intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án sinh học lớp 6 - Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

271
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nắm được cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá. - Giải thích được đặc điểm màu sắc của 2 mặt phiến lá. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án sinh học lớp 6 - Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ

  1. Giáo án sinh học lớp 6 - Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nắm được cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá. - Giải thích được đặc điểm màu sắc của 2 mặt phiến lá. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết. 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: Tranh phóng to hình 20.4 SGK.
  2. Mô hình cấu tạo 1 phần phiến lá, đề kiểm tra photo hay viết trước vào bảng phụ. III.PHƯƠNG PHÁP : Hoạt động nhóm nhỏ + Giảng giải IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - Đặc điểm cấu tạo ngoài của lá? - Lá sắp xếp như thế nào để nhận được nhiều ánh sáng? 3. Bài mới Mở bài như SGV. Hoạt động 1: I. BIỂU BÌ
  3. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS đọc thông tin mục - GV cho HS trong nhóm nghiên cứu SGK  SGK, quan sát hình trả lời 2 câu hỏi SGK 20.2 và 20.3 trao đổi theo 2 câu hỏi SGK. trang 65. - Yêu cầu HS phải nêu được: Biểu bì có tác dụng bảo vệ: tế bào phải xếp sát nhau. Lỗ khí đóng mở giúp - GV yêu cầu HS thảo thoát hơi nước. luận toàn lớp. - Đại diện nhóm trình - GV chốt lại kiến thức bày, các nhóm khác nhận đúng. xét, bổ sung. - GV có thể giải thích thêm về hoạt động đóng
  4. mở lỗ khí khi trời nắng và khi râm. - Tại sao lỗ khí thường tập trung nhiều ở mặt dưới của lá? Tiểu kết: - Lớp tế bào biểu bì có vách ngoài dày dùng để bảo vệ, có nhiều lỗ khí để trao đổi khí và thoát hơi nước. Hoạt động 2:
  5. II. THỊT LÁ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giới thiệu và cho - HS nghe và quan sát HS quan sát mô hình, mô hình trên bảng, đọc hình 20.4 SGK, nghiên mục  và quan sát hình cứu SGK. 20.4 SGK trang 66. - GV gợi ý khi so sánh, - HS hoạt động cá nhân chú ý ở những đặc điểm: và trả lời câu hỏi mục , hình dạng tế bào, cách ghi ra giấy. xếp của tế bào, số lượng - HS trao đổi nhóm lục lạp... theo những gợi ý của GV - GV cho HS thảo luận và thống nhất ý kiến. nhóm sau khi đã tự trả - Đại diện nhóm trình lời. bày, các nhóm khác nhận - GV ghi lại ý kiến của xét, bổ sung. nhóm lên bảng để nhóm
  6. khác theo dõi nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét phần trả lời của các nhóm, GV chốt lại kiến thức như SGV, cho HS rút ra kết luận. - Tại sao ở rất nhiều loại lá mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới? Tiểu kết: - Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp để chế tạo chất hữu cơ. Hoạt động 3: III. GÂN LÁ
  7. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS đọc mục  SGK - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 66 trang 66 quan sát hình và trả lời câu hỏi: 20.4 kết hợp với kiến - GV kiểm tra 1-3 HS, thức về chức năng của bó mạch ở rễ và thân, trả lời cho HS rút ra kết luận. câu hỏi SGK. - Qua bài học em biết - HS trả lời trước lớp, được những điều gì? HS khác bổ sung nếu cần. - GV treo tranh phóng to hình 20.4 giới thiệu toàn bộ cấu tạo của phiến lá. Tiểu kết: - Gân lá gồm các bó mạch có chức năng vận chuyển các chất. 4. Củng cố
  8. - GV phát tờ photo bài tập cho HS (nội dung như SGV). - Trao đổi nhóm cho HS chấm bài cho nhau. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Ôn lại kiến thức ở tiểu học: Chức năng của lá, chất khí nào duy trì sự cháy.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2