Giới thiệu chương trình tính toán chu trình máy lạnh một cấp và ứng dụng vào giảng dạy
lượt xem 3
download
Bài viết Giới thiệu chương trình tính toán chu trình máy lạnh một cấp và ứng dụng vào giảng dạy giới thiệu chương trình tính toán chu trình máy lạnh một cấp sử dụng môi chất R12, R22, R134a, R717; các tính chất vật lý của hơi bão hòa và hơi quá nhiệt dạng file .txt0; một vài kết quả ứng dụng vào giảng dạy
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giới thiệu chương trình tính toán chu trình máy lạnh một cấp và ứng dụng vào giảng dạy
- Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ Thuật, số 10( 4/2008) 1 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN CHU TRÌNH MÁY LẠNH MỘT CẤP VÀ ỨNG DỤNG VÀO GIẢNG DẠY TS. Lê Xuân Hòa Trường ĐHSPKT TP.HCM ABSTRACT This paper presents one stage refrigerant cycle calculating software using R12, R22, R134a, R717 as refrigerant; physical properties of saturated and superheated vapors in .txt0 file; and some applications in teaching. TÓM TẮT Bài viết giới thiệu chương trình tính toán chu trình máy lạnh một cấp sử dụng môi chất R12, R22, R134a, R717; các tính chất vật lý của hơi bão hòa và hơi quá nhiệt dạng file .txt0; một vài kết quả ứng dụng vào giảng dạy. 1. Đặt vấn đề. hòa và bảng quá nhiệt. Đây là điểm khác biệt Tính toán chu trình máy lạnh một cấp là với các chương trình khác. Theo các sách kỹ một phần cần thiết trong quá trình đào tạo kỹ thuật có lưu hành các môi chất lạnh R12, R22, sư nhiệt – lạnh. Các phần mềm hiện có tại Việt R134a, R717 có đầy đủ cả bảng bão hòa và Nam khi tính trạng thái môi chất lạnh các điểm bảng quá nhiệt. Do đó chương trình dùng để nút là hơi quá nhiệt đều dùng công thức thực tính toán với 4 môi chất lạnh này. nghiệm, các công thức này đều có sai số nào 2. Giới thiệu chương trình. đó với bảng số liệu thực nghiệm. Chương trình giới thiệu ở bài này lấy số liệu môi chất lạnh Chương trình sử dụng ngôn ngữ lập trình từ các bảng thực nghiệm cho trước: bảng bão Visual Basic 6.0. Sơ đồ khối như hình 1. START Neáu moâi chaát môùi Choïn moâi chaát SUB SUB Môû files, ñöa döõ Xöû lyù files döõ lieäu Chuyeån chuoãi ra maûng 2 lieäu ra chuoãi chieàu Neáu moâi chaát cuõ Choïn Te, Tc, DeltaTqn SUB SUB Noäi suy maûng hôi Tìm caùc ñieåm nuùt Noäi suy maûng hôi baõo qua nhieät hoøa SUB Kieåm tra loãi döõ lieäu Döïng ñoà thò T-s, lnp-h ôû file hôi baõo hoøa Tính tieáp vôùi caùc thoâng soá khaùc END Hình 1: Lưu đồ tính toán
- Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ Thuật, số 10( 4/2008) 2 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Hình 2: Chương trình tính chu trình máy lạnh 1cấp. Để chạy chương trình ta copy thư mục Hình 3: Nhập tên đường dẫn. RefriCycles vào thư mục nào đó của ổ 3. Tính toán chu trình một cấp chuẩn. cứng, ví dụ trực tiếp vào ổ D, các bảng dữ liệu môi chất lạnh nằm trong thư mục D:\ Chu trình 1 cấp chuẩn là chu trình có môi RefriCycles\Tables. Sau đó chạy chương chất sau thiết bị ngưng tụ là lỏng bão hòa, trình OneStageRefriCycle.exe ta có màn hình môi chất sau thiết bị bay hơi là hơi bão hòa trên (hình 2).: khô (hình 4). Nếu cất folder RefriCycles ở thư mục khác Để tính chu trình ta nhập các đại lượng thì phải nhập lại tên đường dẫn bằng cách đầu vào gồm: nhập trực tiếp hoặc kích chuột vào Browse - Chọn môi chất: từ menu MoiChat chọn để chọn (Hình 3), lúc này mục Open sẽ mở 1 trong 4 môi chất sau: R12, R22, R134a, ra để ta tìm. R717. - Nhập nhiệt độ bay hơi to. - Nhập nhiệt độ ngưng tụ tk. - Nhập năng suất lạnh Qo.
- Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ Thuật, số 10( 4/2008) 3 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Tiếp theo chọn menu Run, kết quả như hình5. Hình 4: Mô phỏng chu trình máy lạnh 1 cấp chuẩn. Hình 5: Tính toán chu trình 1 cấp chuẩn.
- Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ Thuật, số 10( 4/2008) 4 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 4. Tính toán chu trình máy lạnh một cấp -15oC, +35oC thì hệ số làm lạnh: có hồi nhiệt. R12 R22 R134a R717 Sơ đồ mô phỏng chu trình máy lạnh 1 cấp 4,1096 4,0596 3,9940 4,1614 có hồi nhiệt như hình 6. Để tính toán chu trình ta nhập 4 đại lượng Cho các giới hạn nhiệt độ khác kết quả thu đầu vào như trên và độ quá nhiệt cho hơi hạ được cũng tương tự. áp qua thiết bị hồi nhiệt. Xong bấm Run ta có - Thay gas R22, R12 bằng gas R134a: sử kết quả như hình 7 dụng thông số năng suất lạnh riêng thể Quá trình 6-1 và 3-4 xảy ra ở thiết bị hồi tích qv để so sánh. Ví dụ tại giới hạn -15oC, nhiệt. +35oC ta có qv tương ứng: Chương trình tính máy lạnh 1 cấp được sử R12 R22 R134a R717 dụng cho tính toán khi các thông số thay đổi 1226,791 2010,941 1164,871 2120,455 gồm: nhiệt độ bay hơi to; nhiệt độ ngưng tụ Ta thấy qv(R134a)= 58%qv(R22) do đó việc tk; năng suất lạnh Qo; môi chất lạnh. Ngoài ra thay thế gas R22 bằng gas R134a là không thể còn được sử dụng để chứng minh các ý sau: chấp nhận được vì năng suất lạnh giảm quá - Khi có cùng nhiệt độ bay hơi và nhiệt độ nhiều: 42%; qv(R134a) = 95%qv(R12) nên ngưng tụ thì môi chất lạnh R717 có hệ việc thay thế có thể chấp nhận được. Tương số làm lạnh lớn nhất. Ví dụ tại giới hạn tự cho các giải nhiệt độ to, tk khác. Hình 6: Mô phỏng chu trình máy lạnh 1 cấp có hồi nhiệt.
- Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ Thuật, số 10( 4/2008) 5 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Hình 7: Tính toán chu trình máy lạnh 1 cấp có hồi nhiệt. - Từ bảng qv trên ta thấy khi cùng thể tích đi khi năng suất lạnh không đổi, nghĩa là hệ quét máy nén, cùng dải to tk, cùng hệ số cấp số làm lạnh khi có hồi nhiệt phải tăng. Ví dụ, λ (Ví dụ trường hợp lý tưởng là λ = 1) thì hệ tại giới hạn -15oC, +35oC thì hệ số làm lạnh thống lạnh R717 có năng suất lạnh lớn nhất, khi có hồi nhiệt như bảng sau. tiếp theo là R22, R12, R134a. Do đó nếu cùng ∆tqn, năng suất lạnh, cùng dải to, tk, cùng hệ số cấp R12 R22 R134a R717 o C λ và cùng vòng tua máy nén thì máy nén dùng 0 4,1096 4,0594 3,9940 4,1614 gas R717 sẽ nhỏ gọn nhất. Tuy nhiên trong 10 4,1295 4,0291 4,031 4,0699 thực tế gas R22 dùng piston nhôm, R717 20 4,1491 4,0083 4,0645 3,9891 dùng piston gang có quán tính lớn hơn nên Ta thấy gas lạnh R22 và R717 khi hồi nhiệt máy nén R22 vòng tua lớn hơn máy nén R717 hệ số làm lạnh giảm do đó hai gas này không (Ví dụ R22 vòng tua 2900v/ph; R717 vòng thể sử dụng hồi nhiệt được. Hai gas R12 và tua 1400v/ph) do đó máy nén R22 gọn hơn. R134a hệ số làm lạnh khi có hồi nhiệt tăng và - Năng suất lạnh riêng thể tích càng nhỏ thì tỉ lệ thuận với độ quá nhiệt do hồi nhiệt. Do thể tích môi chất đi qua máy nén càng lớn, tổn đó nếu điều kiện cho phép thì hệ thống lạnh thất thể tích và năng lượng càng cao; do đó sử dụng hai gas này nên trang bị thiết bị hồi gas R12 ngày trước và R134a đời mới dùng nhiệt. cho các hệ thống lạnh công suất nhỏ; R22 cho công suất vừa và lớn. 5. Xuất kết quả ra file hoặc máy in. - Chu trình hồi nhiệt dung cho gas lạnh Kết quả tính toán được xuất ra máy in bằng nào? Trong chu trình hồi nhiệt có thêm thiết cách: vào File → Printer. Nếu không muốn bị hồi nhiệt làm tăng chi phí đầu tư ban đầu, đưa ra máy in mà muốn có 1 file ảnh giống chi phí bảo trì. Do đó để khấu hao các chi phí như file xuất ra máy in ta vào Control Panel này, năng lượng cấp cho chu trình phải giảm → Printers and Faxes → chọn Microsoft
- Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ Thuật, số 10( 4/2008) 6 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Office Document Image Write. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy. Môi Kết quả tính toán được lưu dạng file txt chất lạnh. NXB giáo dục, 1996. 312tr. bằng cách: vào File → Save. [2] Бадылькес И.TR. Рабочие вещества холодильных машин. -М.: 6. Kết luận. Пищепромиздат, 1952. 228 tr. Chương trình tính toán sử dụng phần [3] Nguyễn Tiến, Đặng Xuân Hường, mềm tiên tiến Visual Basic 6.0 sử dụng dữ Nguyễn Văn Hoài, Trương Ngọc An. Bí liệu hơi bão hòa và hơi quá nhiệt ở dạng quyết lập trình Visual Basic 6. NXBGD, bảng là điểm khác biệt so với các chương 1999, 1197 tr. trình khác. Việc chứng minh bằng số là thiết thực trong việc giảng dạy sinh viên chuyên [4] Visual Basic 6, MSDN, 2 CD. ngành nhiệt lạnh. Chương trình còn được sử dụng khi sinh viên làm đồ án môn học Hệ thống lạnh.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tính toán kết cấu thép
164 p | 1732 | 792
-
tính toán các hệ thống điều hòa không khí, Chương 4
9 p | 324 | 196
-
Giáo trình Tính toán thiết kế kết cấu bằng chương trình Sap 2000 - Phần I
186 p | 421 | 191
-
Phương pháp tính toán kết cấu thép: Phần 1
106 p | 360 | 69
-
Bài giảng Nền móng: Chương 3 - PGS.TS Nguyễn Hồng Nam
13 p | 267 | 67
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán kết cấu: Chương 1 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
21 p | 321 | 53
-
Turbo Pascal với chương trình tính gió động và động đất
121 p | 157 | 53
-
Bài giảng Công trình bến - cảng - Chương 4: Công trình bến trọng lực
14 p | 178 | 13
-
Sự dụng chương trình MathCAD trong giảng dạy và học tập sức bền vật liệu
2 p | 97 | 10
-
Giới thiệu Phần mềm kế toán dự án chủ đầu tư của Công ty DTH Soft
6 p | 85 | 9
-
Nghiên cứu động lực học hệ thống tự động thủy lực chuyển động tịnh tiến chịu tải trọng thay đổi tuyến tính
6 p | 97 | 8
-
Giáo trình Tính toán kết cấu hàn (Nghề: Hàn - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
69 p | 24 | 7
-
Chương trình tính toán tối ưu lưới điện phân phối trung áp
9 p | 45 | 6
-
Bài giảng CAD ứng dụng trong thiết kế ô tô - Chương 0: Mở đầu
9 p | 42 | 4
-
Bài tập tính toán cơ học kết cấu (Tập III)
112 p | 8 | 3
-
Xây dựng chương trình tính toán bộ truyền động đai hình thang bằng phần mềm Delphi
4 p | 104 | 2
-
Tính toán khung và móng công trình bằng phương pháp phần tử hữu hạn làm việc đồng thời với nền
75 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn