intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hóa học 12 – Chương 2: Cacbohiđrat

Chia sẻ: Nguyễn Nhiệm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

67
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu với các nội dung: tinh bột và Xenlulozơ không phải là đồng phân của nhau; Saccarorơ và Mantozơ là đồng phân của nhau; trạng thái tự nhiên của Glucozơ; tính chất vật lí của Glucozơ; giải thích vì sao Glucozơ có mặt ở hầu hết các bộ phận của thực vật... Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo tài liệu

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hóa học 12 – Chương 2: Cacbohiđrat

  1. HÓA HỌC 12 Chƣơng 2 CACBOHIĐRAT * Tinh bột (chất bột) là thành phần chính của hạt gạo, hạt ngô, củ khoai, củ sắn,…, có công thức là (C6H10O5)n * Xenlulozơ (cotton, chất xơ) là thành phần chính của bông, đay, gai, tre, nứa, gỗ, vỏ bào, mùn cưa, rơm, rạ,…, có công thức là (C6H10O5)m. Tinh bột và xenlulozơ không phải là đồng phân của nhau, vì n  m. * Saccarozơ (đường ăn, sugar) có trong thân cây mía, quả thốt nốt chín, củ cải đường, quả ngọt đậm (như nhãn, vải,…), mật ong, …, có CTPT là C12H22O11. * Mantozơ (đường mạch nha) xuất hiện khi củ khoai lang Ong đang hút mật (hút đường glucozơ,… từ nhụy hoa nhãn) chớm mọc mầm (khoai mật), khi hạt thóc chớm mọc mầm, khi nhai tinh bột (cơm, bánh mì, bỏng,…), có CTPT là C12H22O11. Saccarorơ và mantozơ là đồng phân của nhau. * Glucozơ (đường nho) có vị ngọt nhạt, có trong nhiều trong hoa nở, quả chín,…, có CTPT là C6H12O6. * Fructozơ có vị ngọt sắc (ngọt đậm, ngọt khé cổ), có trong nhiều trong mật ong, có CTPT là C6H12O6 Glucozơ và Fructozơ là đồng phân của nhau. + Công thức của tinh bột (C6H10O5)n có thể viết là C6n(H2O)5n. + Công thức của xenlulozơ (C6H10O5)m có thể viết là C6m(H2O)5m. + CTPT của saccarozơ và mantorơ có thể viết là C12(H2O)11. + CTPT của glucozơ và fructorơ có thể viết là C6(H2O)6. Như vậy, công thức của các chất hữu cơ nêu trên đều có dạng Cx(H2O)y, vì vậy những hợp chất hữu cơ nêu trên đây có tên gọi chung là cacbohiđrat. {Cacbon = C; Hiđrat = H2O} Quả chín thường có vị ngọt nhạt do có đường glucozơ Ngoài ra, chúng còn có tên chung là hiđratcabon, gluxit, saccarit. Các cacbohiđrat đƣợc thành 3 loại (3 nhóm chính): Giải thích vì sao glucozơ có mặt ở hầu hết các bộ phận 1. Mono-saccarit (đường đơn): glucozơ, fructorơ, … của thực vật. (đơn giản nhất, hết phản ứng thủy phân). 2. Đi-saccarit (đường đôi): saccarozơ, mantorơ, … (có Glucozơ có mặt ở hầu hết các bộ phận của cây cỏ, do phản ứng thủy phân, sinh ra monosacarit). phản ứng quang hợp sinh ra glucozơ và khí O2. 3. Poli-saccarit (đường đa): tinh bột, xenlulozơ, … (có 6.CO2 + 6.H2O Clorofin ánh sáng Glucozơ + 6.O2 phản ứng thủy phân). {mono = 1; đi = 2; oligo = từ 2 đến 10; poli = 11 trở lên} Các phân tử khí O2 tan vào không khí. Các phân tử glucozơ dễ tan vào nhựa cây và theo nhựa cây đi đến hầu Bài 5: GLUCOZƠ hết các bộ phận của cây (như lá, cành, thân, rễ, hoa, (Glucozơ có tên thường gọi là đường nho) quả,…) I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Trong tự nhiên, glucozơ (1) có mặt ở hầu hết các bộ phận của thực vật. (2) có nhiều trong quả đã chín, hoa đã nở (bị kiến, ong …) (3) có nhiều ở ngọn cây non (bị kiến …) (4) có trong máu người (khoảng 0,1%) và máu của nhiều loài động vật khác như trâu, bò, dê, ngựa, voi, … (5) có nhiều trong mật ong (khoảng 30%) (6) có trong nước tiểu của người mắc bệnh tiểu đường v.v… v.v… 1
  2. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA GLUCOZƠ * Glucozơ tạo ra este có tối đa 5 nhóm este -COO-, vậy: Trong phân tử glucozơ có 5 nhóm ancol. Lưu ý: Các nhóm -OH không chịu chung nhau một C, không chịu gắn bó với C nghèo. Từ những thông tin nêu trên, suy ra: Công thức cấu tạo dạng mạch hở hang của phân tử glucozơ là: CH2-CH-CH-CH-CH-CH=O hay CH2OH[CHOH]4CHO OH OH OH OH OH Trên thực tế, rất ít khi phân tử glucozơ tồn tại ở dạng hở hang. Glucozơ thường tồn tại ở 2 dạng mạch kín đáo, dạng  hoặc dạng . Ở điều kiện thường, glucozơ là chất rắn, kết tinh thành những tinh thể nhỏ, mịn, trong suốt, không màu (thực tế, ta nhìn thấy glucozơ là chất bột, màu trắng), không mùi (không bay hơi), vị ngọt nhạt, dễ tan vào nước. Với áp suất 1 atm, * glucozơ ở dạng  nóng chảy ở nhiệt độ 1460C,  36%  64% * glucozơ ở dạng  nóng chảy ở nhiệt độ 1500C. III. ỨNG DỤNG CỦA GLUCOZƠ 1. Tăng lực  0,003% Để tăng lực cho người già, em nhỏ, người ốm, người {GV hướng dẫn cách vẽ phân tử glucozơ ở dạng vòng, xác định chìa đâu là chìa khóa bệnh, người bị thương, người đang kiệt sức do đói quá, bà mở vòng, tại sao dạng vòng  lại bền hơn dạng vòng , v.v…} bầu, … hãy cho người đó: Tham gia phản ứng, phân tử glucozơ thƣờng ở dạng + ăn quả chín có vị ngọt (dưa hấu, chuối chín, táo chín, mạch hở, hiếm khi ở dạng kín. nho chín, đu đủ chín, v.v…) Học thêm: Cách xác định nhóm hemiaxetal + uống nước mía, uống nước dừa, … Bước 1: Tìm thằng C đào hoa. C đào hoa là C liên kết + vào nhà thương (bệnh viện) truyền nước đường glucozơ trực tiếp với 2 nguyên tử O. Lưu ý: C và H là những 5% nguyên tử phi kim yếu kém (xấu), O là nguyên tử phi kim Ngoài ra, còn có nhiều cách khác như cho ăn cháo hành, mạnh (rất xinh đẹp). cho ăn cơm, cho thật nhiều tiền, … Bước 2: Nhóm hemiaxetal là nhóm –OH đang liên kết với Lưu ý: Đi thăm người ốm, đừng mang theo lải chuối xanh C đào hoa. và thẻ hương nhé. Dù biết rằng, mang theo nải chuối Chú ý: Nhóm hemiaxetal là chiếc chìa khóa dùng để mở vòng. xanh mới không sợ bị gãy dọc đường, mấy que hương để V. TÍNH CHẤT HÓA HỌC người ốm, người bệnh dùng để giấm cho chuối xanh mau Glucozơ hơi bị lưỡng tính, thuộc phái bazơ, có tính oxi chín, chín rồi thì ăn để tăng lực, nhanh khỏe trở lại. hóa yếu (khó thể hiện), có tính khử rõ nét. 2. Tráng bạc (sản xuất gương, ruột phích, mạ bạc,…) Một số phản ứng hóa học: 3. Lên men sinh ra cồn (rượu, bia, …) hoặc sinh ra axit * Phản ứng do nhóm anđehit gây ra: lactic (mẻ = cơm thiu, sữa chua, dưa…) (1) Phản ứng tráng gương https://youtu.be/vi9MAwPQujg v.v… RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  RCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 IV. PHÂN TỬ GLUCOZƠ (2) Làm mất màu nước Brom Trong mỗi phân tử glucozơ có 6 nguyên tử C, 12 nguyên RCHO + Br2 + H2O  RCOOH + 2.HBr tử H và 6 nguyên tử O. Tức là, glucozơ có công thức phân (3) Khi nóng, khử Cu(OH)2 xuống thành Cu2O  màu đỏ gạch RCHO + 2.Cu(OH)2 + NaOH   RCOONa + Cu2O + 3.H2O t0 tử là C6H12O6. Phân tử glucozơ nặng = 6.12u + 12.1u + 6.16u = 180u, nặng gấp 10 lần phân tử nước. https://youtu.be/tIug30elE4s Thực nghiệm, ta thấy: (4) Cộng H2 , glucozơ bị khử xuống thành sorbitol * Nếu glucozơ bị khử hoàn toàn thì biến thành hexan CH2OH[CHOH]4CH=O + H2  Ni,t 0  CH2OH[CHOH]4CH2OH CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3, suy ra: Phân tử glucozơ có (5) Cộng HCN mạch 6C không phân nhánh C-C-C-C-C-C. CH2OH[CHOH]4CH=O + H-CN  CH2OH[CHOH]5CH-CN * Glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc và làm mất màu (6) Làm mất màu dung dịch thuốc tím nước brom, suy ra: Trong phân tử glucozơ có nhóm RCHO + [O]  dd KMnO4  RCOOH anđehit –CH=O. v.v… * Nước đường glucozơ hòa tan kết tủa Cu(OH)2 tạo thành * Phản ứng do có ít nhất 2 nhóm ancol kề nhau: dung dịch màu xanh lam, chứng tở trong phân tử glucozơ (7) Nước đường glucozơ hòa tan được kết tủa Cu(OH) 2 có nhiều nhóm –OH kề nhau. 2.C6H12O6 + Cu(OH)2  (C6H11O6)2Cu + 2.H2O 2
  3. * Phản ứng este hóa (8) Phản ứng với anhiđrit axetic, glucozơ biến thành este chứa 5 gốc axetat. C6H7O(OH)5 + 5.(CH3CO)2O  C6H7O(OOCCH3)5 + 5.CH3COOH * Phản ứng lên men: (9) Lên men rượu C6H12O6   2.C2H5OH + 2.CO2 enzim 30350 C Phản ứng này xảy ra khi: * sản xuất rượu từ gạo, ngô, khoai, sắn,… hoa quả chín như mít, nho, táo, mận, … * sấu ngâm đường để lâu, có hiện tượng sủi bọt khí, uống sẽ nóng 1. Tính chất vật lí mặt và bị say. Fructozơ có tính chất vật lí khá giống glucozơ, điểm khác (10) Lên men lắc-tíc C6H12O6  enzim  2.CH3–CH–COOH rõ nhất là: Fructozơ có vị ngọt đậm (ngọt sắc, ngọt khé OH cổ), còn glucozơ có vị ngọt nhạt. Phản ứng này xảy ra khi cơm bị thiu biến thành mẻ, khi muối dưa 2. Tính chất hóa học (rau, củ, quả), khi làm sữa chua, khi sữa để lâu, khi vận động cơ bắp,.. Fructozơ có tính chất hóa học gần giống glucozơ * Mất nƣớc biến thành than: Một số phản ứng hóa học: (11) Khi nóng quá hoặc khi gặp axit sunfuric đặc, glucozơ Giống với glucozơ, fructozơ có phản ứng tráng bạc (1), mất nước và biến thành than C6H12O6  t0  6.C + 6.H2O cộng H2 thành sorbitol (2), cộng HCN (3), tạo kết tủa đỏ v.v… gạch khi gặp Cu(OH)2/NaOH đun nóng (4), mất nước * Phản ứng khi ở dạng vòng thành than (5), phản ứng este hóa (6), dung dịch fructozơ (12) Phản ứng khóa vòng (chỉ xảy ra khi có nhóm hemiaxetal) hòa tan được kết tủa Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam (7), phản ứng khóa vòng (8),… Khác với glucozơ, fructozơ không làm mất màu nước brom (1), không làm mất màu dung dịch thuốc tím (2), không lên men sinh rượu etylic (3), không lên men sinh axit lactic (4), … * Tại sao dù không có nhóm anđehit –CH=O, nhƣng fructozơ vẫn có phản ứng tráng bạc (1), vẫn khử Cu(OH)2 xuống thành Cu2O khi nóng (2)? Bởi vì, trong v.v… dung dịch có môi trường kiềm, fructozơ dễ dàng chuyển VI. FRUCTOZƠ hóa thành glucozơ và ngược lại (glucozơ chuyển hóa Fructozơ cũng có CTPT là C6H12O6 như glucozơ, nhưng OH có cấu tạo hóa học (thứ tự sắp xếp các nguyên tử, các thành fructozơ).  Fructozơ   Glucozơ nhóm nguyên tử trong phân tử) khác glucozơ một chút, Chú ý: Trong dung dịch có môi trường axit, fructozơ và nên fructozơ có một số tính chất khác với glucozơ. glucozơ bị “mất thần thông”, không thể biến hóa qua lại * Những chất (những loại phân tử) có cùng CTPT nhƣng có được nữa! Nước Brom có môi trường axit. tính chất khác nhau là những đồng phân của nhau. * Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau. 3. Trạng thái tự nhiên: CTCT của fructozơ ở dạng mạch hở là: Fructozơ có trong: CH2–CH–CH–CH–C–CH2 + hoa nhãn, hoa táo, v,v … OH OH OH OH O OH + mật ong nhãn ( 40%), mật ong táo, v,v… Còn CTCT của glucozơ ở dạng mạch hở là: + quả ngọt đậm như quả nhãn, quả hồng xiêm, v.v… CH2–CH–CH–CH–CH–CH v.v… OH OH OH OH OH O Chú ý: * Dung dịch AgNO3/ NH3 dư = thuốc thử Tollens * Cu(OH)2  trong dung dịch NaOH = thuốc thử Felinh Như vậy, fructozơ là đồng phân vị trí nhóm C=O (cùng CTPT, khác nhau vị trí nhóm C=O). Trong nước, fructozơ chủ yếu tồn tại ở dạng vòng  có 5 cạnh hoặc 6 cạnh. Ở trạng thái tinh thể, fructozơ ở dạng vòng  có 5 cạnh: Sorbitol có tác dụng nhuận tràng, giúp quá trình tiêu hóa dễ dàng. 3
  4. Vì sao trái cây là 1 khẩu phần ăn vô cùng cần thiết trong thực đơn hàng ngày * PHƢƠNG PHÁP CORA TRỊ BỆNH TIỂU ĐƢỜNG của bạn, chúng bổ dưỡng như thế nào và có công dụng gì? Hãy tham khảo những thông tin dưới đây để hiểu rõ hơn về lợi ích của hoa quả với sức khỏe. (Cho phép ăn cơm và thậm chí ăn nhiều cơm) do Sư Phụ Thích Chân Quang sáng tạo: https://thichchanquang.com/phuong-phap-cora-tri-benh- tieu-duong/ Bệnh tiểu đƣờng và phƣơng pháp trị liệu CORA https://www.youtube.com/watch?v=h6RJewiCzyU&app= desktop Và minh chứng mới khám phá bởi các nhà khoa học ngưòi Việt ở đại học Hiroshima của Nhật Bản đăng trên tạp chí khoa học rất uy tín lừng danh của quốc tế: * NHÀ KHOA HỌC VIỆT TÌM RA CHẤT ỨC CHẾ TIỂU ĐƢỜNG TỪ GẠO Lần đầu tiên hai hợp chất quý Momilactones A và B có hoạt tính ức chế các enzyme trong gạo được phát hiện và phân lập thành công....: https://vnexpress.net/khoa-hoc/nha-khoa-hoc-viet-tim-ra- chat-uc-che-tieu-duong-tu-gao-3875899.html * Cách Làm Sữa Chua Từ Sữa Ông Thọ https://giadinh.tv/cach-lam-sua-chua-tu-sua-ong-tho/ * Cách Muối Dƣa Cải Ngon Mà Giòn Nhất Không Bị Váng https://giadinh.tv/cach-muoi-dua-cai-ngon-ma- gion-nhat-khong-bi-vang/ * Cách làm mẻ chua thanh từ cơm nguội https://giadinhvietnam.com/cach-lam-me-chua-thanh-tu- com-nguoi-d74789.html * Việc tự ý truyền dịch khi người đang mệt là "đánh cược" với tính mạng. * dung dịch glucozơ 5% có tên là huyết thanh ngọt Hóa Học THPT, ngày 23-8-2019 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2