Giáo án Mô đun Trồng cây lê - Bài 7
lượt xem 3
download
Giáo án Mô đun Trồng cây lê - Bài 7 Sâu hại chính trên cây lê và biện pháp phòng trừ được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn đọc có thể biết được một số sâu hại chính trên cây Lê, tập tính sinh sống gây hại và nhận biết được đặc điểm của nó; Xác định được đối tượng sâu hại, cách phòng trừ có hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Mô đun Trồng cây lê - Bài 7
- GIÁO ÁN LÍ THUYẾT Số: Mô đun: TRỒNG CÂY LÊ Tên bài học: Bài 7: Sâu hại chính trên cây lê và biện pháp phòng trừ Số giờ: 3 giờ Thời gian: Ngày giảng từ ngày: …………. đến ngày ……………… I. KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP: - Vị trí: Kỹ thuật trồng cây lê là mô đun thứ nhất trong chương trình đào tạo trong chương trình trồng cây lê, mận - Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề, mang tính tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành. II. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Biết được một số sâu hại chính trên cây Lê, tập tính sinh sống gây hại và nhận biết được đặc điểm của nó. - Xác định được đối tượng sâu hại, cách phòng trừ có hiệu quả. III. CHUẨN BỊ: Đồ dùng và phương tiện dạy học: - Tranh ảnh cây lê bị sâu hại. Tài liệu, dụng cụ học tập: - Giáo trình Trồng Cây Lê, mận, đề cương bài giảng, giáo án. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp học: Thời gian: 5 phút Kiểm tra sĩ số lớp học: Ngày...................................Có mặt: ……../……..Có phép: …… Không phép: ….… Ngày...................................Có mặt: ……../……..Có phép: …… Không phép: ….… 2. Kiểm tra bài cũ: - Kỹ thuật chăm sóc (Đốn tỉa, Chăm sóc, bón phân, phòng trừ sâu bệnh). 3. Giảng bài mới: Hoạt động Thời gian dạy học TT Nội dung Hoạt động của Hoạt động Giáo viên của học sinh Dẫn nhập: (Gợi mở, trao đổi phương pháp học, - Quan sát, tạo tâm thế tích cực của người - Trình diễn máy ghi chép. 1 học ...) chiếu - Lắng nghe Cho học viên quan sát hình ảnh cây lê bị sâu hại. 2 Nội dung bài học : I. Giới thiệu chung Hàng năm khi cây Lê dụng lá - Trình chiếu - Quan sát. 1
- ngủ nghỉ qua đông, cần tiến hành các - Thuyết trình - Lắng nghe và ghi chép. biện pháp vệ sinh cho vườn lê. Cắt bỏ cành khô, cành bị sâu bệnh. Thu dọn cành lá sâu bệnh để đốt. Quan sát trên thân cây cành lớn, nếu dấu hiệu sâu đực thân, đục cành, gặm vỏ. 1. Rầy chổng cánh (Diaphorina citri) - Trình chiếu - Quan sát. - Thuyết trình - Lắng nghe 1.1. Đặc điểm nhận dạng: và ghi chép. Trưởng thành: có thân dài 2,5- 3,0mm kể cả cánh, màu xám tro, đình đầu nhọn nhô về phía trước, mắt có màu đỏ. Chân có màu xám nâu.Cánh cùng màu với cơ thể, nhưng có các đốm đen. Ấu trùng: mới nở có hình tròn dài màu vàng tối, mắt kép đỏ. Ấu trùng tuổi lớn dẹt mỏng, màu vàng đất hơi xanh, có các đốm màu đen. - Trình chiếu - Quan sát. 1.2. Tập tính sinh sống và gây hại: - Thuyết trình - Lắng nghe và ghi chép. Trưởng thành khi đậu thường chúc đầu và cánh chổng cao hơn phần đầu, thường đậu ở các đọt non để chích hút nhựa cây, ít bay và thường bay gần, ấu trùng di chuyển chậm chạp, sống tập trung ở đọt và lá non Ấu trùng và thành trùng chích hút dinh dưỡng của lá và đọt non làm cho đọt non lụi dần, sần sùi, lá non bị hại phiến lá nhỏ và xoăn làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây và sự ra quả. Thời gian xuất hiện từ tháng 2 đến tháng 11 mật độ quần thể - Trình chiếu - Quan sát. cao thường trùng vào các đợt lộc của - Thuyết trình - Lắng nghe cây ăn quả. và ghi chép. 1.3. Biện pháp phòng, trừ: Phòng chống: Cắt tỉa cành taọ bộ khung thông thoáng, ẩm độ thấp Bón phân cân đối, tưới nước hợp 2
- lý, điều khiển cho cây ra các đợt lộc tập trung để hạn chế sự phát triển và gây hại của rầy chổng cánh. Phun thuốc trừ: Khi dầy xuất hiện phun thuốc trừ lúc cây ra đọt non tập - Quan sát. trung, có thể dùng các loại thuốc: - Giải thích - Trả lời câu Sherpa 0,2%, Anvado 100WP - Nêu vấn đề yêu hỏi (Bassa ...) hoặc dầu khoáng cầu HS thảo luận - Lắng nghe 2. Bọ xít xanh (Rhynchocoris và ghi chép. humeralis) 2.1. Đặc điểm nhận dạng: Trưởng thành: có hình ngũ giác màu xanh lá cây, bóng và dài khoảng 21-23mm, có hai gai nhọn ở phía trước hai bên ngực, hai bên mép bụng có rìa hình răng cưa, vòi chích hút dài đến cuối bụng. Trứng: hình tròn, đường kính 1mm, lúc mới đẻ có màu trắng trong, - Trình chiếu - Quan sát xanh lam, sau đó chuyển sang màu - Thuyết trình - Lắng nghe trắng đục, sắp nở có màu nâu sẫm và ghi chép. hơn mặt trứng có nhiều chấm lõm. 2.2. Tập tính sinh sống và gây hại: Bọ xít xanh thường hoạt động vào lúc sáng sớm hay chiều mát, khi trời nắng gắt chúng ẩn dưới tán lá. Ấu trùng (bọ xít non) khi mới nở dài khoảng 2-3 mm, thường sống tập trung xung quanh ổ trứng, sau đó phân tán dần để chích hút dịch trái. Cơ thể của ấu trùng có hình bầu dục, màu nâu vàng hoặc xanh lục, trên lưng có nhiều đốm màu đỏ, đen, xung quanh mặt lưng có một hàng chấm đen xếp theo hình bầu dục. Cả con trưởng thành và con ấu trùng, đều dùng vòi để chích hút dịch trái từ khi trái còn rất nhỏ. Chỗ vết chích có một chấm nhỏ và một quầng màu nâu.Nếu trái còn nhỏ đã bị bọ - Giải thích - Quan sát. chích hút nhiều thì trái sẽ vàng, chai - Trình chiếu - Trả lời câu và rụng sớm.Nếu trái đã lớn mới bị - Nêu vấn đề yêu hỏi bọ gây hại thì trái dễ bị thối rồi rụng. 3
- Một con có thể chích hút gây hại cầu HS thảo luận - Lắng nghe nhiều trái. và ghi chép. 2.3. Biện pháp phòng, trừ: Thường xuyên cắt tia cành tạo tán, cắt bỏ cành bị sâu bệnh, cành vượt... để vườn cây luôn thông thoáng, hạn chế nơi trú ngụ của bọ xít. Thu thập và nhử nuôi kiến vàng trong vườn lê để kiến tiêu diệt bọ xít, nhất là bọ xít non. Dùng vợt tay để bắt bọ xít vào lúc sáng sớm hay chiều mát. Thường xuyên kiểm tra trái và những lá gần trái để phát hiện và thu gom ổ trứng của chúng đem tiêu hủy. - Trình chiếu - Quan sát. Nếu vườn lê rộng, bọ xít nhiều - Giải thích - Trả lời câu không thể bắt bằng vợt tay, có thể sử - Nêu vấn đề yêu hỏi dụng một trong những loại thuốc cầu HS thảo luận - Lắng nghe như: Bascide 50EC, Vibasa 50EC, và ghi chép Sherpa 0,2%… để phun xịt. 3. Châu chấu (Hypomeces squamosus và Platymycterus sieversi) 3.1. Đặc điểm nhận dạng: Có 2 loại: ( loại to và loại nhỏ) - Châu chấu to thường xuất hiện số lượng ít. - Châu chấu nhỏ là loại nhân ra rất nhanh có thể thành dịch Trưởng thành: Là bọ cánh cứng, thân hình bầu dục, dài khoảng 7- 10mm trên toàn thân có phủ lớp ánh kim nhũ, trưởng thành cái màu xanh, trưởng thành đực có màu vàng, đầu kéo dài như một cái vòi. Trứng: đẻ rải rác từng quả trên mặt đất, hình bầu dục, dài khoảng 1mm, - Trình chiếu - Quan sát màu trắng ngà. - Thuyết trình - Lắng nghe Sâu non: Màu trắng sữa, mình hơi và ghi chép. cong, không có chân, sống trong đất ăn chất hữu cơ và dễ cây. Nhộng: màu trắng ngà, dài khoảng 10mm, nằm trong đất. 4
