Hiệu quả điều trị ung thư vòm hầu giai đoạn I-II bằng xạ trị ngoài kết hợp xạ trị áp sát
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày đánh giá đáp ứng sau điều trị, độc tính cấp và độc tính muộn và xác định tỉ lệ kiểm soát tại chỗ tại vùng, sống còn không bệnh và sống còn toàn bộ ở bệnh nhân ung thư vòm hầu gia đoạn I-II.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hiệu quả điều trị ung thư vòm hầu giai đoạn I-II bằng xạ trị ngoài kết hợp xạ trị áp sát
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÒM HẦU GIAI ĐOẠN I-II BẰNG XẠ TRỊ NGOÀI KẾT HỢP XẠ TRỊ ÁP SÁT Nguyễn Thị Bích Hiền1 , Đặng Huy Quốc Thịnh1 , Lâm Đức Hoàng1 , Nguyễn Thị Kim Ngân1 , Nguyễn Kỷ Cương1 TÓM TẮT 5 dung nạp được. LRC, DFS và OS rất cao đến 92 Mục tiêu: Đánh giá đáp ứng sau điều trị, độc – 99%. tính cấp và độc tính muộn và xác định tỉ lệ kiểm Từ khoá: ung thư vòm hầu, xạ trị áp sát soát tại chỗ tại vùng, sống còn không bệnh và trong hốc, xạ trị ngoài, 3D-CRT, IMRT/VMAT sống còn toàn bộ ở bệnh nhân ung thư vòm hầu gia đoạn I-II. SUMMARY Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: TREATMENT OUTCOMES OF EBRT Nghiên cứu hồi cứu mô tả loạt ca bệnh trên bệnh COMBINED WITH ICBT IN EARLY- nhân ung thư vòm hầu giai đoạn I-II tại BV Ung STAGE NASOPHARYNGEAL CANCER Bướu TPHCM từ 2014 – 2021. PATIENTS Kết quả: 107 bệnh nhân được lựa chọn vào Purposes: To evaluate the treatment nghiên cứu. Tỉ lệ nam/nữ là 3:2. Tuổi thường gặp response, investigate early and late toxicities, and từ 40 đến 60. Đa số (83%) bệnh nhân được xạ trị to assess the local regional control (LRC) rate, ngoài 3D-CRT và 17% xạ trị IMRT/VMAT. 50% disease-free survival (DFS) and overall survival bệnh nhân XTAS trong hốc cách tuần, còn lại (OS) of patients with stage I and II NPC nhận 12 – 20 Gy/ 3-4 Gy x 2 PL/ ngày. Đáp ứng Method: A retrospective case series tại chỗ đạt 100%. Độc tính cấp phổ biến nhất là collecting all early-stage NPC patients in HCMC viêm niêm mạc, viêm da; khô miệng và viêm oncology hospital treated by EBRT + ICBT from niêm mạc mạn là độc tính muộn phổ biến nhất, 2014 to 2021. chiếm 56% và 37,4% trường hợp. Tỉ lệ kiểm soát Results: 107 patients were enrolled. The tại chỗ 2 năm 97,7%; DFS 2 năm và 5 năm là male: female ratio was 3:2. The common age 96,8% và 92,1%. OS 2 năm, 5 năm tương ứng là ranged from 40 to 60. Most cases (83%) received 99% và 95%. EBRT with 3D-CRT, and 17% cases were treated Kết luận: Xạ trị ngoài kết hợp xạ trị áp sát là with IMRT/VMAT. Weekly intracavity mô thức điều trị an toàn, độc tính cấp và muộn brachytherapy protocol treated 50% of patients, and the rest received a total of 12 – 20 Gy at 3 - 4 Gy/fraction twice daily. The local response rate was 100%. The most common early toxicities 1 Khoa Xạ trị đầu cổ, tai mũi họng, hàm mặt – were mucositis, dermatitis; while the most Bệnh viện Ung Bướu TPHCM common late toxicities were xerostomia and Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Bích Hiền chronic mucositis, accounting for 56 % and Email: namnguyen1192dr@gmail.com 37.4%; respectively. The 2-yr LRC was 97.7%. Ngày nhận bài: 02/08/2024 The 2-yr and 5-yr DFS were 96.8% and 92.1%; Ngày phản biện khoa học: 02/10/2024 OS were 99% and 95%, respectively. Ngày duyệt bài: 09/10/2024 35
- CHUYÊN ĐỀ: HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ HÀ NỘI 2024 Conclusion: EBRT combined with ICBT is chúng tôi thực hiện nghiên cứu đánh giá kết a safe treatment modality, with tolerable early quả điều trị ung thư vòm hầu giai đoạn I-II and late toxicities. LRC, DFS and OS were high, với các mục tiêu: 92 - 99%. 1. Đánh giá tỉ lệ đáp ứng sau điều trị Keywords: nasopharyngeal cancer (NPC), external beam radiation therapy (EBRT), 2. Khảo sát độc tính cấp và độc tính intracavity brachytherapy (ICBT), 3D-CRT, muộn. IMRT/VMAT 3. Xác định tỉ lệ kiểm soát tại chỗ tại vùng, sống còn không bệnh và sống còn toàn I. ĐẶT VẤN ĐỀ bộ 2 năm. Ung thư vòm hầu là ung thư thường gặp nhất trong các ung thư đầu cổ. Tại Việt Nam, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU UTVH là nguyên nhân gây tử vong cao hàng Hồi cứu mô tả loạt ca thứ 7 trong tất cả các ung thư 1 . Tỉ lệ bệnh Đối tượng nghiên cứu: Hồ sơ bệnh án giai đoạn sớm thường thấp, khoảng 19 – của các bệnh nhân ung thư vòm hầu nguyên 20%2 . phát giai đoạn I - II tại Bệnh viện Ung Bướu Điều trị cần phối hợp đa mô thức, trong TPHCM từ năm 2014 đến 2021 thỏa: đó xạ trị đóng vai trò chính yếu. Tái phát tại - GPB: carcinôm vòm hầu chỗ là nguyên nhân thất bại điều trị chủ yếu, Loại trừ có liên quan mật thiết đến tổng liều xạ tại - Tiền căn xạ trị vùng đầu cổ; bướu3,4 . Đối với giai đoạn sớm (I-II), xạ trị - Bệnh ung thư đầu cổ khác đi kèm; đơn thuần với tổng liều tối thiểu 66 – 70 Gy, - Hồ sơ bệnh án ghi nhận không đầy đủ giúp kiểm soát tại chỗ lên đến 90%5 . Tuy dữ liệu nhiên, liều xạ này gây tổn thương mô lành Cỡ mẫu đáng kể, ảnh hưởng xấu đến chất lượng sống Theo tác giả Lu và cộng sự, tỉ lệ đáp ứng của bệnh nhân. hoàn toàn đạt 97% => Cỡ mẫu cần thiết ≥ 23 Tại Bệnh viện Ung bướu TP. HCM, phác ca đồ kết hợp XTN + XTAS trong hốc vòm hầu Quy trình thu thập số liệu được thực hiện từ những năm 1998. Vì vậy, 36
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Phép kiểm có ý nghĩa thống kê khi p ≤ - Xạ trị ngoài 0,05. Phần mềm xử lý số liệu Stata 14. 83% trường hợp được xạ trị ngoài 3D, và 18 (17%) trường hợp xạ trị IMRT/VMAT. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ở cả 2 kỹ thuật, liều xạ vào cơ quan lành Nghiên cứu thu thập 107 ca đều nằm trong giới hạn liều cho phép 3.1. Đặc điểm dịch tễ, chẩn đoán và (QUANTEC). Liều cơ quan lành ở kĩ thuật điều trị 3D nhìn chung cao hơn có ý nghĩa so với Tuổi trung bình là 49 tuổi [22 - 78]. Nam IMRT/VMAT: Dmax tuỷ sống 43,1 ± 1,8 Gy giới chiếm 60%. Tất cả bệnh nhân đều có thể cao hơn so với 34,4 ± 4,6 Gy (p
- CHUYÊN ĐỀ: HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ HÀ NỘI 2024 Hình 0: lập kế hoạch xạ trị áp sát trên phim X-quang thẳng, nghiêng Bảng 2: Đặc điểm liều xạ trị áp sát Xạ trị áp sát Cách tuần (N = 54) Mỗi ngày (N = 53) p Tổng liều (Gy)/ phân liều (Gy) 10/ 5 12 – 20/ 3 – 4 Na 10,2 ± 0,7 13,4 ± 1,9 < 0,001 N 9,4 ± 1,7 13,2 ± 2,1 < 0,001 R 9,5 ± 1,02 13,1 ± 2,04 < 0,001 Liều điểm áp liều C 2,7 ± 0,4 3,6 ± 0,8 < 0,001 đích và mô lành OC 1,5 ± 0,2 2,2 ± 0,7 < 0,001 Pa 8,6 ± 1,8 12,5 ± 3,4 < 0,001 P 2,4 ± 0,4 3,5 ± 1,0 < 0,001 EQD2 trung bình 72,1 Gy. chiếm 3,7%. Trong đó, có 2 ca tái phát tại 3.2. Đáp ứng sau điều trị chỗ tại vùng và 2 ca di căn xa. Sau 6 tháng điều trị, 100% bệnh nhân đạt 3.3. Độc tính đáp ứng hoàn toàn. Tại thời điểm kết thúc 3.3.1. Độc tính cấp theo dõi, có 4 trường hợp bệnh tái phát, Xạ trị ngoài Bảng 3: Một số độc tính cấp của xạ trị ngoài Độc tính Độ 0 Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4-5 Viêm niêm mạc miệng 0 21,5% 68,2% 10,3 % 0 Viêm da 0 67,3% 29% 3,7% 0 Khô miệng 3,7% 82,3% 14% 0 0 Sụt cân Trung vị 2,5 kg (1 – 11kg) Xạ trị áp sát Khô miệng thường gặp nhất. Trong đó, Chảy máu là biến chứng thường gặp có 56,1% khô miệng độ 1; 14% độ 2. Không nhất, tự cầm hoặc sau sử dụng thuốc. Ngoài có khô miệng mức độ 3 - 4. Tỉ lệ mắc khô ra, các biến chứng như đau, tăng tiết đàm miệng ở nhóm xạ trị điều biến liều thấp hơn nhớt có thể gặp. nhóm xạ trị 3D (11,1% so với 65,2%; p < 3.3.2. Độc tính muộn 0,01). Tỉ lệ viêm loét vòm hầu mãn tính 37,4%; hầu hết không triệu chứng. Có 4 bệnh 38
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 nhân viêm tai giữa, 1 bệnh nhân suy giáp Thời gian theo dõi dài nhất là 89,5 tháng; dưới lâm sàng. Không có bệnh nhân sâu ngắn nhất 6,5 tháng. Trung vị thời gian theo răng, hoại tử xương hàm, khít hàm. dõi 35,5 tháng. 3.4. Sống còn 3.4.1. Sống còn toàn bộ OS OS 2 năm đạt 99% và OS 5 năm đạt 95%. Trung vị OS là 39,5 tháng; dài nhất đạt 93,5 tháng. 3.4.2. Sống còn không bệnh DFS DFS 2 năm đạt 96,8% và DFS 5 năm đạt xạ tích luỹ từ 50 Gy làm tăng nguy cơ viêm 92,1%. Trung vị DFS là 31,5 tháng. niêm mạc miệng gấp 10 lần, đặc biệt khi > 65 Gy. Các yếu tố dự đoán khác gồm hoá trị, IV. BÀN LUẬN vị trí bướu, tuổi > 80, hút thuốc lá, vệ sinh 4.1. Độc tính cấp răng miệng kém. Mức độ viêm niêm mạc 4.1.1. Viêm niêm mạc miệng trong nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp Mức độ viêm niêm mạc có liên quan chặt với nghiên cứu trên, với hầu hết là độ 2, chẽ đến liều xạ. Theo Vera và cs, viêm niêm nhưng không có trường hợp viêm độ 4. mạc gặp ở 83% bệnh nhân, trong đó 35% 4.1.2. Viêm da viêm độ trung bình và 23% viêm nặng. Liều 39
- CHUYÊN ĐỀ: HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ HÀ NỘI 2024 Viêm da là độc tính phổ biến nhất của xạ XTAS được xem là làm tăng nguy cơ trị ngoài, do vùng đầu cổ da mỏng, nhiều nếp viêm hoại tử mô vòm hầu. Theo Chang và cs, gấp, không bằng phẳng. Tỉ lệ xuất hiện viêm xạ trị > 75 Gy và XTAS phân liều 5 Gy có da khoảng 85% theo một số báo cáo. Tổng thể gây thủng khẩu cái mềm. Theo Teo và cs, liều xạ, phân liều đóng vai trò chính yếu tỉ lệ viêm vòm hầu mạn tính khoảng 6,1%; quyết định mức độ viêm, ngoài ra còn yếu tố cao hơn so với nhóm XTN đơn thuần khác như giới tính nữ, béo phì, lớn tuổi. Đỏ (p=0,0001). Tác giả Yeo ghi nhận tỉ lệ loét da xuất hiện khi liều từ 12 – 20 Gy, tróc vảy niêm mạc vòm hầu chỉ chiếm 1,1%; trong khô từ 20 – 25 Gy, tróc ướt từ 30 – 40 Gy, khi kiểm soát tại chỗ được cải thiện, vì vậy loét da khi liều > 40 Gy. Loạt ca trong tác giả ủng hộ XTAS sau XTN. Nghiên cứu nghiên cứu này đều nhận liều xạ ≥ 50 Gy, vì của chúng tôi ghi nhận tình trạng viêm vòm vậy viêm da là không tránh khỏi. Tuy vậy, đa hầu mạn tính chiếm 37,4%; cao hơn nhiều so số là viêm mức độ nhẹ, chỉ 1 trường hợp với hai tác giả trên, nhưng không có hoại tử viêm độ 3. niêm mạc. 4.1.3. Khô miệng 4.2.2. Hoại tử não Khô miệng bắt đầu xuất hiện sau một XTAS giúp giảm liều nhu mô não. tuần xạ trị và kéo dài sau đó. Triệu chứng có Chúng tôi không ghi nhận có trường hợp thể hồi phục dần trong 2 năm sau xạ. Nghiên hoại tử não. Kết quả này cũng tương đồng cứu của tác giả Vissink cho thấy lượng nước với tác giả Hara, kết luận 9/10 ca hoại tử não bọt giảm dần trong 5 tuần xạ trị, còn 10–20% xảy ra ở giai đoạn T4, không có ca hoại tử so với ban đầu. Nghiên cứu của chúng tôi ghi não ở giai đoạn T1-2 ở thời điểm 5 năm sau nhận 4% bệnh nhân không khô miệng khi xạ xạ. trị ngoài IMRT, và nhóm này cũng không có 4.2.3. Khô miệng bệnh nhân khô miệng độ 2. Khô miệng chủ yếu do xạ trị ngoài. Tỉ lệ 4.1.4. Sụt cân khô miệng trong loạt ca này là 56,1%; tất cả Sụt cân xuất hiện do tác động của tác đều độ 1 và 2. Tỉ lệ khô miệng ở nhóm xạ trị dụng phụ khác, và cũng ảnh hưởng ngược 3D là 67,4%; tương đương với khảo sát của lên các độc tính khác, và cả tiên lượng bệnh. Wijers và cs (60 – 90%), nhưng khô miệng Độc tính trên da, niêm mạc, tuyến nước bọt độ 3 – 4 chiếm tỉ lệ cao; trong khi nghiên cứu và tiêu hóa có liên quan mật thiết đến mức của chúng tôi không có ca khô miệng nặng. độ sụt cân. Tác giả Li và cs ghi nhận mức độ Mức độ khô miệng tương quan mạnh với liều sụt cân là 6,85% trọng lượng cơ thể, tương xạ trị. Suy chức năng tuyến mang tai bắt đầu đương 4 kg; sụt cân >5,4% báo động cho tiên xuất hiện ở liều xạ 10 - 15 Gy. Liều xạ 45 – lượng sống còn giảm. Trong loạt ca này, tình 50 Gy gây huỷ 75% thể tích tuyến mang tai. trạng sụt cân nhẹ từ 1–4 kg, tuy nhiên còn Kĩ thuật xạ trị ngoài hiện đại làm giảm đáng vài ca sụt > 10% cân nặng, nhiều nhất 11 kg. kể liều xạ vào tuyến mang tai. Trong nhóm Bệnh nhân này cũng đồng thời chịu độc tính xạ trị IMRT/VMAT, tỉ lệ bệnh nhân khô cấp khác nặng nề hơn. miệng độ 2 thấp hơn nhiều so với nhóm xạ 4.2. Độc tính muộn trị 2D/3D. Ngoài ra, giai đoạn bệnh cũng có 4.2.1. Viêm mạn tính/hoại tử mô vòm liên quan đến tình trạng khô miệng. Vì vậy, 40
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 việc giảm số lần XTN góp phần giảm độc tác dụng phụ nghiêm trọng lên cơ quan lành. tính khô miệng. Tác giả Chao đã so sánh kết quả điều trị 4.3. Đáp ứng sau điều trị IMRT ± XTAS. Tỉ lệ LC 5 năm là 91,8%; 4.3.1. Tại chỗ 94,3%; 86% tương ứng giai đoạn T1, T2, T3, Tại thời điểm 6 tháng, chụp CT scan/ qua đó kết luận XTAS giúp tăng kiểm soát MRI vùng đầu cổ xác định đáp ứng hoàn tại chỗ ở giai đoạn T1 (p = 0,02). toàn đạt 100%. Kết quả này tương đương với Tái phát tại vùng rất hiếm trong giai đoạn các nghiên cứu trên thế giới, đối với giai sớm. Trong nghiên cứu này, chỉ có 2 trường đoạn T1, tỉ lệ đáp ứng là 97 - 100%8 . So sánh hợp tái phát tại vùng trong thời gian < 24 với nghiên cứu của Chang và Levendag, ở tháng. Theo tác giả Nabil và cs, tỉ lệ tái phát nghiên cứu này dù tổng liều xạ thấp hơn, 66 hạch đơn thuần thấp chiếm 6%, và tái phát – 72 Gy so với 72 – 78 Gy, tỉ lệ đáp ứng tại vùng thường có đi kèm tái phát tại chỗ. hoàn toàn vẫn tương đương. Ngoài ra, thời gian sống còn không tái phát 4.3.2. Tại vùng tại chỗ tại vùng (LRRFS) không khác biệt Nhóm 10 bệnh nhân có hạch N1 cũng giữa các giai đoạn N0 - N3; tuy nhiên từ giai đáp ứng hoàn toàn. Tỉ lệ đáp ứng hoàn toàn đoạn N1 bệnh nhân có thể được kết hợp hóa giai đoạn N1 cao, đạt 98% trong báo cáo của trị, khó có thể kết luận kiểm soát tại vùng Liu và cs. hoàn toàn do xạ trị đảm bảo. Ngược lại, theo 4.4. Kiểm soát tại chỗ, tại vùng tác giả Fen Xue, tỉ lệ sống còn bệnh không Tỉ lệ kiểm soát tại chỗ 2 năm đạt 99,1%. tái phát tại vùng (RRFS) 5 năm là 94,3%; và Tỉ lệ này là rất cao, phản ánh tiên lượng tốt không có tái phát tại vùng ở nhóm N0. Vậy của UTVH ở giai đoạn sớm; tương đương đối với trường hợp N0, xạ trị ngoài phủ đủ với nghiên cứu của tác giả Leung và cs, với 50 – 60Gy cho kiểm soát tại vùng rất cao. sống còn bệnh không tái phát tại chỗ 5 năm 4.5. Sống còn đạt 96%. Tương tự, Yeo và cs ghi nhận tỉ lệ 4.5.1. Sống còn toàn bộ LC 2 năm đạt 96% và 95% tương ứng T1 và Tại thời điểm kết thúc theo dõi, có 3 bệnh T2. Các nghiên cứu khác đều ghi nhận LC > nhân tử vong. OS 2 năm là 99,1%; OS 5 năm 90%, và cho thấy XTN + XTAS có tỉ lệ kiểm ước tính 95%, đây là kết quả rất tốt tương soát tại chỗ cao hơn so với XTN đơn thuần 5 đương nhiều báo cáo trên thế giới. - 7,5%. Nghiên cứu của Chang và cộng sự, XTN Liều xạ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng + XTAS với tổng liều 75 Gy, OS 5 năm là đến kiểm soát bệnh. Theo Levendag, sau 84,2%6 . Lee và Syed tương tự báo cáo 43 XTN 60 Gy, việc bổ sung thêm mỗi 10 Gy bệnh nhân được XTN 50 – 72 Gy sau đó (BEDcor10) giúp giảm tỉ lệ tái phát tại chỗ XTAS trong hốc bằng nhiều nguồn/ kĩ thuật: thêm 15%7 . Các tác giả trước đây có xu Cs-137/ Ra-226/ Co-60 LDR liều 1000 – hướng nâng liều xạ tại bướu rất cao, lên đến 5400 cGy, Ir - 192 HDR 5 – 7 Gy/ 1 - 2 lần, 78 Gy để tăng kiểm soát tại chỗ, trong khi OS 5 năm đạt 86%. Tác giả Syed ghi nhận Chang báo cáo tỉ lệ này không tăng thêm khi OS 5 năm đạt 61%, thấp so với nghiên cứu liều xạ đã đạt ngưỡng 75 Gy6 . của chúng tôi. Các nghiên cứu này cho thấy Trong kỉ nguyên IMRT, liều xạ vào bướu lợi ích kiểm soát tại chỗ và sống còn ở nhóm có thể đạt đến 68 - 72 Gy mà không gây ra bướu T1 – T3, nhưng đa số là phân tích hồi 41
- CHUYÊN ĐỀ: HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ HÀ NỘI 2024 cứu; trong tương lai sẽ cần nhiều nghiên cứu đạt 96%, nhưng nghiên cứu của chúng tôi có tiến cứu để chứng minh vai trò rõ rệt hơn. cỡ mẫu lớn hơn, tất cả đều ở giai đoạn sớm, Sau khi ứng dụng xạ trị IMRT/VMAT, không gồm hạch N2 - 3. Khi phân tích dưới nhiều tác giả đã báo cáo sống còn cải thiện nhóm 11 bệnh nhân giai đoạn N1, chúng tôi mà không cần đến XTAS, nhất là giai đoạn ghi nhận không có trường hợp bệnh tái phát/ tiến xa tại chỗ, dẫn đến việc giảm ứng dụng di căn ở nhóm này. XTAS hơn. Tác giả Chao đã so sánh kết quả Ngoài di căn hạch, còn nhiều yếu tố khác xạ trị IMRT ± XTAS. OS 5 năm lần lượt là ảnh hưởng đến sống còn không bệnh. Theo 90,4%; 84,8%; 82,4%; 51,6% ứng với giai tác giả Shyh-An Yeh, DFS còn liên quan đến đoạn I, II, III, IV, phân tích đa biến không có tuổi, giai đoạn bệnh, BMI, hướng dẫn hình sự khác biệt có ý nghĩa giữa 2 nhóm (p = ảnh trước xạ IGRT. Trong nghiên cứu của 0,1). Tuy nhiên, việc hoá trị cho giai đoạn I, chúng tôi, tổng liều xạ trị, kĩ thuật xạ không II làm tăng độc tính cấp và muộn. Mặt khác, ảnh hưởng đến DFS (p>0,05). tiên lượng bệnh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như tình trạng hạch, tải lượng EBV V. KẾT LUẬN DNA trong máu, kích thước bướu. Một số Ung thư vòm hầu giai đoạn I – II có tiên trường hợp giai đoạn II chỉ cần xạ trị đơn lượng tốt. Với phác đồ XTN + XTAS, 100% thuần vẫn có kết quả tốt tương đương hoá xạ bệnh nhân đạt đáp ứng hoàn toàn. đồng thời, như tác giả Jun Ma kết luận nếu Độc tính cấp chủ yếu mức độ 1 - 2, kích thước hạch < 3 cm, không xâm lấn vỏ không có ca mắc độc tính độ 4. Độc tính bao, tải lượng EBV DNA thấp, tỉ lệ kiểm viêm niêm mạc miệng và viêm da, liên quan soát tại chỗ tại vùng đạt 94% và OS 3 năm đến liều xạ trị ngoài và kĩ thuật xạ. 98 – 99%, tương đương giữa cả 2 nhóm. Độc tính muộn thường gặp nhất là khô 4.5.2 Sống còn không bệnh miệng. Ung thư vòm hầu có tỉ lệ di căn xa cao Tỉ lệ LRC 2 năm đạt 98%. OS và DFS 2 nhất trong các ung thư đầu cổ. Di căn xa có năm lần lượt là 99% và 96%. liên quan mật thiết với tình trạng di căn hạch, giai đoạn N3 có tiên lượng xấu nhất. Theo VI. KIẾN NGHỊ Wu và cs, tỉ lệ sống còn bệnh không di căn Tiếp tục duy trì phác đồ cho các bệnh xa DMFS 5 năm của bướu T1 - T2 tương nhân UTVH giai đoạn I ứng 90% và 88,4%; hạch N0 - N1 cũng đạt Cải tiến kĩ thuật xạ trị áp sát từ 2D lên 95 – 100%. Nghiên cứu của chúng tôi có 1 ca 3D nhằm cải thiện chất lượng điều trị. di căn xa trong 2 năm đầu, theo dõi lâu hơn có 1 ca di căn phổi. Như vậy tỉ lệ DMFS ở TÀI LIỆU THAM KHẢO nghiên cứu này rất cao, đạt 98%; tương 1. Globocan. Viet Nam. World Health đương với tác giả Wu. Organiztion. 30 Sep 2022. Accessed 15th Theo tác giả Lu và cs, DFS 2 năm đạt August, 2021. https://gco.iarc.fr/today/data/ 74%, di căn xa gặp ở 3 bệnh nhân, trong đó 2 factsheets/populations/704-viet-nam-fact- bệnh nhân ở giai đoạn II, T1-2N1M0, và sheets.pdf không tái phát tại chỗ tại vùng8 . Tỉ lệ DFS 2 2. Alsafadi N, Alqarni MS, Attar M, et al. năm trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn, Nasopharyngeal Cancer: Prevalence, 42
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Outcome, and Impact on Health-Related Radiat Oncol Biol Phys. Mar 15 2005;61(4): Quality of Life at Princess Norah Oncology 1107-16. doi:10.1016/j.ijrobp.2004.07.702 Center, Jeddah, Saudi Arabia. Cureus. May 6. Chang JT, See LC, Liao CT, et al. Early 19 2020;12(5): e8199. doi:10.7759/ stage nasopharyngeal carcinoma: cureus.8199 radiotherapy dose and time factors in tumor 3. Perez CA, Devineni VR, Marcial-Vega V, control. Jpn J Clin Oncol. Mar 1998;28(3): et al. Carcinoma of the nasopharynx: factors 207-13. doi:10.1093/jjco/28.3.207 affecting prognosis. Int J Radiat Oncol Biol 7. Levendag PC, Schmitz PI, Jansen PP, et Phys. 1992;23(2):271-80. doi:10.1016/0360- al. Fractionated high-dose-rate brachytherapy 3016(92)90741-y in primary carcinoma of the nasopharynx. J 4. Wang CC. Improved local control of Clin Oncol. Jun 1998;16(6):2213-20. nasopharyngeal carcinoma after intracavitary doi:10.1200/JCO.1998.16.6.2213 brachytherapy boost. Am J Clin Oncol. Feb 8. Lu JJ, Shakespeare TP, Tan LK, et al. 1991;14(1): 5-8. doi:10.1097/00000421- Adjuvant fractionated high-dose-rate 199102000-00002 intracavitary brachytherapy after external 5. Lee AW, Sze WM, Au JS, et al. Treatment beam radiotherapy in Tl and T2 results for nasopharyngeal carcinoma in the nasopharyngeal carcinoma. Head Neck. May modern era: the Hong Kong experience. Int J 2004;26(5):389-95. doi:10.1002/hed.10398 43
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá hiệu quả điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ giai đoạn lan tràn với phác đồ Platinum - Etoposide tại Bệnh viện Ung Bướu Đà Nẵng
6 p | 23 | 4
-
Kết quả điều trị ung thư âm đạo bằng phẫu thuật nội soi cắt toàn bộ âm đạo và vét hạch tại Bệnh viện K
6 p | 11 | 4
-
Đánh giá hiệu quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng nút mạch vi cầu phóng xạ Yttrium-90
7 p | 17 | 3
-
Đánh giá hiệu quả điều trị ung thư đại tràng người của phối hợp virus vaccine sởi và quai bị trên mô hình chuột thiếu hụt miễn dịch
5 p | 46 | 3
-
Hiệu quả điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa sau phẫu thuật, di căn phổi bằng I-131
8 p | 14 | 3
-
Đánh giá hiệu quả điều trị ung thư sớm đường tiêu hóa bằng phương pháp cắt tách dưới niêm mạc qua nội soi nhân hai trường hợp tại Bệnh viện Thanh Nhàn
9 p | 22 | 3
-
Đánh giá hiệu quả điều trị ung thư đầu cổ loại tế bào vảy bằng xạ trị ngoài kết hợp với thuốc nhắm trúng đích
10 p | 9 | 3
-
FDG PET/CT với tiêu chí Hopkins trong đánh giá hiệu quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ
8 p | 15 | 3
-
Báo cáo về hiệu quả và tính an toàn khi sử dụng Pembrolizumab trong điều trị ung thư tại Bệnh viện Ung Bướu
4 p | 2 | 2
-
Đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng phương pháp đốt vi sóng
6 p | 4 | 2
-
Hiệu quả điều trị ung thư thực quản 1/3 trên áp dụng ConeBeam Computed Tomography (CBCT) trong xạ trị điều biến liều tại Bệnh viện K
6 p | 11 | 2
-
Kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan không còn chỉ định phẫu thuật bằng phương pháp tắc mạch xạ trị với hạt vi cầu gắn Yttrium-90
9 p | 38 | 2
-
Phẫu thuật nội soi điều trị ung thư nội mạc tử cung giai đoạn IA, IB tại Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An
4 p | 7 | 2
-
Kết quả sớm phẫu thuật nội soi cắt thận điều trị ung thư tế bào thận tại Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An
5 p | 4 | 1
-
Tổng quan kết quả điều trị ung thư tầng thanh môn bằng vi phẫu laser qua đường miệng
6 p | 4 | 1
-
Kết quả sớm phẫu thuật cắt gan theo giải phẫu điều trị ung thư đường mật trong gan tại Bệnh viện K
5 p | 4 | 1
-
Mối tương quan giữa đột biến gen p53 với tiên lượng và hiệu quả điều trị ung thư đại trực tràng
6 p | 50 | 1
-
Hiệu quả phác đồ GEMOX trong điều trị ung thư biểu mô tuyến tụy tại Bệnh viện K
4 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn