intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NGÀNH CHẾ BIẾN CAO SU

Chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

325
lượt xem
115
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tp.HCM và toàn quốc, huy chương vàng công nghệ và thiết bị Việt Nam. - Tiết kiệm diện tích sử dụng. - Áp dụng công nghệ oxy hóa bằng ozone để xử lý triệt để ô nhiễm nước thải - Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường TCVN 5945 : 2005 Nước thải từ hố thu gom của nhà máy được bơm qua bể điều hòa. Tại nay nước thải được trung hòa (dung dịch NaOH). Bể điều hòa có tác dụng điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NGÀNH CHẾ BIẾN CAO SU

  1. HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NGÀNH CHẾ BIẾN CAO SU - Thông số kỹ thuật: - Sản phẩm đạt giải Sáng tạo KHKT
  2. Tp.HCM và toàn quốc, huy chương vàng công nghệ và thiết bị Việt Nam. - Tiết kiệm diện tích sử dụng. - Áp dụng công nghệ oxy hóa bằng ozone để xử lý triệt để ô nhiễm nước thải - Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường TCVN 5945 : 2005 - Nước thải từ hố thu gom của nhà máy được bơm qua bể điều hòa. Tại nay nước thải được trung hòa (dung dịch NaOH). Bể điều hòa có tác dụng điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải. Bể được cấp khí qua các ống phối khí đặt sát dưới đáy bể nhằm tránh tình trạng lắng cặn và gay hôi thối. - Nước tiếp tục chảy tràn qua bể khuấy trộn ozone (02 bộ trộn ozone hoạt động luân phiên, làm việc 2 giờ). Bể khuấy trộn ozone có nhiệm vụ cắt mạch các hợp chất hữu cơ khó phân hủy, làm tăng hiệu quả làm việc của
  3. các công trình phía sau. - Nước thải tiếp tục chảy tràn qua bể khuấy nhanh (châm phèn) và bể khuấy chậm (châm PAC) nhằm mục đích hòa trộn hóa chất vào nước thải làm tăng hiệu quả lắng tại bể lắng I. - Nước thải tiếp tục chảy tràn và được đưa vào ống trung tâm tại bể lắng I nhằm lắng động và giảm nồng độ chất rắn lơ lửng có trong nước. - Nước thải sau bể lắng I được chảy tràn vào bể aerotank. Bể aerotank là công trình xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo nhờ vào các vi sinh vật để oxy hóa sinh học các chất ô nhiễm hữu cơ và dinh dưỡng có trong nước thải. Lượng oxy được cấp qua hai hệ thống thổi khí (làm việc luân phiên, làm việc 2 giờ). - Nước thải được thu vào máng thu và chảy tràn vào ống trung tâm của bể lắng II. Bể lắng II nhằm tách màng vi sinh ra khỏi nước thải, làm trong nước. Nước trong được thu vào
  4. máng tràn và được dẫn vào hố thu nước sạch. - Bùn thải từ bể lắng I và lắng II được gom vào bể gom bùn. Bùn này được hợp đồng với công ty có chức năng thu gom theo định kỳ. * Công suất hệ thống: 50 m3/ngày đêm – 1.000 m3/ngày đêm tùy theo yêu cầu của khách hàng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0