Gíao án tuần 30
lượt xem 9
download
Tài liệu tham khảo giáo án mẫu khối tiểu học - Gíao án tuần 30
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Gíao án tuần 30
- LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 30 Thứ ngày Môn Tên bài dạy Tập đọc (2) Ngưỡng cửa. Hai Đạo đức Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (T2) Thủ công Cát dán hình tam giác (T2) Thể dục Trò chơi vận động. Chính tả Ngưỡng cửa. Ba Toán Phép trừ trong phạm vi 100. Tập viết Tô chữ hoa Q Tập đọc (2) Kể cho bé nghe. Tư Toán Luyện tập. TNXH Thực hành quan sát bầu trời
- Chính tả Kể cho bé nghe. Toán Các ngày trong tuần lễ. Năm Tập viết Tô chữ hoa R Mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi về đề tài cảnh sinh hoạt. Tập đọc (2) Hai chị em. Toán Cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100. Sáu Kể chuyện Dê con nghe lời mẹ. Hát Ôn bài: Đi tới trường. Thứ hai ngày… tháng… năm 2005 Môn : Tập đọc BÀI: NGƯỠNG CỬA I.Mục tiêu: 1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào.
- -Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ. 2. Ôn các vần ăt, ăc; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăt, ăc. 3. Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn. Ngưỡng cửa là nơi để từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS
- 1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Người 3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi bạn tốt” và trả lời các câu hỏi trong SGK. trong SGK. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa Nhắc tựa. bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc tha thiết trìu Lắng nghe. mến). Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. 1. + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Ngưỡng cửa: (ương ươn), nơi này: (n l), quen: 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. (qu + uen), dắt vòng: (d gi), đi men: (en eng) + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Các em hiểu như thế nào là ngưỡng cửa? + Ngưỡng cửa: là phần dưới của khung cửa Dắt vòng có nghĩa là gì? ra vào. + Luyện đọc câu: + Dắt vòng: dắt đi xung quanh(đi vòng) Gọi học sinh đọc trơn câu thơ theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại của giáo viên. cho đến hết bài thơ. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn + Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3 đoạn, mỗi khổ
- thơ là 1 đoạn) đọc. + Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. + Đọc cả bài. Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. Luyện tập: Nghỉ giữa tiết Ôn các vần ăt, ăc. Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1: Tìm tiếng trong bài có vần ăt ? Bài tập 2: Dắt. Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần uôc, uôt? Gợi ý: Học sinh nhắc lại các câu giáo viên gợi ý Tranh 1: Mẹ dắt bé đi chơi. Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các Tranh 2: Chị biểu diễn lắc vòng. câu chứa tiếng có vần ăc, vần ăt, trong thời Tranh 3: Bà cắt bánh mì. gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. nhiều câu nhóm đó thắng. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 2 em. 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài mới học. Gọi 1 học sinh đọc khổ 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: 1. Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa? 2. Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu? Mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa.
- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến trường và đi xa hơn nữa. Nhận xét học sinh trả lời. Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. Cho học sinh xung phong luyện đọc HTL khổ thơ em thích. Học sinh xung phong đọc thuộc lòng khổ thơ em thích. Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài thơ. Học sinh rèn đọc diễn cảm. Luyện nói: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo theo chủ đề luyện nói. viên. Chẳng hạn: Bước qua ngưỡng cửa bạn Ngà đi đến trường. Từ ngưỡng cửa, bạn Hà ra gặp bạn. Từ ngưỡng cửa, bạn Nam đi đá bóng. Nhận xét chung phần luyện nói của học sinh. Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề tài 5.Củng cố: trên. Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã Nhắc tên bài và nội dung bài học. học. 1 học sinh đọc lại bài. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Thực hành ở nhà. Môn : Đạo đức: BÀI : BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2) I.Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu: -Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người. -Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- -Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em. -Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em. 2. HS biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức. -Bài hát: “Ra chơi vườn hoa”(Nhạc và lời Văn Tuấn) -Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước quốc tế quyền trẻ em. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Gọi 2 học sinh nêu lại nội dung tiết trước. + 2 HS nêu nội dung bài học trước. Tại sao phải bảo vệ cây và hoa nơi công cộng? Cây và hoa cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành. GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Vài HS nhắc lại. Hoạt động 1 : Làm bài tập 3 1. Giáo viên hướng dẫn làm bài tập và cho học sinh thực hiện vào VBT. Học sinh thực hiện vào VBT. 2. Gọi một số học sinh trình bày, lớp nhận xét bổ sung. Học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét và Giáo viên kết luận: bổ sung. Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo môi trường trong lành là tranh 1, 2, 4. Học sinh nhắc lại nhiều em. Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai theo tình huống bài tập 4: a. Giáo viên chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận đóng vai.
- b. Gọi các nhóm đóng vai, cả lớp nhận xét bổ Học sinh làm bài tập 4: sung. 2 câu đúng là: Giáo viên kết luận : Câu c: Khuyên ngăn bạn Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn Câu d: mách người lớn. khi không cản được bạn. Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành, là thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành. Học sinh nhắc lại nhiều em. Hoạt động 3: Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm nội dung sau: + Nhận bảo vệ chăm sóc cây và hoa ở đâu? + Vào thời gian nào? + Bằng những việc làm cụ thể nào? + Ai phụ trách từng việc? Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày, cho cả lớp Học sinh thảo luận và nêu theo thực tế và tảo đổi. trình bày trước lớp. Học sinh khác bổ sung và Giáo viên kết luận : hoàn chỉnh. Môi trường trong lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển. Các em cần có hành động bảo vệ, chăm sóc cây và hoa. Hoạt động 4: Học sinh cùng giáo viên đọc đoạn thơ trong VBT: “Cây xanh cho báng mát Học sinh nhắc lại nhiều em. Hoa cho sắc cho hương Xanh, sạch, đẹp môi trường Ta cùng nhau gìn giữ”.
- 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Học sinh đọc lại các câu thơ trong bài. Cho hát bài “Ra chơi vườn hoa” “Cây xanh cho báng mát Nhận xét, tuyên dương. Hoa cho sắc cho hương 4.Dặn dò: Học bài, xem lại các bài đã học. Xanh, sạch, đẹp môi trường Ta cùng nhau gìn giữ”. Hát và vổ tay theo nhịp. Tuyên dương các bạn ấy. Môn : Thủ công BÀI: CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC (Tiết 2) I.Mục tiêu: -Giúp HS biết kẻ, cắt và dán được hình tam giác. -Cắt dán được hình tam giác theo 2 cách. II.Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị 1 hình tam giác dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô. -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn. -Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: Hát. 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo giáo viên dặn trong tiết trước. viên kểm tra. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
- 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Giáo viên nhắc qua các cách kẻ, cắt hình chữ Vài HS nêu lại nhật theo 2 cách. Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình tam Nhắc học sinh thực hành theo các bước: Kẻ giác. hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô và cạnh ngắn 7 ô, sau đó kẻ hình tam giác như hình mẫu (theo 2 cách) Khuyến khích các em khá kẻ theo 2 cách. Cho học sinh thực hành kẻ, cắt và dán cân đối, miết hình thật phẳng. Theo dõi, giúp đỡ những em yều hoàn thành sản Học sinh cắt và dán hình tam giác theo 2 cách phẩm tại lớp. A B C Hình 1 (cách 1) B C
- 4.Củng cố: 5.Nhận xét, dặn dò: Chấm bài của một số em. Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng.. A Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán… Hình 2 (cách 2) Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán tam giác Thứ ba ngày… tháng… năm 2005 MÔN : THỂ DỤC BÀI: TRÒ CHƠI. I.Mục tiêu: -Tiếp tục với trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi có kết hợp vần điệu. -Tiếp tục chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu tham gia trò chơi ở mức đô tương đối chủ đông.
- II.Chuẩn bị: -Dọn vệ sinh nơi tập. Chuẩn bị còi và một số quả cầu cho đủ mỗi học sinh mỗi quả. -Chuẩn bị vợt, bảng nhỏ, bìa cứng … để chuyền cầu. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mỡ đầu: Thổi còi tập trung học sinh. Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động. Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học: 1 – 2 HS lắng nghe nắmYC nội dung bài học. phút. Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp hình tự nhiên ở sân trường 50 - 60 m. trưởng. Đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu: 1 phút. Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu Học sinh ôn xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, gối, hông: 2 phút. cánh tay, đầu gối theo hướng dẫn của giáo viên và lớp trưởng. 2.Phần cơ bản: Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ” 8 – 10 phút Cho học sinh tập theo đội hình vòng tròn hoặc Học sinh thực hiện theo đội hình vòng tròn và hàng ngang. Đầu tiên cho học sinh chơi khoảng 1 theo hướng dẫn của lớp trưởng. phút để học sinh nhớ lại cách chơi. Dạy cho các em cách đọc 1 trong 2 bài vần điệu. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo Cho học sinh chơi kết hợp có vần điệu. viên. Chuyền cầu theo nhóm 2 người 8 – 10 phút. Học sinh tập hợp thành 4 hàng dọc quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi một, dàn đội hình sao
- cho các em cách nhau từ 1,5 đến 3 mét Học sinh tập hợp thàng 4 hàng dọc quay mặt vào nhau, nghe giáo viên phổ biến cách chơi, Chọn học sinh có khả năng thực hiện động tác xem các bạn làm mẫu. mẫu đồng thời giải thích cách chơi cho cả lớp biết rồi cho từng nhóm tự chơi. Tổ chức chơi thành từng nhóm. 3.Phần kết thúc : Các nhóm thi đua nhau. GV dùng còi tập hợp học sinh. Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc và hát: 1 - 2 phút. Ôn động tác vươn thở và điều hoà của bài thể dục, mỗi đông tác 2 x 8 nhịp. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp Giáo viên hệ thống bài học 1 – 2 phút. trưởng. 4.Nhận xét giờ học. Ôn động tác vươn thở và điều hoà của bài thể Dặn dò: Thực hiện ở nhà. dục, mỗi đông tác 2 x 8 nhịp. Học sinh lắng nghe Thực hiện ở nhà. Môn : Chính tả (tập chép) BÀI : NGƯỠNG CỬA I.Mục tiêu: -HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ cuối bài: Ngưỡng cửa. -Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần ăt hoặc ăc, chữ g hoặc gh. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung bài thơ cần chép và các bài tập 2, 3. -Học sinh cần có VBT. III.Các hoạt động dạy học :
- Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã chép lại bài lần trước. cho về nhà viết lại bài. Gọi 2 học sinh lên bảng viết: 2 học sinh làm bảng. Cừu mới be toáng Cừu mới be toáng Tôi sẽ chữa lành. Tôi sẽ chữa lành. Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài. Học sinh nhắc lại. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ cần chép (giáo 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài viên đã chuẩn bị ở bảng phụ). bạn đọc trên bảng từ. Cả lớp đọc thầm khổ thơ và tìm những tiếng các Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay em thường viết sai: đường, xa tắp, vẫn, viết vào viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo bảng con. viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của viết sai: đường, xa tắp, vẫn, … học sinh. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo Thực hành bài viết (chép chính tả). viên để chép bài chính tả vào vở chính tả. Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ, các dòng thơ cần viết thẳng hàng. Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để
- viết. Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: + Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các sữa lỗi cho nhau. em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. + Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của viết. giáo viên. Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. Điền vần ăt hoặc ăc. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập Điền chữ g hoặc gh. giống nhau của các bài tập. Học sinh làm VBT. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ giữa các nhóm. trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh. Giải Bắt, mắc. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Gấp, ghi, ghế. 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
- Môn: Tập viết BÀI: TÔ CHỮ HOA Q I.Mục tiêu:-Giúp HS biết tô chữ hoa Q. Viết đúng các vần ăc, ăt, các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt – chữ thường, cỡ vừa, II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học. -Chữ hoa: Q đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) -Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ). III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho chấm điểm 2 bàn học sinh. giáo viên kiểm tra. Gọi 4 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các 4 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con từ: con cừu, ốc bươu, con hươu, quả lựu. các từ: con cừu, ốc bươu, con hươu, quả lựu Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ hoa Q, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: ăc, ăt, màu sắc, dìu dắt Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Học sinh quan sát chữ hoa Q trên bảng phụ và trong vở tập viết. Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ trong khung chữ Q. mẫu. Nhận xét học sinh viết bảng con. Viết bảng con. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện: Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong + Đọc các vần và từ ngữ cần viết. vở tập viết. + Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh. + Viết bảng con. Viết bảng con. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết và vở tập viết. chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ Q. Thu vở chấm một số em. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
- Thứ tư ngày… tháng… năm 2005 Môn : Tập đọc BÀI: KỂ CHO BÉ NGHE I.Mục tiêu: 1. Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Chú ý: -Phát âm đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. -Luyện cách đọc thể thơ 4 chữ. 2. Ôn các vần ươc, ươt; tìm được tiếng trong bài có vần ươc, tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt. 3. Hiểu từ ngữ trong bài. Hiểu được đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi bài trước. Học sinh nêu tên bài trước. Gọi 2 học sinh đọc bài: “Ngưỡng cửa” và trả lời 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: câu hỏi 1 và 2 trong SGK. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. Nhắc tựa. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng đọc vui tươi tinh Lắng nghe. nghịch, nghỉ hơi lâu sau các câu chẵn số 2, 4, 6,
- …). Tóm tắt nội dung bài. + Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. nhóm đã nêu. Chó vện: (ch tr, ên êng), chăng dây: (dây Vài em đọc các từ trên bảng. giây), quay tròn: (qu + uay), nấu cơm: (n l) Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên: Luyện đọc câu: Gọi em đầu bàn đọc hai dòng thơ (dòng thứ nhất và dòng thứ hai). Các em sau tự đứng dậy đọc các Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ bắt đầu em dòng thơ nối tiếp (mỗi em 2 dòng thơ cho trọn 1 ngồi đầu bàn dãy bàn bên trái. ý). + Luyện đọc đoạn và cả bài thơ: Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dòng thơ) Đọc nối tiếp 4 em. Thi đọc cả bài thơ. Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ. Mỗi nhóm cử đại diện 1 học sinh đọc thi đua Đọc đồng thanh cả bài. giữa các nhóm. Luyện tập: 2 em, lớp đồng thanh. Ôn vần ươc, ươt. Nghỉ giữa tiết Giáo viên yêu cầu Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ươc ? Bài tập 2: Nước.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt ? Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm. Ươc: nước, thước, bước đi, … Ươt: rét mướt, ẩm ướt, sướt mướt, … Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 2 em đọc lại bài thơ. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài mới học. Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: 1. Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì? Con trâu sắt là cái máy cày. Nó làm thay việc con trâu nhưng người ta dùng sắt để chế tạo nên gọi là trâu sắt. Gọi học sinh đọc phân vai: gọi 2 em, 1 em đọc các Em 1 đọc: Hay nói ầm ĩ. dòng thơ chẳn (2, 4, 6, …), 1 em đọc các dòng thơ Em 2 đọc: Là con vịt bầu. lẻ (1, 3, 5, …) tạo nên sự đối đáp. Học sinh cứ đọc như thế cho đến hết bài. 2. Hỏi đáp theo bài thơ: Gọi 2 học sinh hỏi đáp theo mẫu. Hỏi: Con gì hay nói ầm ĩ Đáp: Con vịt bầu. Gọi những học sinh khác hỏi đáp các câu còn lại. Nhận xét học sinh đọc và hỏi đáp. Thực hành luyện nói: Đề tài: Hỏi đáp về những con vật em biết. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp về Hỏi: Con gì sáng sớm gáy ò … ó … o gọi những con vật em biết người thức dậy?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Lớp 4 Tuần 30 năm 2016
50 p | 111 | 16
-
Giáo án tuần 30 tiết 136: Bến quê - Nguyễn Minh Châu
8 p | 358 | 13
-
Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 30 bài: Chính tả - Nghe - viết: Liên hợp quốc, phân biệt tr/ch, êt/êch
3 p | 216 | 8
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 30: Chính tả Một mái nhà chung
7 p | 17 | 3
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5: Tuần 30 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
9 p | 15 | 3
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 3: Tuần 30 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
8 p | 19 | 3
-
Giáo án lớp 3 tuần 30 năm học 2019-2020
63 p | 37 | 2
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 4: Tuần 30 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
9 p | 31 | 2
-
Giáo án lớp 2 tuần 30 năm học 2020-2021
31 p | 49 | 2
-
Giáo án môn Toán lớp 2 sách Cánh diều: Tuần 30
19 p | 7 | 2
-
Giáo án lớp 4 - Tuần 30 năm 2013
22 p | 68 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 30: Tập đọc Một mái nhà chung
14 p | 13 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 30: Tập làm văn Viết thư
12 p | 12 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 30: Tập đọc Ngọn lửa Ô-lim-pích
5 p | 19 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 30: Tập đọc - Kể chuyện Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua
24 p | 22 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 30: Luyện từ và câu Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu hai chấm
6 p | 32 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 30: Chính tả Liên hợp quốc
12 p | 19 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn