intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật lạnh: Chương 3 - Nguyễn Thị Kim Liên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kỹ thuật lạnh - Chương 3: Chu trình lạnh một cấp nén, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Chu trình Carnot ngược chiều (1796 – 1832); Chu trình khô; Chu trình quá lạnh, quá nhiệt; Chu trình hồi nhiệt. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật lạnh: Chương 3 - Nguyễn Thị Kim Liên

  1. Tên bài giảng: Chương 3: CHU TRÌNH LẠNH 1 CẤP NÉN 5/7/2024 8:18 AM 64
  2. 3.1. Chu trình Carnot ngược chiều (1796 – 1832) 3.1.1. Định nghĩa Chu trình Carnot ngược chiều là được coi là chu trình lạnh đơn giản nhất. Đơn giản không phải ở thiết bị mà vì bao gồm 2 quá trình đoạn nhiệt và 2 quá trình đẳng nhiệt xen kẽ nhau. 3.1.2. Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý hoạt động của chu trình 5/7/2024 8:18 AM 65
  3. 3.1. Chu trình Carnot ngược chiều (1796 – 1832) 3.1.4. Tính toán chu trình o Công nén lmn : lmn = h2 – h1 o Nhiệt lượng nhả ra ở nguồn nóng qk: qk = Tk (s2 – s3) o Công dãn nở kỹ thuật ldn : ldn = h3 – h4 o Nhiệt lượng nhận được ở nguồn lạnh qo: qo = To (s1 – s4) o Công cấp cho chu trình l: l = lmn – ldn = qk – qo = Tk(s2 – s3) – [To(s1 – s4)] = (Tk – To)(s2 – s3) o Hệ số làm lạnh C: do (s1 - s4 = s2 – s3) q0 DT (6 − 1 − 4 − 5) T0 ( s1 − s 4 ) T0 c = = = = l DT (1 − 2 − 3 − 4) (Tk − T0 )( s 2 − s3 ) Tk − T0 5/7/2024 8:18 AM 66
  4. 3.1. Chu trình Carnot ngược chiều (1796 – 1832) 3.1.5. Nhận xét và kết luận • Cùng dải nhiệt độ Tk, To thì chu trình Carnot có  lớn nhất • Trong lý thuyết các quá trình nhận nhiệt là đẳng áp • Các quá trình thực tế đều không thuận nghịch 5/7/2024 8:18 AM 67
  5. 3.2. Chu trình khô 3.2.2. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của chu trình lý thuyết 1. Sơ đồ nguyên lý 2. Nguyên lý hoạt động của chu trình ??? 5/7/2024 8:18 AM 68
  6. 3.2. Chu trình khô 3.2.3. Biểu diễn chu trình lên đồ thị lgP – h và đồ thị T – s 5/7/2024 8:18 AM 69
  7. 3.2. Chu trình khô 3.2.4. Tính toán chu trình o Công nén lmn : lmn = h2 – h1 o Nhiệt lượng nhả ra ở nguồn nóng qk: qk = h2 – h3 o Nhiệt lượng nhận được ở nguồn lạnh qo: qo = h1 – h4 o Hệ số làm lạnh : q0 h1 − h4 = = l h2 − h1 5/7/2024 8:18 AM 70
  8. 3.2. Chu trình khô 3.2.5. So sánh với chu trình Carnot 3.2.6. Nhận xét và kết luận 5/7/2024 8:18 AM 71
  9. 3.3. Chu trình quá lạnh, quá nhiệt 3.3.1. Nguyên nhân hình thành quá lạnh, quá nhiệt 3.3.2. Định nghĩa 3.3.3. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của chu trình Qk 3' 2' NT QL 3 MN TL 1 BH 4 1' Q0 5/7/2024 8:18 AM 72
  10. 3.3. Chu trình quá lạnh, quá nhiệt 3.3.4. Biểu diễn chu trình lên đồ thị lgP – h Qk 3' 2' lg P tql NT QL 3 3' 2 3 TL MN X=0 4 4' 1 1 qo 1' BH tqn 4 1' h Q0 5/7/2024 8:18 AM 73
  11. 3.3. Chu trình quá lạnh, quá nhiệt 3.3.5. Tính toán chu trình o Công nén lmn : lmn = h2 – h1 o Nhiệt lượng nhả ra ở nguồn nóng qk: qk = h2 – h3’ o Nhiệt lượng nhận được ở nguồn lạnh qo: qo = h1’ – h4 o Hệ số làm lạnh : q0 h1' − h4 = = l h2 − h1 Lưu ý: Tùy theo môi chất, như đối với môi chất NH3 : tqn = t1 – t1’ = 5  8oC và tql = t3’ – t3 = 2  5oC 5/7/2024 8:18 AM 74
  12. 3.3. Chu trình quá lạnh, quá nhiệt 3.3.6. So sánh với chu trình khô lg P tql 3 3' 2 X=0 4 4' 1 qo 1' tqn h 3.3.7. Nhận xét và kết luận 5/7/2024 8:18 AM 75
  13. 3.4. Chu trình hồi nhiệt 3.4.1. Định nghĩa Sự khác biệt cơ bản giữa 2 chu trình quá lạnh, quá nhiệt và chu trình hồi nhiệt là gì ??? 5/7/2024 8:18 AM 76
  14. 3.4. Chu trình hồi nhiệt 3.4.2. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của chu trình Nguyên lý hoạt động của chu trình ??? 5/7/2024 8:18 AM 77
  15. 3.4. Chu trình hồi nhiệt 3.4.3. Biểu diễn chu trình lên đồ thị lgP – h và đồ thị T – s 5/7/2024 8:18 AM 78
  16. 3.4. Chu trình hồi nhiệt 3.4.4. Tính toán chu trình o Công nén lmn : lmn = h2 – h1 o Nhiệt lượng nhả ra ở nguồn nóng qk: qk = h2 – h3 o Nhiệt lượng nhận được ở nguồn lạnh qo: qo = h6 – h5 o Hệ số làm lạnh : q0 h6 − h5 = = l h2 − h1 Lưu ý: Các thiết bị hồi nhiệt thường được thiết kế với tmin = 5K, nghĩa là nhiệt độ của hơi ra t1 thấp hơn nhiệt độ của lỏng vào t3 là 5oC và h34 = h16 5/7/2024 8:18 AM 79
  17. 3.4. Chu trình hồi nhiệt 3.4.5. So sánh với chu trình quá lạnh, quá nhiệt lg P tql 3 3' 2 X=0 4 4' 1 qo 1' tqn h 3.4.6. Nhận xét và kết luận 5/7/2024 8:18 AM 80
  18. Bài tập ứng dụng 5/7/2024 8:18 AM 81
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0