intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO ÁN MÔN LÝ: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO

Chia sẻ: Nguyen Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

88
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức Học sinh kể được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riờng biệt và giữa chỳng co khoản cỏch 2. Kỹ năng Hiểu rừ về cấu tạo của vật để giải thích các hiện tượng. 3. Thái độ: Hứng thỳ, tập trung trong học tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO ÁN MÔN LÝ: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO

  1. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức Học sinh kể được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất đ ược cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riờng biệt và giữa chỳng co khoản cỏch 2. Kỹ năng Hiểu rừ về cấu tạo của vật để giải thích các hiện tượng. 3. Thái độ: Hứng thỳ, tập trung trong học tập. II/ Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn:
  2. Hia bỡnh thuỷ tinh hỡnh trụ đường kính 30Cm, khoảng 100 Cm 3 nước. 2. Học sinh: Nghiờn cứu kỹ sỏch giỏo khoa III/ Giảng dạy: 1.Ổn định lớp(1’). 2. Kiểm tra(5’): a.Bài cũ: Giáo Viên: Chuyển động cơ học là gỡ? Hóy lấy một vớ dụ về một vật chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác? :Trả lời HS: GV: nhận xột, trả lời: b.Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới: 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG
  3. HOẠT ĐỘNG 1: Đặt vấn đề 3’ GV: Đưa ra tình huống như trong SGK HS: Đọc tình huống trong SGK HOẠT ĐỘNG 1:Tỡm hiểu cỏc chất cú được 10’ I/ Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không: cấu tạo từ các hạt riêng biệt không: GV: cho học sinh đọc phần thông báo ở sgk HS: Đọc và thảo luận 2 phút GV: Giảng cho học sinh biết hầu hết các chất đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt (Nguyên tử) GV: Nguyên tử khác phân tử như thế nào ? HS: Nt là một hạt, Pt là một nhúm hạt. GV: Người ta dùng dụng cụ gỡ để thấy nguyên tử? HS: kính hiển vi hiên đại.
  4. HOẠT ĐỘNG 2: Giữa cỏc phõn tử cú khoảng cỏch khụng : 10’ II/ Giữa cỏc phõn tử cú khoang cỏch khụng: GV: Quan sỏt hỡnh 19.3 và hóy xho biết giữa cỏc nguyờn tử ấy cú liờn kết khụng? HS: Cú khoảng cỏch GV: Lấy 50Cm3 cỏt trộn với 50Cm3 ngô rồi lắc nhẹ xem có được 100Cm3 hỗn hợp 1. Thớ nghiệm mụ hỡnh: khụng?tại sao? HS: Khụng, vỡ cỏt nhỏ hơn ngô nên cát có thể xen vào giữa các hạt ngô nên hỗn hợp giảm so với lúc đầu. C1: không được vỡ cỏt nhỏ hơn ngô nên GV: Hóy giải thớch cõu hỏi mà thầy nờu ra ở cát có thể xen vào khoảng cách giữa các tỡnh huấn đầu bài hạt ngô nên thể tích hỗn hợp không đến 100Cm3. HS: Trả lời GV: Cho HS đọc chưong 2 HS: Đọc và thảo luận 2 phút GV: Như vậy giưa các nguyên tử, phân tử của
  5. bất kỳ chất nào cũng có khoảng cách. GV: Cho HS quan sỏt hỡnh 19.3 sgk HOẠT ĐỘNG 3: Tỡm hiểu phần vận dụng: GV: Hóy giải thích tịa sao khi thả đường vào nước đường tan và nước có vị ngọt ? III/Vận dụng: HS: Vỡ cỏc phõn tử đưũng và nước có khoảng 9’ C3: khi khuấy lên các phân tử đường xen cách nên chúng có thể xen vào nhau. vào các phân tử nước và các phân tử xen GV: Quả bóng cao su hay quả bóng bay dù có và các phân tử đường bơm căng khi bị cột chặt vẫn cứ ngày một xẹp dần, tai sao? HS: Giữa cỏc phõn cao su cú khoảng cỏch nờn cỏc phõn tử khớ trong quả búng cú thể chui qua khoảng cỏch này. C4: Vỡ giữa cỏc phõn tử cao su cú GV: Cá muốn sống được phải có không khí, tại khoảng cỏch, cỏc phõn tử khi cú thể đi sao cá sống được ở nước ? qua được. HS: Vỡ giữa cỏc phõn tử nước có khoang cách
  6. nên không khí hoà tan vaũ được C5: Vỡ giữa cỏc phõn tử nước có khoảng cách nên không khí hoà tan vào được. 4.Luyện tập:(3’) Làm bài tập trong SBT 5,Củng cố:(2’) Hướng dẫn HS tự giải bài 19.1 SBT IV-Kiểm tra- đánh giá- hướng dẫn học tập ở nhà:(2/) - Gv đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Gv hướng dẫn Hs tự đánh giá kết quả học tập của bản thân. Học thuộc ghi nhớ sgk
  7. Giải BT 19.2, 19.3 , 19.4, 1+.5 SBT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0