intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Tin Học lớp 8 Ban Tự Nhiên: BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

Chia sẻ: Abcdef_34 Abcdef_34 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

99
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. MỤC TIÊU : Học sinh biết vai trò của biến trong lập trình; Học sinh biết khái niệm biến. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : SGK, SGV, tài liệu.Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,... - Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt. 2. Học sinh :Đọc trước bài SGK. Đồ dùng học tập, bảng phụ... III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : Ổn định trật tự : 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Tin Học lớp 8 Ban Tự Nhiên: BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

  1. BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU : Học sinh biết vai trò của biến trong lập trình; Học sinh biết khái niệm biến. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : SGK, SGV, tài liệu.Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,... - Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt. 2. Học sinh :Đọc trước bài SGK. Đồ dùng học tập, bảng phụ... III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : Ổn định trật tự : 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình thực hành. 3. Dạy bài mới : HĐ của trò Ghi bảng HĐ của Thầy HĐ 1: Học sinh biết vai trò của biến trong lập
  2. H : Đọc SGK để hiểu thế trình. G : Yêu cầu H đọc thông nào là biến. 1. Biến là công cụ tin SGK trong lập trình. - Biến được dùng để G : Biến là gì ? Biến có lưu trữ dữ liệu và dữ vai trò gì trong chương H : Viết bảng phụ liệu này có thể thay trình ? đổi trong khi thực hiện G : Yêu cầu H viết lệnh H : Viết lại câu lệnh của chương trình. in kết quả phép cộng phép tính đó - Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị 15+5 lên màn hình ? của biến. G : Muốn in lên màn H : Quan sát, lắng nghe để hình kết quả của một hiểu thế nào là biến và vai phép tính khác thì làm trò của biến. thế nào ? G : Đưa hình ảnh lên màn hình và phân tích
  3. gợi mở. G : Đưa ra cách làm và phân tích. H : Đọc thầm ví dụ 2. writeln(X+Y); H : Nghiên cứu SGK trả lời. * Ví dụ 2 : Tính và in giá trị của các 100  50 biểu thức và 3 100  50 ra màn hình. 5 G : Trình bày cách tính hai biểu thức bên ? Cách làm : X  100 + 50
  4. Y  X/3 H : Đọc thầm nghiên cứu Z  X/5 SGK. H : Trả lời. HĐ 2 :Tìm hiểu cách 2. Khai báo biến khai báo biến trong H : Lắng nghe và nắm vững - Việc khai báo biến chương tình TP kiến thức. gồm : G : Yêu cầu H đọc thong + Khai báo tên tin SGK biến; H : Làm theo nhóm vào G : Việc khai báo biến + Khai báo kiểu bảng phụ. gồm khai báo những gì ? dữ liệu của biến. G : Đưa ra ví dụ SGK và Var danh sách tên phân tích các thành biến : kiểu của biến phần. H : Quan sát và ghi vở. ; * Ví dụ : G : Viết một ví dụ về khai báo biến rồi rồi yêu cầu giải thích thành
  5. phần ? Trong đó : G : Thu kết quả nhận xét var là từ khoá của - và cho điểm. ngôn ngữ lập trình G : Viết dạng tổng quát dùng để khai báo để khai báo biến trong biến, chương trình. m, n là các biến có - kiểu nguyên HĐ 3 : Củng cố kiến H: (integer), thức. Trong Pascal, khai báo a) Var S, dientich là các - nào sau đây là đúng cho biến có kiểu thực S, a, h: integer khai báo biến số: b) Var (real), thong_bao là biến a) var tb: real; a, b: integer ; - kiểu xâu (string). b) var 4hs: integer; c, d: real ; c) const x: real; d) var R = 30; Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai
  6. báo dùng để viết chương trình để giải các bài toán dưới đây: a) Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím). b) Tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyên và kết quả d của phép chia lấy phần dư của hai số nguyên a và b. Hướng dẫn về nhà. 1. Nắm vững khái niệm biến và chức năng của
  7. biến trong chương trình. 2. Học thuộc cách khai báo biến và lấy ví dụ 3. Đọc trước phần 3, 4 trong bài.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2