intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 (Ban KHXH) - Trường THPT Đào Sơn Tây

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

12
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Hướng dẫn ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 (Ban KHXH) - Trường THPT Đào Sơn Tây’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 (Ban KHXH) - Trường THPT Đào Sơn Tây

  1. TRƯỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ II Tổ hóa học NĂM HỌC: 2022 – 2023 Môn: Hóa học – Khối: 11 KHXH A. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Số nguyên tử cacbon trong phân tử etan là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng của anken là dễ tham gia A. phản ứng thế. B. phản ứng cộng. C. phản ứng thủy phân. D. phản ứng trùng ngưng. Câu 3: Số liên kết đôi C=C trong phân tử buta-1,3-đien là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 4: Công thức phân tử của benzen là A. C6H6. B. C5H8. C. C7H8. D. CH4. Câu 5: Ở điều kiện thường chất nào sau đây là chất lỏng? A. Metan. B. Bezen. C. Etilen. D. Axetilen. Câu 6: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ: Hiện tượng xuất hiện trong ống nghiệm là A. Dung dịch brom mất màu. B. có kết tủa nâu đỏ. C. có kết tủa màu vàng. D. màu dung dịch brom chuyển sang màu vàng. Câu 7: Công thức tổng quát của ankin là: A. CnH2n B. CnH2n-2 ( n  2) C. CnH2n + 2 ( n>1) D. CnH2n-3 ( n  2) Câu 8: Gốc hiđrocacbon nào được gọi là gốc metyl? A. C6H5- B. CH2 = CH- C. CH3- D. C6H5CH2- Câu 9: : PE là sản phẩm trùng hợp của : A. CH2= CHCl B. CH2= CH2 C. CH2= CH- CH= CH2 D. CH2= C = CH2 Câu 10: Stiren còn có tên gọi khác là: A. paraxilen B. cumen C. Vinylbenzen D. mesitilen Câu 11: Tên thay thế của C2H5OH là A. etanol. B. metanol. C. propanol. D. phenol. Câu 12: Ancol nào sau đây là ancol bậc II? A. CH3OH. B. CH3CH2OH. C. CH3CH(OH)CH3. D. CH3CH2CH2OH. Câu 13: Công thức dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức, mạch hở là: A. CnH2n + 1O. B. ROH. C. CnH2n + 1OH. D. CnH2n O. Câu 14: Trong các chất dưới đây, chất nào là ancol? A. CH3-CH(CH3)CH2COOH B. CH3CH2OCH3 C. C6H5OH D.CH2=C (CH3)CH2CH2OH Câu 15: Metanol có công thức là A. CH3OH. B. CH3CHO. C. C2H5OH. D. CH3COOH. Câu 16: Glixerol có công thức là A. CH3OH. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C2H4(OH)2. Câu 17: Etanol không phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. NaOH. B. Na. C. HCl. D. CH3COOH.
  2. Câu 18: Chất nào sau đây tác dụng với Na nhưng không tác dụng với NaOH là A. C6H5OH B. CH3COOH. C. C2H5OH D. CH3OCH3 Câu 19: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc? A. HCHO. B. CH3OH. C. C6H5OH. D. CH3COOH. Câu 20: Chất X có công thức cấu tạo là CH3CH2CHO. Tên gọi của X là A. metanal. B. etanal. C. propanal. D. butanal. Câu 21: Tên thay thế của CH3-CH=O là A. metanal B. metanol C. etanol D. etanal Câu 22: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3NH2. Câu 23: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước Br2? A. CH3CH2CH2OH B. CH3COOCH3 C. CH3CH2COOH. D. CH2=CHCOOH. Câu 24: Dung dịch chất nào sau đây làm quì tím hóa đỏ? A. Ancol etylic. B. Etanal. C. Axit axetic. D. Phenol. Câu 25: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? A. Axit fomic. B. Etanol. C. Etanal. D. Etan. Câu 26: Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. Anđehit axetic. B. Etanol C. Axit axetic D. Đimetyl ete Câu 27: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C2H6. Câu 28: Chất nào sau đây tác dụng với kim loại Na sinh ra khí H2? A. C2H5OH. B. CH3COOCH3. C. HCHO. D. CH4. Câu 29: Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tấy? A. Vôi tôi. B. Muối ăn. C. Giấm ăn. D. Nước. Câu 30: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch chất X, đun nóng nhẹ hỗn hợp ở khoảng 60 – 70 oC trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng. Chất X là A. axit axetic. B. anđehit fomic. C. glixerol. D. ancol etylic. Câu 31: Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng A. Na. B. AgNO3/NH3. C. CaCO3. D. NaOH. Câu 32: Chất nào sau đây tác dụng được với NaHCO3 tạo khí CO2? A. Axit axetic. B. Phenol. C. Metanol. D. Propanal. Câu 33: Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm dựng 2 ml dung dịch chất X, lắc nhẹ, thấy có kết tủa trắng. Chất X là A. Etanol. B. Phenol. C. Benzen. D. axit axetic. B. TỰ LUẬN DẠNG 1: HOÀN THÀNH PHẢN ỨNG 1. HCOOH + Na 2. CH3COOH + Na 3. CH3COOH + NaOH 4. CH3OH + Na 5. C2H5OH + Na 6. C2H5OH + CuO 7. C2H5OH + HBr
  3. 8. C6H5OH + Na 9. C6H5OH + NaOH 10. HCHO + H2 (Ni,t0) 11. CH3CHO + H2 (Ni,t0) 12. C2H5Br + KOH 13. C2H4 + H2O (H+, t0) 14. C3H5(OH)3 + Na DẠNG 2: PHÂN BIỆT Câu 1. Chất lỏng : phenol (C6H5OH), axit axetic (CH3COOH), anđehit axetic (CH3CHO), benzen (C6H6) ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 2. Chất lỏng : ancol metylic CH3OH, anđehit axetic (CH3CHO), axit fomic (HCOOH), toluen (C6H5CH3) ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 3. Chất lỏng : ancol etylic C2H5OH, andehit propionic (C2H5CHO), axit axetic CH3COOH, toluen (C6H5CH3) ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 4. Chất lỏng : ancol etylic C2H5OH, axit axetic CH3COOH, glixerol C3H5(OH)3 , benzen (C6H6) ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 5. Chất lỏng : glixerol C3H5(OH)3 , axit axetic CH3COOH, anđehit axetic CH3CHO, benzen C6H6 ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................
  4. ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... BÀI TOÁN 1 - Toán một phương trình: (Các bài cho H% = 100%). Câu 1. Cho m gam ancol etylic C2H5OH tác dụng đủ với Na thu được 2,24 lit H2 (đkc). Tính m? Câu 2. Cho 9,4 gam phenol C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na. Tính V khí thu được ở đktc? Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol etylic C2H5OH, thu được 4,48 lit CO2 (đkc). Tính m? Câu 4. Cho 6 gam axit axetic CH3COOH tác dụng vừa đủ với dd NaOH, thu được m gam muối. Tính m? Câu 5. Cho 6 gam axit formic HCOOH tác dụng vừa đủ với dd NaOH, thu được m gam muối. Tính m? 2 - Bài toán đồng đẳng liên tiếp . Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy dồng đẳng thu được 3,584 lít CO2 (đktc) và 3,96 gam H2O .Xác định CTPT của hai ancol. Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam hỗn hợp hai andehit no, đon chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần dùng 3,92 lít khí O2 (đktc). Xác định CTPT của hai andehit. Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam hỗn hợp hai axit no, đon chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 15,4 g CO2. Xác định CTPT của hai axit. Câu 4. Cho 16,5g một hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na thu được 5,04 lít H2 (đkc). Viết CTPT và % theo khối lượng của hai ancol trên. Câu 5. Cho 8,1 g một hỗn hợp hai axit no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M . Viết CTPT của hai axit trên. Câu 6. Cho 16,2 g một hỗn hợp hai axit no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na thu được 2,24 lit H2 (đktc) . Viết CTPT của hai axit trên. 3 - Bài toán hỗn hợp . Câu 1. Cho 12,2 gam hỗn hợp X gồm etanol C2H5OH và propan-1-ol (C3H7OH) tác dụng với natri (dư) thu được 2,8 lít khí (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. Câu 2. Cho 7,28g hỗn hợp gồm ancol etylic C2H5OH, ancol propylic C3H7OH tác dụng hết với kali dư thu 1,568 lít khí (đkc). Tìm % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu, và thể tích O2 (đkc) cần đốt hoàn toàn lượng ancol trên Câu 3. Cho 14 gam hỗn hợp A gồm etanol C2H5OH và phenol C6H5OH tác dụng với natri (dư) thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A Câu 4. Cho 9,2 gam hỗn hợp A gồm ancol metylic CH3OH và axit axetic CH3COOH tác dụng với natri (dư) thu được 2,24 lít khi (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A Câu 5. Cho 21,2 gam hỗn hợp A gồm axit fomic HCOOH và axit axetic CH3COOH tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M . Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1