- 3.2.Tập tính sinh sống và gây hại: Châu chấu là đối tượng rất nguy hiểm bởi với số lượng lớn, phàm ăn, chúng ăn cụt các đọt non, lá non, lá bánh tẻ (thậm chí cả lá già với loài Platymycterus sieversi) và quả non. Quả bị hại nặng có thể rụng, quả bị nhẹ làm vỏ quả biến dạng, giảm phẩm cấp thương phẩm quả. Châu chấu trưởng thành xuất hiện sau các đợt mưa khi cây lê đang ra lộc hè và lộc thu. Châu chấu phá hại lộc làm ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng của cây, lộc thu nó còn làm giảm - Trình chiếu - Quan sát. năng suất vườn cây năm sau. - Giải thích - Trả lời câu Châu chấu là loài sâu hại đa thực, - Nêu vấn đề yêu hỏi ngoài gây hại trên cây ăn quả như lê, cầu HS thảo luận - Lắng nghe cam quýt chúng còn gây hại các cây và ghi chép ăn quả khác như xoài, nhãn, vải... 3.3. Biện pháp phòng, trừ: Phòng chống: Thường xuyên kiểm tra vườn cây ăn quả, nhất là các vườn ươm, vườn kiến thiết cơ bản và đầu kinh doanh để phát hiện sớm sự xuất hiện và mật độ câu cấu gây hại và chủ động phòng trừ. Trừ: Dùng vợt hoặc tay bắt trưởng - Trình chiếu - Quan sát thành để giết chết. - Thuyết trình - Lắng nghe Khi châu chấu xuất hiện nhiều cần và ghi chép. phun thuốc Supracid 40EC nồng độ 0,25% hoặc Padan pha nồng độ 0,2% để phun. 4. Ruồi vàng đục quả: Trên quả bị hại có thể quan sát thấy những lỗ nhỏ khoảng 1mm. Sâu non đào lỗ và chui vào trong tép, thường có giọt gôm nhỏ từ trong lỗ chảy ra. Quả bị đục thường nhiễm nấm bán ký sinh, vết bệnh bắt đầu thối và biến nâu, thịt quả thối rữa và quả rụng xuống. * Phòng trừ: Dùng túi nilon hoặc túi lưới bọc quả lại có thể chống ruồi vàng và 1 5
- số sâu khác. Quả chín không để lâu trên cây, cần thu hái nhanh gọn. Thu gom các quả rụng, chôn sâu vào đất xa vườn cây. Xới đất quanh gốc để diệt nhộng. Dùng bẫy bả diệt trưởng thành. Củng cố kiến thức và kết thúc bài Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học 3 Nhấn mạnh những nội dung chính - Thuyết trình - Lắng nghe quan trọng của bài học. 4. Hướng dẫn tự học: - Đặc điểm nhận dạng, tập tính sinh sống và gây hại, biện pháp phòng trừ Rầy chổng cánh. - Đặc điểm nhận dạng, tập tính sinh sống và gây hại, biện pháp phòng trừ Bọ xít xanh. - Đặc điểm nhận dạng, tập tính sinh sống và gây hại, biện pháp phòng trừ châu chấu. 5. Rút kinh nghiệm sau giờ học: ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Ngày tháng năm 2022 Tổ trưởng Tổ Đào tạo nghề - HN Giáo viên Nguyễn Thị Yến Vừ Mí Chứ 6
- 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Mô đun Trồng cây lê - Bài 1
5 p | 20 | 6
-
Giáo án Công nghệ lớp 9 - Ôn tập (T1)
5 p | 131 | 4
-
Giáo án Mô đun Trồng cây mận - Bài 3
7 p | 13 | 3
-
Giáo án Mô đun Trồng cây mận - Bài 2
7 p | 10 | 3
-
Giáo án Mô đun Trồng cây mận - Bài 1
7 p | 5 | 3
-
Giáo án Mô đun Trồng cây lê - Bài 10
7 p | 8 | 3
-
Giáo án Mô đun Trồng cây lê - Bài 9
4 p | 8 | 3
-
Giáo án Mô đun Trồng cây lê - Bài 8
6 p | 9 | 3
-
Giáo án Mô đun Trồng cây lê - Bài 6
5 p | 9 | 3
-
Giáo án Mô đun Trồng cây lê - Bài 5
6 p | 11 | 3
-
Giáo án Mô đun Trồng cây lê - Bài 4
8 p | 12 | 3
-
Giáo án Mô đun Trồng cây lê - Bài 3
4 p | 6 | 3
-
Giáo án Mô đun Trồng cây lê - Bài 2
4 p | 10 | 3
-
Giáo án Mô đun Trồng cây mận - Bài 4
7 p | 10 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn