intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án mầm non: Sắc màu từ thiên nhiên

Chia sẻ: Hà Dung | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:38

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án mầm non "Sắc màu từ thiên nhiên" được biên soạn nhằm giúp trẻ phát triển kĩ năng vận động tinh thông qua các hoạt động: Pha màu, nhuộm màu, tô; trẻ có kỹ năng thực hiện một số vận động: Đi trong đường hẹp đầu túi cát.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án mầm non: Sắc màu từ thiên nhiên

  1. DỰ ÁN TUẦN CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT Tên dự án: SẮC MÀU TỪ THIÊN NHIÊN. Lớp: Mẫu giáo lớn Thời gian thực hiện: 1 tuần I. Mục tiêu 1. Phát triển thể chất - Trẻ phát triển kĩ năng vận động tinh thông qua các hoạt động: Pha màu, nhuộm màu, tô. -Trẻ có kỹ năng thực hiện một số vận động: Đi trong đường hẹp đầu túi cát 2. Phát triển nhận thức * Khám phá: - Khám phá nguyên liệu thiên nhiên tạo ra màu sắc - Khám phá quy trình nhuộm vải. - Khám phá màu sắc của các loại hoa. - Trẻ biết pha, nhuộm màu
  2. - Tên gọi, đặc điểm nổi bật màu sắc * Toán: - Đếm đến 8, nhận biết số lượng 8, nhận biết số 8 - Số lượng, kích thước của miếng vải nhuộm được, số lượng sách tranh, tranh….. 3. Phát triển ngôn ngữ * Kỹ năng nghe: - Trẻ nghe hiểu . * Kỹ năng nói: - Trẻ lắng nghe, nhận xét ý kiến của người đối thoại - Trẻ biết kê tên các nguyên liệu nhuộm vải, thí nghiệm, nêu được bảng quy trình nhuộm vải - Trẻ chủ động trao đổi, thảo luận với cô và bạn trong quá trình hoạt động. - Trẻ đọc thơ rõ ràng, mạch lạc. 4. Phát triển thẩm mĩ * Xúc cảm thẩm mỹ - Trẻ cảm nhận được cách làm sách tranh, nhuộm vải, thí nghiệm. * Khả năng sáng tạo - Trẻ thể hiện được sự sáng tạo thông qua cách nhuộm màu, thí nghiệm, làm sách tranh. - Trẻ cảm nhận được giai điệu bài hát, vận động theo nhạc bài: Những sắc màu của bé 5. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội * Phát triển tình cảm: - Trẻ vui vẻ, hào hứng tham gia vào các hoạt động trong dự án. * Phát triển kỹ năng xã hội: - Trẻ biết yêu quý và giữ gìncác sản phẩm tạo ra. GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề: Thực vật Chủ đề nhánh: Lứa tuổi: MGL (5-6 tuổi) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trẻ biết vai chơi của mình, nắm được các hành động của vai chơi, biết cách thể hiện đúng vai chơi và mối quan hệ công việc nhằm thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. - Mở rộng vốn kiến thức cho trẻ về màu sắc trong cuộc sống, các nội dung liên quan đến chủ đề. - Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ chơi để thực hiện ý tưởng chơi của mình trong các góc chơi. 2. Kỹ năng - Trẻ có kỹ năng thoả thuận, phân vai nhận nhiệm vụ và chơi hợp tác theo nhóm, thể hiện được hành động vai chơi. - Trẻ cùng bàn bạc về chủ đề chơi, phân vai chơi và nội dung chơi - Rèn cho trẻ các kỹ năng như vẽ, trang trí ,nặn các loại hoa…. - Trẻ biết liên kết giữa các góc chơi, nhập vai và thể hiện tình đoàn kết trong khi chơi.
  3. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú khi tham gia chơi, thích thể hiện vai chơi của mình. - Trẻ có ý thức giữ gìn, bảo quản đồ chơi, ý thức gọn gàng, ngăn nắp -Vui chơi đoàn kết với các bạn giữa các góc chơi. II. CHUẨN BỊ - Đủ các góc chơi theo kế hoạch, sắp xếp hợp lý giữ góc động và tĩnh. - Đủ đồ dùng, đồ chơi theo nội dung chơi, sắp xếp gọn gàng, thuận tiện cho trẻ: Dễ lấy, dễ cất 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa ( hoa hồng , hoa cúc, hoa ly,…) - Một số loại hoa (hoa hồng , hoa cúc, hoa ly,…) - Bàn ghế, điện thoại,… - Tiền,… 2. Góc xây dựng: Xây vườn hoa - Gạch xây, hàng rào - Hoa hồng, hoa cúc, hoa ly,… - Cây xanh, cỏ,…. 3. Góc nghệ thuật: Tô,vẽ, nặn các loại hoa - Bàn ghế - Giấy a4,bút chì,bút sáp màu,đất nặn…. 4. Góc thư viện: Xem sách tranh, ảnh rau,củ,quả. - Sách, tranh, ảnh rau,củ,quả. 5. Góc toán: Đếm số lượng trong phạm vi 8, tô màu bông hoa có số lượng 8. - Hoa hồng - Thẻ chữ số từ 1-8 III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô H
  4. 1. Ổn định tổ chức - Cô và trẻ cùng hát bài: “Màu hoa” - + Chúng mình vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát có nhắc đến màu hoa nào? - -> Chúng mình nhớ không được hái hoa, bẻ cành phải biết chăm sóc hoa nhé! m - Chúng mình có biết lớp mình đang hoạt động về chủ đề nào không? - Đến giờ hoạt động góc rồi, chúng mình muốn chơi những gì đây? 2. Tổ chức hoạt động 2.1. Thỏa thuận trước khi chơi - - Con hãy kể cho cô và cả lớp cùng nghe, trong lớp mình có những góc chơi nào? - Hôm nay các con sẽ chơi ở những góc nào? - * Góc xây dựng: Xây vườn hoa của bé - Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng? - Hôm nay góc xây dựng các bạn định xây gì? - Để thực hiện được công trình này thì cần có những ai? - + Bác kĩ sư trưởng sẽ làm nhiệm vụ gì? + Chú công nhân làm công việc gì?
  5. - Khi xây các bạn phải xây như thế nào? - Các bạn còn xây gì nữa không? * Góc phân vai: Cửa hàng bán một số loại hoa (hoa hồng, hoa cúc, hoa ly,…) - - Bạn nào thích chơi ở góc phân vai nào? k - Góc phân vai hôm nay các bạn định chơi gì? - Các bác bán hàng sẽ bán những mặt hàng gì? - - Bác bán hàng làm những công việc gì? - - Thái độ của bác bán hàng như thế nào? - Người mua hàng bạn sẽ làm gì? ( Bạn nào muốn chơi ở góc phân vai thì sẽ về góc phân vai chơi nhé). * Góc nghệ thuật: Tô,vẽ, nặn các loại hoa - - Góc nghệ thuật con định chơi gì? c - Chúng mình sẽ tô, vẽ hoa màu gì? - - Chúng mình nặn hoa như thế nào? - Chúc các bạn vẽ, nặn được thật nhiều hoa nhé! * Góc thư viện: Xem sách tranh, ảnh rau,củ,quả. - Có rất nhiều sách tranh, ảnh về rau, củ, quả các con dự định sẽ làm gì? - - Khi xem sách, tranh ảnh chúng mình phải xem như thế nào? t * Góc toán: Đếm số lượng xe ô tô trong phạm vi 8,tô màu bông hoa có số lượng 8. - Còn ai sẽ là nhà toán học tài ba nào? - - Ở góc toán có rất nhiều bông hoa và cả thẻ chữ số nữa đấy. Vậy chúng mình định chơi gì? -> Các con hãy đếm số bông hoa hồng đủ số lượng là 8 rồi gắn thẻ chữ số tương ứng nhé! - Trong khi chơi các bạn như thế nào? - => Đúng rồi, trong khi chơi các con nhớ không được tranh giành đồ chơi, không được ném đò s chơi và phải tuân theo quy định của các góc chơi nhé! Cô chúc các con có một buổi chơi thật vui á và tạo được nhiều sản phẩm đẹp. - Cho trẻ về các góc chơi mà trẻ đã chọn. - 2.2. Qúa trình chơi - Cho trẻ chơi, trẻ tự nhận vai chơi và thỏa thuận cách chơi với nhau trong nhóm. - Cô chú ý bao quát, gợi ý để trẻ nhập vai chơi + Nhóm các con đang chơi gì đây? - + Con định làm như thế nào? - Cô nhập vai chơi để cùng trò chuyện với trẻ. - Ví dụ: Góc phân vai bán chưa được nhiều hàng cô sẽ nhập vai chơi và chơi cùng trẻ + Để bán được nhiều hàng các con phải làm như thế nào? - - Gợi ý trẻ liên kết giữa các góc chơi 2.3. Nhận xét quá trình chơi - - Cô đến từng góc chơi nhập vai chơi đàm thoại với trẻ, lưu ý trẻ cần bổ sung gì cho lần chơi sau - Cho trẻ giới thiệu về góc chơi của mình - - Cô động viên, khuyến khích, khen ngợi trẻ 3. Kết thúc - Cô cho trẻ di chuyển ra giữa lớp + Con có nhận xét gì về góc chơi của mình, của bạn? - c
  6. II. Mạng nội dung: SẮC MÀU TỪ THIÊN NHIÊN Tạo màu sắc t nhiên Sự đa dạng của màu sắc tự nhiên Ứng dụng của màu sắc tự nhiên
  7. HĐ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm VĐCB: Đi trong đường hẹp Đếm đến 8, nhận biết Thơ: Sắc màu em yêu. Bài học STEAM 5E: đầu túi cát số lượng 8, nhận biết Khám phá sự kì diệu TCVĐ: Cáo ơi ngủ à? chữ số 8 của màu sắc (Hoa đổi Hoạt màu). động học HĐ T t Những h ự chi Quan í ếc sát n vò màu n h ng sắc g i mà của h ê u. các i n NT ệ . m loài : t ạ hoa o m à u . t ừ n g u y ê n v ậ t l i ệ u
  8. T à u , l h Ka o hoa í hn đ n úg ĩ củ, g (s a h xoiC t i đD l Thứ ệ è) m nn tháng hv năm y G G G H óó ó H Hát: H Là Hoạt c c c Đ Nhữ o m động C ng ạt que STE np t sắc đ n AM: gh h màu ộ với : hâ ư của n tiến ện bé g g v S tvi T ha ệ E ui n A ậ: : M t : : CX Thí anh Là Tử e : m ôa m Mà sá , u đỏ ch vh s (red tra ẽà á ), nh ,nc Mà về ng h u ặ , - nb xanh(Green), màu át cn r màu á a ch n v oh ( la o ả - ạ n p i h r a
  9. A.HOẠT ĐỘNG HỌC VĐCB: ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT TCVĐ: CÁO ƠI NGỦ À? I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức - Trẻ biết thực hiện bài vận động đi trong đường hẹp đầu đội túi cát. 2. Kỹ năng. - Trẻ có kỹ năng đi thẳng hướng, không chạm vào 2 bên đường ,kết hợp giữ thăng bằng không làm rơi túi cát khi thực hiện vận động. - Phát triển cho trẻ khả năng khéo léo, định hướng trong không gian. 3. Thái độ. - Trẻ hợp tác với bạn khi tham gia trò chơi. - Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật, hứng thú với các hoạt động . II.Chuẩn bị. - Đường hẹp, 2 túi cát, nhạc bài hát “ Sắp đến tết rồi” - Mũ cáo. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô
  10. 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Loa, loa, loa, loa Các bạn gần xa Về đây dự hội Lễ hội ngày xuân Loa, loa, loa, loa.” - Các con ơi! Các con có muốn tham gia chương trình “vui hội ngày xuân” không? ( hướng trẻ vào khởi động). - Vậy các con cùng tập thể dục để có một cơ thể khỏe mạnh nào? Hoạt động 2: Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát. a. Khởi động: - Cô cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi : đi thường - đi bằng mũi bàn chân - đi thường -
  11. đi bằng gót bàn chân - đi thường - đi theo hiệu lệnh của cô sau đó xếp thành 2 hàng ngang dãn cách đều. b. Trọng động: tập bài tập PTC - Và bây giờ cô mời các con đến với phần thi thứ nhất “Cùng nhau đua tài”, cho trẻ tập bài thể dục phát triển chung. * Động tác 1 : Tay- vai - TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi. - Nhịp 1: Chân trái sang trái 1 bước, 2 tay đưa ra phía trước lòng bàn tay sấp. - Nhịp 2: 2 tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau. - Nhịp 3: Về nhịp 1 * Động tác 2 : Bụng + TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi + Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, 2 tay đưa lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau). + Nhịp 2: Nghiêng người sang bên trái (tay thẳng trên cao). + Nhịp 3: Như nhịp 1. + Nhịp 4: Về TTCB * Động tác : Chân. - TTCB: người đứng thẳng hai tay chống hông - Nhịp 1: Kiễng chân lên - Nhịp 2: Như nhịp 1 - Nhịp 3: 4 Như nhịp 1,2 * Động tác 3 : Bật tại chỗ. - TTCB: người đứng thẳng hai tay chống hông - Nhịp 1: Bật 2 chân tại chỗ - Nhịp 3, 4: Như nhịp 1,2 * Vận động cơ bản: - Cô giới thiệu phần chơi thứ 2 mang tên: “Thi xem ai khéo”, giới thiệu tên vận động: “Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát”. + Lần 1: Không phân tích. + Lần 2 : Cô phân tích: Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị” đứng dưới vạch chuẩn và lấy túi cát đặt lên đầu,
  12. 2 tay chống hông. Khi có hiệu lệnh “Đi ” thì bước đi đều thẳng hướng trong đường hẹp không chạm vào 2 bên đường, đầu giữ thẳng không làm rơi túi cát, đi hết đường hẹp thì để bao cát vào rổ và đứng về cuối hàng. + Lần 3: Cô mời 1-2 trẻ lên làm mẫu, cho các bạn nhận xét. Nếu trẻ làm chưa chuẩn thì cô làm mẫu lại và nhấn mạnh vào các điểm chính. – Trẻ thực hiện: Cô gọi lần lượt trẻ ở 2 hàng lên thực hiện vận động. Cô tổ chức cho trẻ thực hiện 2 – 3 lần. Những lần sau, tổ chức dưới hình thức thi đua (Chú ý bao quát, sửa sai, nhận xét, động viên trẻ kịp thời). – Củng cố vận động: Cô hỏi cả lớp tên vận động và mời một trẻ lên thực hiện lại. Cô và các bạn nhận xét. * Trò chơi vận động: “ Cáo ơi ngủ à” - Cách chơi : Chọn 1 bạn nhanh nhẹn làm cáo ngồi vào vòng tròn chính giữa. Các bạn khác cầm tay nhau đi xung quanh nói “Cáo ơi ngủ à!” Khi nghe các bạn hỏi lần 2 thì cáo kêu “Hừm! Hừm! “Thì tất cả các bạn nhảy lò cò tản ra xung quanh. Cáo nhảy lò cò đuổi bắt, ai bị bắt phải chờ bạn cứu. Đổi vai cáo chơi tiếp. - Luật chơi: Ai bị cáo chạm vào người coi như bị bắt, phải về nhà cáo chờ bạn đến cứu. Ai đến cứu bạn phải chạm vào người bạn. - Cô cho trẻ chơi 2 -3 lần. - Cô quan sát vài bao quát trẻ chơi. - Cô nhận xét,tuyên dương trẻ. c. Hồi tĩnh. - Cho trẻ làm các động tác nhẹ nhàng như: Hai tay đưa lên cao rồi vòng xuống dưới thả lỏng; Chân thả lỏng, 2 tay vẫy nhẹ; uốn người sang 2 bên tay thả lỏng theo chiều uốn của thân HĐ3: Kết thúc. - Cô nhận xét ,tuyên dương buổi học và cho trẻ ra ngoài dạo chơi. B .HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT MÀU SẮC CỦA CÁC LOÀI HOA I, Yêu cầu cần đạt. 1. Kiến thức . - Trẻ biết tên, đặc điểm màu sắc của các loài hoa. 2. Kỹ năng.
  13. - Rèn luyện khả năng quan sát cho trẻ. Làm giàu vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ - Trẻ biết yêu quý, bảo vệ và chăm sóc các loài hoa. Không bẻ cành ngắt hoa, không dẫm lên vườn hoa II. CHUẨN BỊ - Địa điểm: Sân chơi bằng phẳng, sạch sẽ và an toàn cho trẻ. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động. - Vườn hoa trong trường có nhiều loài hoa. III. TIẾN HÀNH Thứ ba, ngày tháng năm 2022 A. HOẠT ĐỘNG HỌC TOÁN Đếm đến 8, nhận biết số lượng 8, nhận biết chữ số 8. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. 1. Kiến thức.
  14. - Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết các nhóm có 8 đối tượng và biết tạo nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8 2. Kĩ năng: - Trẻ đếm thành thạo từ 1 – 8 đếm từ trái sang phải - Trẻ tìm và tạo được các nhóm có số lượng là 8 theo yêu cầu của cô. - Xếp tương ứng 1 -1 giữa 2 nhóm từ trái sang phải. - Chơi thành thạo trò chơi tạo nhóm có số lượng là 8 và trò chơi tìm đúng số lượng theo yêu cầu của cô. 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động. II. CHUẨN BỊ. 1. Đồ dùng của cô: - Máy tính, máy chiếu, màn chiếu, loa nhạc. - Các nhóm hoa quả có số lượng là 8 - Mô hình vườn hoa quả cho trẻ tham quan. 2. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 8 bông hoa mai vàng, 8 bông hoa đào, rổ, bảng con, thẻ số 8. - Mũ hoa mai, hoa đào, hoa hồng đủ cho 3 tổ. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG.
  15. 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Các con ơi! Đến với buổi học ngày hôm nay để cho không khí thêm vui nhộn, chúng mình hãy cùn nhau chơi một trò chơi, các con có thích không? - Cô cho cả lớp chơi trò chơi “Gieo hạt” + Chúng mình vừa chơi trò chơi gì? + Chúng mình đã gieo hạt bao giờ chưa? + Các con gieo hạt gì? + Vậy để cho cây luôn xanh tốt chúng mình phải làm gì? => Muốn cây xanh tốt chúng mình phải thường xuyên bắt sâu, nhổ cỏ, tưới nước, không được dẫm lê cây,…) 2.Hoạt động 2: Ôn số lượng trong phạm vi 7 - Các con ơi! Cô biết cô Tiên mùa xuân đã trồng được rất nhiều loài hoa quả đấy, các con có muốn cùn cô đến tham quan vườn hoa quả của cô Tiên mùa xuân không? - Cô cho trẻ tham quan mô hình vườn hoa quả (Mở nhạc “Vườn cây của ba”) - Các con hãy nhìn xem, vườn hoa quả của cô Tiên mùa xuân có đẹp không? - Chúng mình hãy xem trong vườn hoa quả có những loài cây gì nhé! (Cây đào, cây mai, cây táo, câ khế, … ) + Cây gì đây mà đẹp vậy nhỉ ? + Chúng mình hãy đếm xem có bao nhiêu quả khế nào? - Cho 1 trẻ đếm - Cho cả lớp đếm một lần nữa - Vậy 5 quả khế tương ứng với thẻ chữ số mấy? - Cô cho trẻ gắn thẻ số 5 tương ứng với số quả khế. + Còn đây là cây gì các con? + Cô mời một bạn đếm xem có tất cả bao nhiêu quả táo nhé! - Cho 1 trẻ đếm - Cho cả lớp đếm một lần nữa. - Vậy 6 quả táo tương ứng với thẻ chữ số mấy? - Cô cho trẻ gắn thẻ chữ số 6 . - Đây là cây hoa gì các con? + Chúng mình hãy nhìn và đếm xem cây hoa mai này đã nở ra được bao nhiêu bông hoa nhé? - Cho 1 trẻ đếm - Cho cả lớp đếm một lần nữa - Vậy 7 bông hoa mai tương ứng với thẻ chữ số mấy? - Cô cho trẻ gắn thẻ chữ số vào. + Đây còn có cây gì nữa? + Chúng mình hãy đếm xem cây hoa đào đã nở ra được bao nhiêu bông hoa nhé? - Cho 1 trẻ đếm - Cho cả lớp đếm một lần nữa - Vậy 8 bông hoa đào tương ứng với thẻ chữ số mấy? - Cô cho trẻ gắn thẻ số vào. - Các con thấy vườn hoa quả của cô Tiên mùa xuân có đẹp không? - Các con ơi! Biết lớp mình học rất ngoan rất giỏi cho nên cô Tiên mùa xuân đã mang đến cho lớp mìn
  16. một món quà đấy, các con có muốn cùng cô khám phá xem đó là món quà gì không nào? - Cho trẻ đi về chỗ ngồi theo hình chữ U (Cô mở nhạc) 3. Hoạt động 3: Đếm đến 8, nhận biết số lượng 8, nhận biết chữ số 8. - Các con hãy nhìn xem cô Tiên mùa xuân đã tặng cho lớp chúng mình món quà gì đây nhé! - Cô trình chiếu lần lượt slile 7 bông hoa mai lên cho trẻ quan sát và đếm. - 7 bông hoa, cô thêm vào 1 bông hoa nữa là mấy bông hoa? (Cô thêm vào 1 bông hoa mai) - Cô chiếu tiếp slile 7 bông hoa đào, cho trẻ đếm số hoa đà - Số hoa mai so với số hoa đào như thế nào với nhau? - Số hoa nào nhiều hơn và nhiều hơn là mấy? - Số hoa nào ít hơn và ít hơn là mấy - Cô nói: Số hoa mai và số hoa đào không bằng nhau vì số hoa mai nhiều hơn số hoa đào và nhiều hơ là 1, còn số hoa đào ít hơn số hoa mai và ít hơn là 1. - Vậy muốn số hoa đào và số hoa mai bằng nhau thì chúng ta phải làm gì? - Cô thêm một bông hoa đào. - 7 bông hoa đào thêm một bông hoa đào là mấy bông hoa đào? - Cô nói: 7 bông hoa đào thêm 1 bông hoa đào là 8 bông hoa đào. - Số hoa mai và số hoa đào lúc này như thế nào với nhau? - Và cùng bằng mấy? - Cho trẻ đếm lại số hoa đào và số hoa mai và nhận xét. - Cả 2 nhóm hoa đều bằng nhau và đều bằng 8, chúng mình sẽ gắn thẻ số mấy các con? - Cô chiếu slile số 8, giới thiệu và đọc to: Số 8 - Cô cho cả lớp đọc - tổ đọc - cá nhân trẻ đọc. - Ngày tết sắp đến rồi và bây giờ cô muốn đưa những bông hoa này về trang trí cho lớp học của mìn đấy! - Cô cất lần lượt số hoa mai - Cô cất lần lượt số hoa đào - Các con ơi! hôm nay cô cũng đã chuẩn bị cho các con một món quà nữa đấy! Chúng mình hãy cùn nhận món quà của cô nào! (Cô mở nhạc) - Các con đã nhận được món quà của mình chưa? - Các con hãy nhìn xem, trong rổ của mình có gì nào? - Các con hãy tìm trong rổ của mình và xếp tất cả số hoa mai trong rổ ra cho cô chiều từ trái qua phải nào! (Trẻ xếp cô đi kiểm tra giúp đỡ trẻ) - Các con hãy đếm xem có tất cả bao nhiêu hoa mai? - Các con hãy xếp tiếp 7 bông hoa đào trong rổ ra xếp chiều từ trái qua phải, và tương ứng với mỗi bôn hoa mai là một bông hoa đào nào! - Các con có nhận xét gì về nhóm hoa đào và hoa mai nào? - Nhóm hoa nào nhiều hơn và nhiều hơn là mấy? - Nhóm hoa nào ít hơn và ít hơn là mấy? - Vậy chúng mình làm thế nào để số hoa đào và số hoa mai bằng nhau và đều bằng 8? - Cho trẻ xếp ra thêm một bông hoa đào. - Số hoa mai và số hoa đào lúc này như thế nào với nhau? - Và cùng bằng mấy? - Các con ạ! Cả 2 nhóm hoa đều bằng nhau và đều có số lượng là 8, chúng mình sẽ gắn thẻ chữ số mấ
  17. các con? - Cô cho trẻ gắn thẻ chữ số 8 bên cạnh số hoa đào và hoa mai. - Cho trẻ đếm lại số hoa đào và hoa mai. - Bây giờ chúng mình hãy cùng nhau đem những bông hoa này về để trang trí ngày tết nhé! - Cho trẻ cất số bông hoa mai, vừa cất vừa đếm ngược từ phải qua trái. - Tương tự cho trẻ cất số hoa đào và cất thẻ số. * Củng cố các nhóm số lượng 8 - Cô đặt các nhóm đồ chơi có số lượng là 8 ở xung quanh lớp, cho 2- 3 trẻ tìm những nhóm đồ chơi đ và nói lên kết quả của từng nhóm. (Trẻ tìm xong cho cả lớp kiểm tra kết quả) - Cô cho cả lớp đếm quả rơi (Từ 1 đến 8) - Cho trẻ đứng dậy vận động: + Lần 1: Cô cho cả lớp đứng dậy vận động vỗ tay theo nhịp đếm từ 1 – 8 (Bên trái, bên phải) + Lần 2: Cho trẻ dẫm chân theo nhịp từ 1 – 8 (Bên trái, bên phải). 4. Hoạt động 4: Luyện tập * Trò chơi 1: “Đoàn kết” - Cách chơi: Cho trẻ đi nhún nhảy theo nhạc, khi cô nói “Đoàn kết đoàn kết” trẻ đáp lại: “Kết mấy kế mấy”? cô nói kết 8 thì trẻ phải tìm đúng 8 bạn và cầm tay nhau đứng thành hình tròn rồi ngồi xuống. - Luật chơi: Trẻ nào không tìm đúng nhóm hoặc kết không đúng 8 bạn sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng. - Cô cho trẻ chơi 2-3 - Cô bao quát trẻ chơi * Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ cho trẻ làm chim bay và nhẹ nhàng ra ngoài chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI THÍ NGHIỆM: TẠO MÀU TỪ NGUYÊN VẬT LIỆU TỰ NHIÊN I. Mục đích - Yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết được các công đoạn của quy trình tạo màu từ các nguyên vật liệu tự nhiên - Trẻ biết một số ứng dụng của màu trong cuộc sống: vẽ, trang trí, nhuộm,... - Trẻ biết lợi ích của việc sử dụng màu nhuộm thiên nhiên: Không gây ô nhiễm môi trường, an toàn cho da. 2. Kĩ năng - Trẻ có kĩ năng thử nghiệm, sử dụng một số công thức đơn giản để tạo màu. - Trẻ được rèn luyện kĩ năng hợp tác theo nhóm. - Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng. 3. Thái độ - Trẻ tích cực hứng thú khi tham gia hoạt động. - Trẻ biết đoàn kết, chia sẻ với các bạn trong nhóm. - Trẻ biết giữ gìn, bảo vệ trang phục của mình.
  18. II. Chuẩn bị - Bài hát “màu hoa”, Video quá trình tạo màu - cốc nhựa - Các nguyên vật liệu tự nhiên để tạo màu: lá dứa, nghệ vàng, thanh long,... III. Tổ chức hoạt động.
  19. B. Hoạt động chiều HOẠT ĐỘNG STEAM THÍ NGHIỆM PHA MÀU MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Khoa học (S): Trẻ biết gọi tên màu, biết được màu tan trong nước, biết tạo những màu mới khi kết hợp hai màu vào nhau. - Công nghệ (T): Trẻ biết cách sử dụng công cụ,dụng cụ trong quá trình pha màu: cốc, Bàn, màu nước ( xanh dương, vàng, đỏ…) chai nước, cốc nhựa, màu, thìa, que kem, khăn,....
  20. - Kỹ thuật (E): Trẻ biết các bước để pha màu, công thức trộn màu sắc để tạo thành màu mới(xanh dương+vàng; vàng+đỏ; đỏ+xanh dương,…) - Nghệ thuật (A): Trẻ biết cảm nhận màu sắc, vẽ, tô màu ,trang trí,.. - Toán (M): Trẻ đọc, đếm số lượng màu sắc,nguyên liệu, * Yêu cầu:- Trẻ tạo ra màu sắc, pha trộn màu thành màu mới tô được đồ dùng trong lớp. 2. Kỹ năng - Trẻ biết cách pha màu từ ba màu cơ bản. - Trẻ biết tư duy sáng tạo trong cách sử dụng màu sắc - Phát triển vốn từ về màu sắc, kĩ năng sử dụng ngôn ngữ để mô tả màu sắc. - Phát triển khả năng quan sát, suy luận, phán đoán, phân tích và tổng hợp. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ yêu nghệ thuật, thích sáng tạo. - Biết bảo vệ môi trường, có ý thức biết giữ gìn nguồn nước sạch, sử dụng màu vào những việc có ích. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô: - Máy tính, máy chiếu. - Nhạc các bài hát : “ Cá vàng bơi”. - Bộ dụng cụ thí nghiệm pha màu. 2. Đồ dùng của trẻ - Một số đồ dùng cho trẻ trải nghiệm + Mỗi trẻ 1 khay dụng cụ gồm: 1 chai nước,3 cốc nhựa, màu, thìa/que kem, khăn. + Trang phục gọn gàng HĐ của cô
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2