Giáo án Số học 6 chương 3 bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
lượt xem 18
download
Với bộ sưu tập giáo án môn Số học 6 bài Tính chất cơ bản của phép nhân phân số quý thầy cô có thêm một số tài liệu tham khảo và có bài soạn giáo án tốt khi lên lớp. Bao gồm những giáo án có nội dung theo chương trình học, được trình bày chi tiết, rõ ràng không chỉ giúp quý thầy cô soạn bài nhanh hơn mà còn giúp các học sinh tham khảo để nắm được các nội dung chính của bài, biết vận dụng các kiến thức. Hy vọng rằng những giáo án này sẽ là tài liệu hữu ích cho bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Số học 6 chương 3 bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
- Giáo án Số học 6 § 11. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục tiêu : Kiến thức : - HS nắm được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: Giao hốn, kết hợp,nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép công. - Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí - Có kĩ năng quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phân số. Kỹ năng : - Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí - Có kĩ năng quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phân số. Thái độ : - Cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị dạy học : - GV: Bảng phụ , thước thẳng , phiếu học tập , Giáo án, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi, tính chất cơ bản của phép nhân phân số . - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi, quy tắc phân số III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS
- ? Quy tắc nhân hai phân số ? 8 −8 BT áp dụng : (-5). = HS: Phát biểu 18 3 quy tắc SGK 8 −8 (-5). = 18 3 GV gọi HS nhận xét - Gv nhận xét và cho điểm . Hoạt động 3 : Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3-1 : 1. Các tính chất : GV: Củng cố các tính chất 1. Tính chất giao hốn : phép nhân hai số nguyên . a c c a . = . b d d b 2. Tính chất kết hợp : - Phép nhân số nguyên có � c �p a � p � a c những tính chất gì ? � . � = .� . � . . � d �q b � q � b d 3. Nhân với số 1 : Gv : Khẳng định các tính a a a .1 = 1. = chất vẫn đúng khi nhân phân b b b số . 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a � p� a c a p c .� + � . + . . = Gv gọi HS nhận xét . HS: Nhận xét b � q� b d b q d 2. Áp dụng :
- Hoạt động 3-2: GV: Do các tính chất giao Ví dụ : hốn và kết hợp của phép Tính tích nhân, khi nhân nhiều phân M= . . . (-16) soosta có thể đổi chỗ hoặc M= ( . ). ( .( -16 ) ) nhóm các phân số lại theo M= 1.(-10) bất cứ cách nào sao cho M = -10 ( nhân với số 1 ) việc tính tốn được thuận tiện . Tính: GV : Cho ví dụ 7 − 3 11 A= . . 11 41 7 7 11 − 3 HS: Tính: A= . . ( Tính chất 11 7 41 7 − 3 11 A= . . giao hốn) 11 41 7 GV: cho HS làm ?2 7 11 − 3 7 11 − 3 A = . . ( Tính A = . . ( Tính chất giao 11 7 41 11 7 41 ? HS nêu cách tính? hốn) chất kết hợp) −3 −3 7 11 − 3 A = 1. = ( Nhân với A = . . ( Tính chất 41 41 ? Ở mỗi phép tốn ta đã áp 11 7 41 1) dụng những kiến thức cơ kết hợp) bản nào? −3 −3 A = 1. = ( Nhân với 1) 41 41 − 5 13 13 4 B= . − . 9 28 28 9 HS: 13 − 5 4 13 − 5 13 13 4 = . − = (−1) B= . − . 28 9 9 28 9 28 28 9 − 13 13 − 5 4 13 = = . − = (−1) 28 28 9 9 28 ? Y/C HS hoạt động nhóm − 13 = 28 làm câu b?
- HS: Nhận xét . ? Đại diện nhóm trình bày bài, GV sửa ? HS: Phát biểu các tính chất Hoạt động 4 : Củng cố . cơ bản của phép nhân phân số . GV gọi HS nhắc lại tính chất cơ bản của phép nhân phân số GVcho HS làm bài tập 76/a; b ( T 39 -SGK) A= A= 7 8 7 3 12 7 8 3 12 8 19 7 3 12 7 8 3 12 19 7 . + . + = . + + . = + = 1 + . = . + + = =1 19 11 19 11 19 19 11 11 19 1119 19 11 19 19 11 11 19 19 19 5 7 5 9 5 3 5 7 5 9 5 3 B= . + . − . = B= . + . − . = 9 13 9 13 9 13 9 13 9 13 9 13 57 9 3 5 5 57 9 3 5 5 . + − = .1 = . + − = .1 = 9 13 13 13 9 9 9 13 13 13 9 9 Hoạt động 5: Dặn dò . - Dặn HS học bài theo SGK . - Dặn HS làm bài tập
- 73,74,75,77/SGK/39. -Dặn HS xem bài kế tiếp “Luyện tập ” - Gv nhận xét tiết học .
- LUYỆN TẬP (Các phép tính về phân số và số thập phân) I. Mục tiêu : Kiến thức : - Thông qua tiết luyện tập , hs được rèn luyện kỹ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân . Kỹ năng : - HS luôn tìm được các cách giải khác nhau đ ể tính t ổng (ho ặc hi ệu) hai h ỗn số . - HS vận dụng linh hoạt , sáng tạo các tính ch ất của phép tính và quy t ắc d ấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất . Thái độ : - Cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị dạy học : - GV: Bảng phụ , thước thẳng , phiếu học tập , Giáo án, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, hỗn số , số thập phân . - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi, quy tắc phân số, hỗn số, số thập phân . III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS ? Các bước quy đồng mẫu số của nhiều phân số HS: Phát biểu theo SGK
- 7 5 3 16 4 7 5 3 16 4 ? + − = = HS: + − = = . 9 12 4 36 9 9 12 4 36 9 GV gọi HS nhận xét - Gv nhận xét và cho điểm Hoạt động 3 : Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3-1 : 1. Ôn tập phần lý thuyết đã học ; Gv gọi HS nhắc lại các quy tắc : Quy đông mẫu nhiều Quy đông mẫu nhiều phân phân số,so sánh phân số,so sánh phân số,phép số,phép cộng phân số, tính HS: Phát biểu các quy tắc . cộng phân số, tính chất chất cơ bản của phân Theo SGK . cơ bản của phân số,phép số,phép nhân phân số, tính nhân phân số, tính chất chất cơ bản của phép nhân cơ bản của phép nhân phân số, phép trừ phân số, phân số, phép trừ phân hỗn số, số thập phân, phần số, hỗn số, số thập phân, trăm. phần trăm. GV gọi cả lớp nhận xét . HS: Cả lớp nhận xét . Hoạt động 3-2 : 2. Bài tập : Gv gọi HS đọc nội dung đề Bài 113/SGK-T50: bài 113/50/SGK ? Yêu cầu 3 HS lên bảng Yêu cầu 3 HS lên bảng điền làm bài? kết quả và giải thích. (3,1.47).39 = 5862,3
- ( 3,1.47).39 = 5862,3 (15,6.5,2).7,02= 569,4624 (15,6.5,2).7,02= 569,4624 5682,3 : (3,1 .4,7) = 39. 5682,3 : (3,1 .4,7) = 39. GV gọi HS nhận xét HS: Nhận xét Bài 114/SGK- 50: ? HS đọc đề bài 114/SGK- HS: − 15 4 2 (3,2). + (0,8 − 2 ) : 3 64 15 3 50? Các số trong biểu thức gồm − 32 − 15 8 34 11 những loại số: Số thập phân, = . +( − ): 10 64 10 15 3 ? Các số trong biểu thức phân số, hỗn số. 3 4 34 3 = +( − ). gồm những loại số nào? Đổi các số thập phân, hỗn số 4 5 15 11 ? Nêu hướng giải bài tốn ? ra phân số rồi áp dụng thứ tự 3 − 2 15 − 8 7 = + = = 4 5 20 20 thực hiện phép tính. GV: Chốt lại cách làm: Bài 119/b-SBT: - GV: Xác định thứ tự thực HS: Xác định Tính hợp lí: hiện phép tính. HS thực hiện phép tính hợp lí. 3 3 3 + + .... + - Rút gọn phân số về tối 3 + 3 + .... + 3 5.7 7.9 59.61 5.7 7.9 59.61 giản trước khi thực hiện 3 2 2 2 3 2 2 2 = + + .... + ) cộng, trừ phân số. = + + .... + ) 2 5.7 7.9 59.61 2 5.7 7.9 59.61 - Tính nhanh nếu có thể. = 31 1 1 1 1 1 = − + − + ..... + − ) 25 7 7 9 59 61 31 1 1 1 1 1 − + − + ..... + − ) ? Hs nêu cách tính hợp lí? 3 1 1 3 56 84 25 7 7 9 59 61 = . − ) = . = 2 5 61 2 305 105
- 3 1 1 = . − ) = 3 . 56 = 84 2 5 61 2 305 105 Hoạt động 4 : Củng cố . -Gv gọi HS nhắc lại các quy tắc đã học làm nền tảng vững chắc vào việc tính tốn sau này . Hoạt động 5 : Dặn dò - Dặn HS học bài theo SGK - Dặn HS làm bài tập còn lại - Dặn xem bài kế tiếp . - GV nhận xét tiết học .
- LUYỆN TẬP (Các phép tính về phân số và số thập phân tiếp theo) I. Mục tiêu : Kiến thức : - Củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt các kết quả đã có và các tính chất của các phép tốn để tìm kết quả mà không cần tính. - HS biết quan sát, nhận xét đặc điểm các phép tính về phân số và số thập phân. Thái độ : - Cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị dạy học : - GV: Bảng phụ , thước thẳng , phiếu học tập , Giáo án, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, hỗn số , số thập phân . - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi, quy tắc phân số, hỗn số, số thập phân . III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS
- ? Định nghĩa 2 số nghịch đảo? HS: Phát biểu định nghĩa theo SGK ? Bài tập 111/SGK? 3 7 Số nghịch đảo của là . 7 3 Số nghịch đảo của 6 1 19 3 (hay )là 2 3 19 −1 Số nghịch đảo của là − 12 12 31 Số nghịch đảo của 0,31 Hay là 100 100 31 Nhận xét bài làm, nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? GV nhận xét và cho điểm - Hoạt động 3: Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3-1 : Gv : Quy tắc cộng hai phân HS: 1. Bài tập : số không cùng mẫu ? HS: Phát biểu lại các quy tắc - Cách tìm BCNN của hai tương tự sgk . hay nhiều số ? Áp dụng các quy tắc trên BT 106 (sgk : tr 48) . điền vào chỗ ( …) hồn để 7 5 3 16 4 + − = = . 9 12 4 36 9
- hồn thành phần bài tập 106 . GV : Hướng dẫn cách thực HS: Xác định thừa số phụ , hiện dãy các phép tính cộng điền số thích hợp … trừ phân số (kiểm tra lại kết quả tính tay). BT 107 (sgk : tr 48) . GV: Chú ý cách tính nhanh HS: Chú ý rút gọn phân số và a/ với nhiều phân số , cách sử chuyển kết quả sang hỗn số 1 3 4 8 + 9 − 14 3 1 + − = = = dụng máy tính . (nếu có thể) . 3 8 12 24 24 8 . −3 5 1 −5 b/ + − = . 14 8 2 56 1 2 11 1 GV gọi HS nhận xét c/ − − = −1 . 4 3 18 36 1 5 1 7 −89 d/ + − − = . 4 12 13 8 312 BT 108 (sgk : tr 48) . 63 128 11 a/ C1 : + =5 36 36 36 Gv : Yêu cầu hs dự đốn các HS: 27 20 11 C2 : 1 +3 =5 . bước thực hiện trong bài Cách 1 : chuyển hỗn số sang 36 36 36 giải mẫu “điền khuyết” phân số và thực hiện cộng 5 9 14 b/ 3 − 1 =1 . 6 10 15 theo hai cách . phân số . Cách 2 : Cộng phần nguyên và quy đồng phần phân số tương ứng của mỗi hỗn số , cộng phần phân số
- - GV:Trong hai cách trên ta HS:Cách phân biệt phần nên chọn cách thực hiện nào nguyên và phân số “cộng hỗn ? số trực tiếp” GV: Hướng dẫn cách dùng máy tính kiểm tra kết quả . BT 109 (sgk : 49) . 4 1 11 a/ 2 + 1 = 3 . 9 6 18 b, c/ giải tương tự . GV gọi HS nhận xét HS: Nhận xét Hoạt động 4 : Củng cố . Bài tập 110( T48 - SGK - Gv gọi HS nhắc lại các HS: Phát biểu lại các quy tắc ở 3 4 3 quy tắc đã học SGK A = 11 − 2 + 5 13 7 13 A== 3 4 3 3 4 3 A = 11 − 2 + 5 A = 11 − 2 + 5 13 7 13 13 7 13 3 3 4 4 11 − 5 − 2 = 6 − 2 = 3 13 12 7 7 7 A== A== −5 2 −5 9 5 C= . + . +1 3 3 4 4 3 3 3 4 4 3 7 11 7 11 7 11 − 5 − 2 = 6 − 2 = 3 11 − 5 − 2 = 6 − 2 = 3 13 12 7 7 7 13 12 7 7 7 −5 2 9 5 = . + + 1 −5 2 −5 9 5 −5 2 −5 9 5 7 11 11 7 C= . + . +1 C= . + . +1 7 11 7 11 7 7 11 7 11 7 −5 5 = + +1 = 1 −5 2 9 5 −5 2 9 5 7 7 = . + + 1 = . + + 1 7 11 11 7 7 11 11 7 −5 5 −5 5 = + +1 = 1 = + +1 = 1 7 7 7 7
- Hoạt động 5: Dặn dò . - Dặn HS học bài theo SGK . - Dặn HS làm bài tập còn lại theo SGK. - Dặn HS xem bài kế tiếp “Tìm giá trị phân số của một số cho trước ”. - GV nhận xét tiết học .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Số học 6 chương 1 bài 18: Bội chung nhỏ nhất
36 p | 419 | 35
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 17: Biểu đồ phần trăm
37 p | 357 | 33
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 14: Tìm giá trị phân số của một số cho truớc
14 p | 304 | 30
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 12: Phép chia phân số
17 p | 270 | 26
-
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 12: Tính chất của phép nhân
16 p | 366 | 25
-
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu
9 p | 185 | 20
-
Giáo án Số học 6 chương 1 bài 5: Phép cộng và phép nhân
16 p | 220 | 19
-
Giáo án Số học 6 chương 1 bài 10: Tính chất chia hết của một tổng
10 p | 163 | 17
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 6: So sánh phân số
9 p | 299 | 15
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số
7 p | 223 | 14
-
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 1: Làm quen với số nguyên âm
7 p | 169 | 13
-
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
12 p | 166 | 12
-
Giáo án Số học 6 chương 1 bài 12: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
11 p | 144 | 11
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 1: Mở rộng khái niệm phân số
5 p | 302 | 10
-
Giáo án Số học 6 chương 1 bài 3: Ghi số tự nhiên
6 p | 144 | 8
-
Giáo án Số học 6 - Chương 1
86 p | 22 | 2
-
Giáo án Số học 6 - Chương 2
29 p | 19 | 2
-
Giáo án Số học 6 - Chương 3: Phân số
108 p | 23 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn