết Thuyết Giáo viên thuyết trình và phân tích trình Thuyết 1.4.3. Có hệ thống phương trình Giáo viên thuyết trình và phân tích pháp luận Thuyết 1.4.4. Có mục đích ứng dụng Giáo viên thuyết trình và phân tích trình Thuyết 1.4.5. Có lịch sử nghiên cứu Giáo viên thuyết trình và phân tích trình 4. Củng cố bài học: Nội dung: Hệ thống lại kiến thức về Tiêu chí nhận biết bộ môn khoa học Phương pháp: Thuyết trình 5. Giao nhiệm vụ về nhà cho sinh viên: Phương pháp: Thuyết trình Đọc tiếp bài từ 2.1 đến hết 2.2. trong bài giảng. Thái Nguyên, ngày tháng năm 201 Thông qua bộ môn Giáo viên soạn Giáo án số: 01 TIẾT 05 Tên bài học: CHƯƠNG 2 KHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Số tiết: 01 tiết lý thuyết Ngày giảng:............................................... I. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC 1. Vị trí của bài học Nội dung bài học thuộc tiết 1 chương 2. 2. Ý nghĩa của bài học Bài học giúp sinh viên hiểu được khái niệm và các đặc điểm của nghiên cứu khoa học 3. Nội dung chính * Tiết học này bao gồm các phần 2.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa học 2.2. Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học 2.2.1. Tính mới 2.2.2. Tính tin cậy 2.2.3. Tính thông tin
- 11 2.2.4. Tính khách quan 2.2.5. Tính rủi ro 2.2.6. Tính kế thừa 2.2.7. Tính cá nhân II. MỤC TIÊU BÀI HỌC 3. Về kiến thức Sinh viên biết được khái niệm và các đặc điểm của nghiên cứu khoa học. 2. Về kỹ năng Sinh viên có thể hiểu về các đặc điểm của nghiên cứu khoa học 3. Về thái độ: Sinh viên chăm chú nghe, quan sát bài giảng và hăng hái phát biểu xây dựng bài. III. CHUẨN BỊ 1. Giảng viên Chương trình giảng dạy: Chương trình môn học Phương pháp tiếp cận khoa học Hệ đại học. Đề cương, giáo án, bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học. Phương tiện, đồ dùng dạy học: Laptop, Projector, tài liệu tham khảo. Hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên: Đặt ra các câu hỏi phát vấn, câu hỏi thảo luận cho sinh viên. 2. Sinh viên Sinh viên đọc trước bài trong bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học Hăng hái phát biểu xây dựng bài IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp: ......................................................... Nội dung nhắc nhở: Yêu cầu sinh viên chú ý nghe giảng, tích cực tham gia thảo luận xây dựng bài. 2. Bài mới: Hệ thống chương 1: Đặt vấn đề vào bài mới: Thuyết trình Nội dung bài mới: Phương Hoạt động của giáo viên và sinh Nội dung giảng dạy pháp viên Thuyết trình, Giáo viên thuyết trình và nêu 2.1. Khái niệm về nghiên cứu phát vấn khái niệm về nghiên cứu khoa khoa học học
- 12 Anh/chị cho biết nghiên cứu khoa học có những đặc điểm nào? 2.2. Các đặc điểm nghiên cứu Thuyết trình Giáo viên thuyết trình và phân tích khoa học Phát vấn các đặc điểm của nghiên cứu khoa học Thuyết Giáo viên thuyết trình và phân 2.2.1. Tính mới Trình tích Thuyết trình Giáo viên thuyết trình và phân 2.2.2. Tính tin cậy tích Giáo viên thuyết trình và phân 2.2.3. Tính thông tin Thuyết trình tích Giáo viên thuyết trình và phân 2.2.4. Tính khách quan Thuyết trình tích Giáo viên thuyết trình và phân 2.2.5. Tính rủi ro Thuyết trình tích Giáo viên thuyết trình và phân 2.2.6. Tính kế thừa Thuyết trình tích Giáo viên thuyết trình và phân 2.2.7. Tính cá nhân Thuyết trình tích 4. Củng cố bài học: Nội dung: Hệ thống lại kiến thức về Khái niệm và các đặc điểm của nghiên cứu khoa học Phương pháp: Thuyết trình 5. Giao nhiệm vụ về nhà cho sinh viên: Phương pháp: Thuyết trình Đọc tiếp bài từ 2.3 trong bài giảng. Thái Nguyên, ngày tháng năm 201 Thông qua bộ môn Giáo viên soạn Giáo án số: 01 TIẾT 06 Tên bài học: CHƯƠNG 2 PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Số tiết: 01 tiết lý thuyết Ngày giảng:............................................... I. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC 1. Vị trí của bài học
- 13 Bài học thuộc phần 2.3 trong chương 2 2. Ý nghĩa của bài học Bài học giúp sinh viên hiểu được nghiên cứu khoa học được phân loại theo những cách nào 3. Nội dung chính * Tiết học này bao gồm các phần 2.3. Phân loại nghiên cứu khoa học 2.3.1. Phân loại theo chức năng nghiên cứu 2.3.1.1. Nghiên cứu mô tả 2.3.1.2. Nghiên cứu giải thích 2.3.1.3. Nghiên cứu dự báo 2.3.1.4. Nghiên cứu sáng tạo 2.3.2. Phân loại theo phương thức thu thập thông tin 2.3.2.1. Nghiên cứu thư viện 2.3.2.2. Nghiên cứu thực địa (điền dã) 2.3.2.3. Nghiên cứu thực nghiệm (labô) 2.3.3. Phân loại theo tính chất sản phẩm nghiên cứu 2.3.3.1. Nghiên cứu cơ bản 2.3.3.2. Nghiên cứu ứng dụng 2.3.3.3. Nghiên cứu triển khai II. MỤC TIÊU BÀI HỌC 4. Về kiến thức Sinh viên biết được phân loại nghiên cứu khoa học theo:chức năng, phương thức thu thập thông tin, tính chất của sản phẩm nghiên cứu. 2. Về kỹ năng Sinh viên có thể hiểu và phân biệt được cách phân loại nghiên cứu khoa học 3. Về thái độ: Sinh viên chăm chú nghe, quan sát bài giảng và hăng hái phát biểu xây dựng bài. III. CHUẨN BỊ 1. Giảng viên Chương trình giảng dạy: Chương trình môn học Phương pháp tiếp cận khoa học Hệ đại học. Đề cương, giáo án, bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học. Phương tiện, đồ dùng dạy học: Laptop, Projector, tài liệu tham khảo. Hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên: Đặt ra các câu hỏi phát vấn, câu hỏi thảo luận cho sinh viên. 2. Sinh viên Sinh viên đọc trước bài trong bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học Hăng hái phát biểu xây dựng bài IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
- 14 1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp: ......................................................... Nội dung nhắc nhở: Yêu cầu sinh viên chú ý nghe giảng, tích cực tham gia thảo luận xây dựng bài. 2. Bài mới: Giới thiệu tài liệu tham khảo: Đặt vấn đề vào bài mới: Thuyết trình Nội dung bài mới: Phương Hoạt động của giáo viên và sinh Nội dung giảng dạy pháp viên Anh/chị cho biết có mấy cách tiếp 2.3. Phân loại nghiên cứu khoa Thuyết trình cận phân loại nghiên cứu khoa học? học Phát vấn Giáo viên thuyết trình và phân tích Anh/chị cho biết theo chức năng, 2.3.1. Phân loại theo chức năng Thuyết trình có mấy loại hình nghiên cứu? Đó là nghiên cứu Phát vấn những loại hình nghiên cứu nào Giáo viên thuyết trình Thuyết Giáo viên thuyết trình và phân tích, 2.3.1.1. Nghiên cứu mô tả Trình đưa ra ví dụ cho sinh viên hiểu 2.3.1.2. Nghiên cứu giải thích Thuyết trình Giáo viên thuyết trình và phân tích, đưa ra ví dụ cho sinh viên hiểu Giáo viên thuyết trình và phân tích, 2.3.1.3. Nghiên cứu dự báo Thuyết trình đưa ra ví dụ cho sinh viên hiểu Giáo viên thuyết trình và phân tích, 2.3.1.4. Nghiên cứu sáng tạo Thuyết trình đưa ra ví dụ cho sinh viên hiểu Theo anh/chị phân loại theo thu 2.3.2. Phân loại theo chức năng Thuyết trình thập thông tin thi nghiên cứu khoa thu thập thông tin Phát vấn học chia thành mấy loại hình? Giáo viên thuyết trình Giáo viên thuyết trình và phân tích, 2.3.2.1. Nghiên cứu thư viện Thuyết trình đưa ra ví dụ cho sinh viên hiểu 2.3.2.2. Nghiên cứu thực địa Giáo viên thuyết trình và phân tích, Thuyết trình (điền dã) đưa ra ví dụ cho sinh viên hiểu 2.3.2.3. Nghiên cứu thực Giáo viên thuyết trình và phân tích, Thuyết trình nghiệm (labô) đưa ra ví dụ cho sinh viên hiểu 2.3.3. Phân loại theo tính chất Thuyết trình Anh/chị cho biết theo tiêu chuẩn
- 15 này nghiên cứu khoa học chia ra làm của sản phẩm nghiên cứu Phát vấn mấy loại hình? Giáo viên thuyết trình Giáo viên thuyết trình và phân tích, 2.3.3.1. Nghiên cứu cơ bản Thuyết trình đưa ra ví dụ cho sinh viên hiểu Giáo viên thuyết trình và phân tích, 2.3.3.2. Nghiên cứu ứng dụng Thuyết trình đưa ra ví dụ cho sinh viên hiểu Giáo viên thuyết trình và phân tích, 2.3.3.3. Nghiên cứu triển khai Thuyết trình đưa ra ví dụ cho sinh viên hiểu 4. Củng cố bài học: Nội dung: Hệ thống lại kiến thức về Phân loại nghiên cứu khoa học Phương pháp: Thuyết trình 5. Giao nhiệm vụ về nhà cho sinh viên: Phương pháp: Thuyết trình Đọc tiếp bài từ 2.4 trong bài giảng. Thái Nguyên, ngày tháng năm 201 Thông qua bộ môn Giáo viên soạn Giáo án số: 01 TIẾT 07 & 8 Tên bài học: CHƯƠNG 2 MỘT SỐ SẢN PHẨM ĐẶC TRƯNG CỦA NCKH, KHẢO LUẬN KHOA HỌC Số tiết: 01 tiết lý thuyết Ngày giảng:............................................... I. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC 1. Vị trí của bài học Bài học thuộc phần 2.4 và 2.5 trong chương 2 2. Ý nghĩa của bài học Bài học giúp sinh viên hiểu được một số sản phẩm đặc trưng của nghiên cứu khoa học, hiểu được khảo luận khoa học 3. Nội dung chính * Tiết học này bao gồm các phần 2.4. Một số sản phẩm đặc trưng của nghiên cứu khoa học 2.4.1. Phát minh 2.4.2. Phát hiện 2.4.3. Sáng chế 2.4.4. Phân biệt sự khác nhau giữa phát minh, phát hiện và sáng chế 2.5. Khảo luận khoa học
- 16 2.5.1. Khái niệm về khảo luận khoa học 2.5.2. Cấu trúc logic của một khảo luận khoa học 2.5.2.1. Luận đề 2.5.2.2. Luận cứ 2.5.2.3. Luận chứng 2.5.2.4. Phân tích một khảo luận theo cấu trúc logic II. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Sinh viên biết được một số sản phẩm đặc trưng của nghiên cứu khoa học, khảo luận khoa học. 2. Về kỹ năng Sinh viên có thể hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa phát minh, phát hiện và sáng chế. Phân tích và viết được một khảo luận khoa học 3. Về thái độ: Sinh viên chăm chú nghe, quan sát bài giảng và hăng hái phát biểu xây dựng bài. III. CHUẨN BỊ 1. Giảng viên Chương trình giảng dạy: Chương trình môn học Phương pháp tiếp cận khoa học Hệ đại học. Đề cương, giáo án, bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học. Phương tiện, đồ dùng dạy học: Laptop, Projector, tài liệu tham khảo. Hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên: Đặt ra các câu hỏi phát vấn, câu hỏi thảo luận cho sinh viên. 2. Sinh viên Sinh viên đọc trước bài trong bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học Hăng hái phát biểu xây dựng bài IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp: ......................................................... Nội dung nhắc nhở: Yêu cầu sinh viên chú ý nghe giảng, tích cực tham gia thảo luận xây dựng bài. 2. Bài mới: Hệ thống và kiểm tra bài cũ: Đặt vấn đề vào bài mới: Thuyết trình Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và sinh Nội dung giảng dạy Phương pháp viên
- 17 2.4. Một số sản phẩm đặc trưng của nghiên cứu khoa học Anh/chị hiểu thế nào là phát Thuyết trình 2.4.1. Phát minh minh? Phát vấn Giáo viên thuyết trình và phân tích, đưa ra ví dụ cho sinh viên hiểu Anh/chị hiểu thế nào là phát Thuyết hiện? 2.4.2. Phát hiện trình Giáo viên thuyết trình và phân Phát vấn tích, đưa ra ví dụ cho sinh viên hiểu Anh/chị hiểu thế nào là sáng 2.4.3. Sáng chế Thuyết trình chế? Phát vấn Giáo viên thuyết trình và phân tích, đưa ra ví dụ cho sinh viên hiểu Theo anh/chị phát minh, phát 2.4.4. Phân biệt sự khác nhau hiện và sáng chế có sự khác nhau giữa phát minh, phát hiện và Thuyết trình như thế nào? sáng chế Phát vấn Giáo viên thuyết trình và phân tích, đưa ra ví dụ cho sinh viên hiểu 2.5. Khảo luận khoa học Anh/chị hiểu thế nào là khảo luận 2.5.1. Khái niệm về khảo luận Thuyết trình khoa học? khoa học Phát vấn Giáo viên thuyết trình và nêu khái niệm khảo luận khoa học 2.5.2. Cấu trúc logic của một khảo luận khoa học Theo anh/chị, thế nào là luận đề? 2.5.2.1. Luận đề Thuyết trình Giáo viên thuyết trình và phân tích, Phát vấn đưa ra các ví dụ cho sinh viên hiểu. Theo anh/chị, thế nào là luận cứ? 2.5.2.2. Luận cứ Thuyết trình Giáo viên thuyết trình và phân tích, Phát vấn đưa ra các ví dụ cho sinh viên hiểu. Theo anh/chị, thế nào là luận Thuyết trình chứng? 2.5.2.3. Luận chứng Phát vấn Giáo viên thuyết trình và phân tích, đưa ra các ví dụ cho sinh viên hiểu. 2.5.2.4. Phân tích một khảo Thuyết trình Đưa ra một ví dụ và phân tích
- 18 luận theo cấu trúc logic Phát vấn 4. Củng cố bài học: Nội dung: Hệ thống lại kiến thức về Một số sản phẩm đặc trưng của nghiên cứu khoa học và khảo luận khoa học Phương pháp: Thuyết trình 5. Giao nhiệm vụ về nhà cho sinh viên: Phương pháp: Thuyết trình Đọc tiếp bài từ 2.6 trong bài giảng. Thái Nguyên, ngày tháng năm 201 Thông qua bộ môn Giáo viên soạn Giáo án số: 01 TIẾT 09 và 10 Tên bài học: CHƯƠNG 2 THẢO LUẬN VÀ LÀM BÀI TẬP: PHÂN TÍCH MỘT KHẢO LUẬN KHOA HỌC THEO CẤU TRÚC LOGIC Số tiết: 02 tiết thảo luận, làm bài tập Ngày giảng:............................................... I. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC 1. Vị trí của bài học Bài học thuộc phần 2.5 trong chương 2 2. Ý nghĩa của bài học Bài học giúp sinh viên biết cách phân tích và viết được một khảo luận khoa học theo cấu trúc logic 3. Nội dung chính Sinh viên chia nhóm để thảo luận, mỗi nhóm gồm 5 sinh viên Lựa chọn một luận đề sau đó các nhóm viết một khảo luận đơn giản Đại diện các nhóm trình bày kết quả nghiên cứu II. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Sinh viên biết được phân tích một khảo luận khoa học theo cấu trúc logic. 2. Về kỹ năng Sinh viên biết cách làm việc theo nhóm Sinh viên có thể hiểu và biết phân tích một khảo luận khoa học theo cấu trúc logic 3. Về thái độ: Sinh viên tích cực thảo luận và làm việc theo nhóm
- 19 III. CHUẨN BỊ 1. Giảng viên Đóng vai trò thúc đẩy sinh viên trong quá trình thảo luận 2. Sinh viên Sinh viên đọc trước bài trong bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp: ......................................................... Nội dung nhắc nhở: Yêu cầu sinh viên chú ý nghe giảng, tích cực tham gia thảo luận xây dựng bài. 2. Bài mới: Hệ thống lại kiến thức bài cũ: Đặt vấn đề vào bài mới: Thuyết trình Chia lớp theo nhóm và yêu cầu mỗi nhóm lựa chọn một luận đề để viết 1 khảo luận khoa học 4. Củng cố bài học: Nội dung: Hệ thống lại kiến thức Phương pháp: Thuyết trình 5. Giao nhiệm vụ về nhà cho sinh viên: Phương pháp: Thuyết trình Đọc tiếp bài từ 2.6 trong bài giảng. Thái Nguyên, ngày tháng năm 201 Thông qua bộ môn Giáo viên soạn Giáo án số: 01 TIẾT 11 Tên bài học: CHƯƠNG 2 TRÌNH TỰ LOGIC CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Số tiết: 01 tiết lý thuyết Ngày giảng:............................................... I. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC 1. Vị trí của bài học Bài học thuộc phần 2.6 trong chương 2 2. Ý nghĩa của bài học Bài học giúp sinh viên hiểu được trình tự logic của nghiên cứu khoa học . Nội dung chính * Tiết học này bao gồm các phần
- 20 2.6. Trình tự logic của nghiên cứu khoa học 2.6.1. Phát hiện vấn đề nghiên cứu (đặt câu hỏi) 2.6.2. Xây dựng giả thuyết khoa học (tìm câu trả lời sơ bộ) 2.6.3. Lập phương án thu thập thông tin 2.6.4. Xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu 2.6.5. Thu thập thông tin 2.6.6. Phân tích và xử lý thông tin 2.6.7. Tổng hợp kết quả, kết luận và khuyến nghị II. MỤC TIÊU BÀI HỌC 2. Về kiến thức Sinh viên biết được nghiên cứu khoa học có trình tự logic như thế nào. 2. Về kỹ năng Sinh viên có thể hiểu và biết cách làm một nghiên cứu khoa học theo trình tự logic 3. Về thái độ: Sinh viên chăm chú nghe, quan sát bài giảng và hăng hái phát biểu xây dựng bài. III. CHUẨN BỊ 1. Giảng viên Chương trình giảng dạy: Chương trình môn học Phương pháp tiếp cận khoa học Hệ đại học. Đề cương, giáo án, bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học. Phương tiện, đồ dùng dạy học: Laptop, Projector, tài liệu tham khảo. Hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên: Đặt ra các câu hỏi phát vấn, câu hỏi thảo luận cho sinh viên. 2. Sinh viên Sinh viên đọc trước bài trong bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học Hăng hái phát biểu xây dựng bài IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp: ......................................................... Nội dung nhắc nhở: Yêu cầu sinh viên chú ý nghe giảng, tích cực tham gia thảo luận xây dựng bài. 2. Bài mới: Đặt vấn đề vào bài mới: Thuyết trình Nội dung bài mới:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu bổ trợ Dự án Tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non - Module 4: Phương pháp nghiên cứu định tính và các kỹ thuật sử dụng trong kiểm định chất lượng giáo dục
23 p | 134 | 10
-
Giáo án học phần: Công tác xã hội trong phát triển nông thôn
83 p | 66 | 4
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Phương pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 59 | 4
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Phương pháp giảng dạy Giáo dục công dân lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 10 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Phương pháp dạy học tích hợp năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p | 14 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 14 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Phương pháp giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 9 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Phương pháp tổ chức cho trẻ vui chơi năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p | 10 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Phương pháp làm quen với văn học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 14 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Phương pháp giảng dạy môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật Lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p | 21 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Phương pháp giảng dạy môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 p | 23 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Phương pháp làm quen văn học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 p | 26 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Lí luận về phương pháp dạy học Ngữ văn năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p | 29 | 2
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Lý luận và phương pháp giảng dạy bộ môn Giáo dục chính trị năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
6 p | 21 | 2
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 11 | 2
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Lý luận và phương pháp dạy học môn Giáo dục chính trị năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 p | 19 | 2
-
Giáo án học phần: Lí luận và phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc
54 p | 72 | 2
-
Kết hợp phương pháp dạy học giao nhiệm vụ và phương pháp học tập tích cực trong mô hình lớp học đảo ngược để dạy tiếng Anh tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
9 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn