intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật lạnh: Chương 2 - Nguyễn Thị Kim Liên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kỹ thuật lạnh - Chương 2: Vật liệu lạnh, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Môi chất lạnh; Chất tải lạnh; Dầu bôi trơn. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật lạnh: Chương 2 - Nguyễn Thị Kim Liên

  1. Tên bài giảng: Chương 2: VẬT LIỆU LẠNH 5/7/2024 8:18 AM 21
  2. MÔI CHẤT LẠNH là gì ??? 5/7/2024 8:18 AM 22
  3. 2.1. Môi chất lạnh Yêu cầu đối với môi chất lạnh Môi chất lạnh Ký hiệu các Các loại môi chất môi chất lạnh lạnh thường dùng 5/7/2024 8:18 AM 23
  4. 2.1. Môi chất lạnh 2.1.1. Yêu cầu đối với môi chất lạnh Tính chất Tính chất an toàn và hóa học cháy nổ Yêu cầu đối với môi chất lạnh Tính chất Tính chất lý học kinh tế Tính chất sinh lý 5/7/2024 8:18 AM 24
  5. 2.1. Môi chất lạnh 2.1.1. Yêu cầu đối với môi chất lạnh 1. Tính chất hóa học o Bền vững về mặt hoá học trong phạm vi áp suất và nhiệt độ làm việc, không được phân huỷ và polyme hóa. o Phải trơ, không ăn mòn các vật liệu chế tạo máy, dầu bôi trơn… o An toàn, không dễ cháy nổ 5/7/2024 8:18 AM 25
  6. 2.1. Môi chất lạnh 2.1.1. Yêu cầu đối với môi chất lạnh 2. Tính chất lý học ▪ Áp suất ngưng tụ Pk không được quá cao: giảm chiều dày các thiết bị. ▪ Áp suất bay hơi Po không được quá nhỏ, phải lớn hơn áp suất khí quyển để hệ thống không bị chân không, dễ rò lọt không khí vào hệ thống ▪ Nhiệt độ đông đặc nhỏ hơn nhiệt độ bay hơi. ▪ Nhiệt độ tới hạn phải cao hơn nhiệt độ ngưng tụ 5/7/2024 8:18 AM 26
  7. 2.1. Môi chất lạnh 2.1.1. Yêu cầu đối với môi chất lạnh 2. Tính chất lý học ▪ Nhiệt ẩn hóa hơi và nhiệt dung riêng càng lớn càng tốt. ▪ Năng suất lạnh riêng thể tích càng lớn càng tốt. ▪ Độ nhớt càng nhỏ càng tốt. ▪ Hệ số dẫn nhiệt càng lớn càng tốt. ▪ Khả năng hoà tan nước càng lớn càng tốt. ▪ Không được dẫn điện 5/7/2024 8:18 AM 27
  8. 2.1. Môi chất lạnh 2.1.1. Yêu cầu đối với môi chất lạnh 3. Tính chất sinh lý • Môi chất không được độc hại với con người và cơ thể sống, không gây phản ứng với cơ quan hô hấp. • Môi chất phải có mùi đặc trưng để dễ dàng phát hiện rò rỉ. • Nếu cần có thể pha thêm chất có mùi đặc trưng vào môi chất với điều kiện chất đó không ảnh hưởng đến các tính chất khác của môi chất. • Không ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm bảo quản. 5/7/2024 8:18 AM 28
  9. 2.1. Môi chất lạnh 2.1.1. Yêu cầu đối với môi chất lạnh 4. Tính chất kinh tế o Giá thành phải rẻ. o Dễ kiếm, nghĩa là môi chất được sản xuất công nghiệp, dễ vận chuyển và bảo quản dễ dàng. 5. Tính chất an toàn và cháy nổ o Tính an toàn và cháy nổ o Phải an toàn, không dễ cháy nổ 5/7/2024 8:18 AM 29
  10. 2.1. Môi chất lạnh Yêu cầu đối với môi chất lạnh Môi chất lạnh Ký hiệu các Các loại môi chất môi chất lạnh lạnh thường dùng 5/7/2024 8:18 AM 30
  11. 2.1. Môi chất lạnh 2.1.2. Ký hiệu các môi chất lạnh 1. Các Frêon R1 2 FRÊON là gì ??? 3 Số lượng nguyên tử F Số lượng nguyên tử H + 1 Refrigerant Số lượng nguyên tử C – 1 1. Các chất vô cơ R7 x y Phân tử lượng của môi chất Chữ số đầu tiên là số 7 5/7/2024 8:18 AM 31
  12. 1.5.1. Môi chất lạnh ❖ Ký hiệu các môi chất lạnh R1 2 3 4 - Các hợp chất có đồng phân thì có thêm chữ a, b để phân biệt: R134a (CH2FCF3), R152a - Quy tắc ký hiệu mở rộng đến propane R290 (C3H8), tiếp theo butane là R600 (C4H10) - Nếu có thêm thành phần Brome thì ngay sau ký hiệu bằng số người ta thêm chữ B và số chỉ số lượng nguyên tử Brome có trong hợp chất: R13B1 (CBrF3) - Nếu hợp chất có cấu trúc vòng thì thêm chữ C ngay trước các ký tự số: RC316 (C4Cl2F6) - Nếu hỗn hợp không đồng sôi thì xếp thứ tự từ R400, R401, … - Nếu hỗn hợp đồng sôi thì xếp thứ tự từ R500, R501, … 07/05/2024 8:18:06 SA Chương 1. CSND của HTL 32
  13. 1.5.1. Môi chất lạnh ❖ Ký hiệu các môi chất lạnh 2. Các chất vô cơ R7 x y Phân tử lượng của môi chất Chữ số đầu tiên là số 7 VD: R718 (H2O) 07/05/2024 8:18:06 SA Chương 1. CSND của HTL 33
  14. 1.5.1. Môi chất lạnh ❖ Ký hiệu các môi chất lạnh Các ví dụ: Tìm ký hiệu của các môi chất sau đây: 1. C2HF5 2. C3H8 3. C3H6 4. CO2 07/05/2024 8:18:06 SA Chương 1. CSND của HTL 34
  15. 1.5.1. Môi chất lạnh ❖ Ký hiệu các môi chất lạnh Các ví dụ: Tìm công thức hóa học của các chất sau đây: 1. R152a 2. R1141 3. R134a 4. R717 07/05/2024 8:18:06 SA Chương 1. CSND của HTL 35
  16. 2.1. Môi chất lạnh Yêu cầu đối với môi chất lạnh Môi chất lạnh Ký hiệu các Các loại môi chất môi chất lạnh lạnh thường dùng 5/7/2024 8:18 AM 36
  17. 2.1. Môi chất lạnh 2.1.3. Các loại môi chất lạnh thường dùng Môi chất lạnh Nước và NH3 không khí Môi chất lạnh Các loại Môi chất lạnh R12 môi chất lạnh R134a và R152a thường dùng Môi chất lạnh Môi chất lạnh R22 R407c và R410a 5/7/2024 8:18 AM 37
  18. 2.1. Môi chất lạnh 2.1.3. Các loại môi chất lạnh thường dùng Môi chất lạnh NH3 1. Tính chất hóa học • NH3 bền vững ở khoảng nhiệt độ và áp suất làm việc. NH3 chỉ phân huỷ thành N2 và H2 ở 260oC. • Khi có nước và thép làm chất xúc tác thì NH3 phân huỷ ngay ở nhiệt độ 110  120oC. Vì vậy cần làm mát tốt ở đầu xilanh và hạn chế nhiệt độ cuối tầm nén càng thấp càng tốt. • NH3 không ăn mòn các kim loại dùng chế tạo máy nhưng ăn mòn đồng và các hợp kim của đồng, ngoại trừ đồng thau phốt phát. Do đó không sử dụng đồng và các hợp kim của đồng trong máy lạnh NH3. 5/7/2024 8:18 AM 38
  19. 2.1. Môi chất lạnh 2.1.3. Các loại môi chất lạnh thường dùng Môi chất lạnh NH3 2. Tính chất vật lý ▪ Ở điều kiện ngưng tụ làm mát bằng nước nếu tnước = 25oC. nhiệt độ nước ra khỏi ngưng tụ t = 37oC thì tk = 42 oC và Pk = 16,5 bar. ▪ Nhiệt độ cuối tầm nén rất cao nên phải làm mát bằng nước. ▪ Áp suất bay hơi lớn hơn 1 bar (áp suất khí quyển) nên máy lạnh làm việc ít bị chân không. Chỉ bị chân không khi nhiệt độ bay hơi nhỏ hơn –33,4 oC. ▪ Năng suất lạnh riêng thể tích lớn nên máy nén và thiết bị gọn nhẹ (năng suất lạnh riêng thể tích là năng suất lạnh của 1 đơn vị thể tích môi chất) 5/7/2024 8:18 AM 39
  20. 2.1. Môi chất lạnh 2.1.3. Các loại môi chất lạnh thường dùng Môi chất lạnh NH3 2. Tính chất vật lý ▪ Độ nhớt nhỏ, tính lưu động cao nên tổn thất áp suất trên đường ống nhỏ. ▪ Hệ số dẫn nhiệt và trao đổi nhiệt lớn nên thuận lợi cho việc tính toán chế tạo thiết bị bay hơi và ngưng tụ. ▪ Hoà tan nước không hạn chế nên van tiết lưu không bị tắc ẩm. ▪ Không hoà tan dầu nên khó bôi trơn các chi tiết chuyển động cơ của máy nén và hệ thống máy lạnh phải bố trí bình tách dầu. ▪ Dẫn điện nên không sử dụng cho máy nén kín 5/7/2024 8:18 AM 40
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2