N.Q. Hung et al / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 66, Special Issue 4, 154-159
154 www.tapchiyhcd.vn
RESULTS OF USING THE HEARING SCREENING QUESTIONNAIRE
ON THE ELDERLY WITH SUDDEN HEARING LOSS
AT VIETTIEP FRIENDSHIP HOSPITAL IN 2024
Nguyen Quang Hung1*, Nguyen Quang Dao2
1Viet Tiep Friendship Hospital - 1 Nha Thuong, Le Chan district, Hai Phong city, Vietnam
2Hai Phong University of Medicine and Pharmacy - 72A Nguyen Binh Khiem, Ngo Quyen district, Hai Phong city, Vietnam
Received: 19/02/2025
Reviced: 17/3/2025; Accepted: 09/4/2025
ABTRACT
Objective: Describe the results of hearing screening on patients with sudden hearing loss using the
HHIE-S at Viet Tiep Friendship Hospital in 2024.
Objects and methods: A cross-sectional study was conducted on 101 patients with sudden hearing
loss at Viet Tiep Friendship Hospital, Hai Phong city from August 2024 to December 2024. The
elderly patients were examined by pure tone assessment, and interviewed using the HHIE-S.
Results: 100% of the elderly with sudden hearing loss through pure tone assessment were classified
as having moderate or higher hearing loss. However, when using the HHIE-S questionnaire, the study
subjects tended to overestimate the severity of hearing loss. While using the questionnaire, up to 95%
of the study subjects had severe hearing loss, the pure tone assessment results classified only 47.5%
of the subjects as having severe or higher hearing loss and 50.5% of the subjects as having moderate
hearing loss.
Conclusion: The HHIE-S questionnaire can be used to screen for hearing loss in the elderly with
sudden hearing loss. The questionnaire should be validated for use in assessing the severity of hearing
loss in the elderly with or without signs of hearing loss in the community or medical facilities.
Keywords: Hearing loss, screening, HHIE-S, Viet Tiep Friendship Hospital.
Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 66, Special Issue 4, 154-159
*Corresponding author
Email: hungtintmh125@gmail.com Phone: (+84) 983358428 Https://doi.org/10.52163/yhc.v66iCD4.2342
N.Q. Hung et al / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 66, Special Issue 4, 154-159
155
KT QU S DNG B CÂU HI SÀNG LC SUY GIM THÍNH LC
NGƯI CAO TUI B SUY GIM THÍNH LC ĐỘT NGT
TI BNH VIN HU NGH VIT TIỆP NĂM 2024
Nguyn Quang Hùng1*, Nguyễn Quang Đạo2
1Bnh vin Hu ngh Vit Tip - 1 Nhà Thương, qun Lê Chân, thành ph Hi Phòng, Vit Nam
2Trường Đại học Y Dược Hi Phòng - 72A Nguyn Bnh Khiêm, qun Ngô Quyn, thành ph Hi Phòng, Vit Nam
Ngày nhn bài: 19/02/2025
Ngày chnh sa: 17/3/2025; Ngày duyệt đăng: 09/4/2025
TÓM TT
Mc tiêu: t kết qu sàng lc suy gim thính lc người cao tui b suy gim gim thính lc
đột ngt ti Bnh vin Hu ngh Vit Tiệp năm 2024, s dng b câu hi sàng lc mc độ suy gim
thính lc cho người cao tui HHIE-S.
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cu cắt ngang trên 101 người bnh gim thính lực đột ngt ti
Bnh vin Hu ngh Vit Tip, thành ph Hi Phòng t tháng 8/2024 đến tháng 12/2024. Người cao
tuổi được đo thính lực đơn âm và được phng vn bng b câu hi sàng lc mức độ suy gim thính
lc cho người cao tui (HHIE-S).
Kết qu: 100% người cao tui b suy gim thính lc đột ngột qua đo thính lực đơn âm được phân
loi suy gim thính lc t mức độ trung bình tr lên. Tuy nhiên, khi s dng b câu hi HHIE-S, đối
ng nghiên cứu có xu hướng đánh giá quá mức mức độ trm trng ca suy gim thính lc. Trong
khi s dng b câu hỏi đã phân loại có tới 95% đối tượng nghiên cu b suy gim thính lc mức độ
nng, tkết qu đo thính lực đơn âm chỉ phân loại có 47,5% đối tượng b suy gim thính lc mc
độ nng tr lên và 50,5% đối tượng b suy gim thính lc mức độ trung bình.
Kết lun: B câu hi sàng lc HHIE-S th được dùng để sàng lc suy gim thính lc cho người
cao tui b suy gim thính lc đột ngt. B câu hỏi nên được chun hóa để s dng nhm đánh giá
mức độ suy gim thính lc người cao tui có hoc không có du hiu suy gim thính lc ti cng
đồng hoặc các cơ sở y tế.
T khóa: Suy gim thính lc, sàng lc, HHIE-S, Bnh vin Hu ngh Vit Tip.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Suy gim thính lc (SGTL) là mt trong nhng khiếm
khuyết thường gp nht, ảnh hưởng sâu sắc đến cht
ng cuc sng ca những người mắc cũng như gia
đình họ và toàn xã hi [1].
SGTL th dn ti cn tr giao tiếp, mất đi hội hc
tp, làm việc, đồng thời tác động lên sc khe tâm thn
của người mc, gây ra tình trng trm cm, lo âu và suy
gim chức năng. Theo T chc Y tế Thế gii, gn 20%
dân s toàn cu đang phải đối mt vinh trng SGTL
các mức đ khác nhau. Ước tính đến năm 2050, cứ
10 người thì có 1 người b mt thính lc mức độ trung
bình tr lên [2].
Mc tiêu chuẩn vàng đ chẩn đoán khiếm thính
đo thính lực đồ vi vic s dụng phương pháp OAE hay
ABR, tuy nhiên, tr ngi v tài chính hoc k thut
th gây chm tr trong vic chẩn đoán điều tr. Do
đó, việc đánh giá thính lc bng bài kim tra sàng lc
đơn giản, nhanh chóng, d áp dng và tiết kim chi phí
có th đem lại li ích cho cộng đồng, đặc biệt là người
cao tui [1].
B câu hi sàng lc mức độ SGTL (the Hearing
Handicap Inventory for the Elderly Screening version:
HHIE-S) [3] là công c để sàng lọc được thiết kế nhm
đánh giá chủ quan v ảnh ng ca SGTL lên đời sng
xã hi và cm xúc người cao tui, t đó đưa ra những
khuyến ngh thích hp. Mc tiêu ca nghiên cu này
nhằm đánh giá kết qu s dng b câu hi sàng lc mc
độ SGTL cho người cao tui b SGTL đột ngt đến
khám và điều tr ti Bnh vin Hu ngh Vit Tiệp năm
2024.
*Tác gi liên h
Email: hungtintmh125@gmail.com Đin thoi: (+84) 983358428 Https://doi.org/10.52163/yhc.v66iCD4.2342
N.Q. Hung et al / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 66, Special Issue 4, 154-159
156 www.tapchiyhcd.vn
2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thiết kế nghiên cu
Nghiên cu ct ngang.
2.2. Địa điểm và thi gian nghiên cu
Nghiên cứu được thc hin ti Bnh vin Hu ngh Vit
Tip t tháng 8/2024 đến tháng 12/2024.
2.3. Đối tượng nghiên cu
Người bệnh từ 60 tuổi trở lên, được chẩn đoán điếc đột
ngột tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp.
- Tiêu chuẩn lựa chọn: người bệnh bị mất thính lực >
30 dB ít nhất 3 tần số liên tiếp xảy ra trong 3 ngày,
người bệnh 60 tuổi.
- Tiêu chuẩn loại trừ: những người bệnh không đồng ý
tham gia nghiên cứu, người bệnh có rối loạn ý thức, sa
sút trí tuệ ảnh hưng đến khả năng giao tiếp.
2.4. C mu và phương pháp chọn mu
Chn 101 ngưi bnh SGTL đột ngt bằng phương pháp
chn mu thun tin ti Bnh vin Hu ngh Vit Tip
trong thi gian nghiên cu, đápng tiêu chun la chn.
2.5. Biến s nghiên cu
2.5.1. Biến độc lp
- Thông tin chung ca bnh nhân: tui, gii tính hành
vi nguy cơ (sống/làm vic trong môi trường có tiếng
n ln, hút thuc lá, ung u bia, b chấn thương).
2.5.2. Biến ph thuc
- Đánh giá mức độ SGTL: tính trung bình ngưng nghe
đường khí các tn s 0,5 kHz, 1 kHz, 2 kHz 4 kHz.
Đánh giá SGTL mức độ nh: 26-40 dB, mức độ trung
bình: 41-70 dB, mức độ nng - sâu: ≥ 71 dB [4].
- Đánh giá kết qu sàng lc mức độ SGTL bng b câu
hi HHIE-S gồm 10 câu, chia thành 2 nhóm lĩnh vực
Cm xúc và Xã hi.
2.6. K thut, công c và quy trình thu thp s liu
Phng vn trc tiếp đối tượng nghiên cu.
- B câu hi phng vn thiết kế sn bao gm các thông
tin chung của đối tượng nghiên cu, mt s hành vi li
sống, môi trường sng.
- B câu hi HHIE-S đánh giá mức độ ảnh hưởng sc
nghe thông qua các câu hỏi liên quan đến kh năng
nghe chất lượng cuc sng của đối tượng. B câu
hi gm 10 câu, mi câu tr li bng cách chn 1 trong
3 mức độ: KHÔNG, THNH THONG, - tương
đương với 3 mc điểm: 0, 2, 4. Tổng đim ca 10 câu
hi là 40, được phân thành 3 mức như sau:
+ 0-8 điểm: không b SGTL.
+ 10-24 đim: kh năng bị SGTL mức độ nh -
trung bình.
+ 26-40 điểm: có kh năng bị SGTL mức độ nng.
2.7. X lý và phân tích s liu
- Số liệu được làm sạch, nhập vào phần mềm Epidata
3.1 và phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0.
- Thống kê tả: tất cả các thông số thu thập sẽ được
trình bày mô tả theo tần số và tỷ lệ.
2.8. Đạo đức nghiên cứu
Các đối tượng tham gia được giải thích mục đích,
nội dung của nghiên cứu. Các thông tin thu thập được
giữ mật chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên
cứu.
3. KT QU NGHIÊN CU
3.1. Thông tin chung đối tượng nghiên cu
Bng 1. Thông tin chung đối tượng nghiên cu (n = 101)
Đặc điểm
S ng
Tui
60-69
50
70-79
32
≥ 80
19
Gii tính
Nam
45
N
56
Sống trong môi trường tiếp
xúc tiếng n ln thi gian dài
17
Không
84
Tin s hút thuc
11
Không
90
Tin s uống rượu, bia
13
Không
88
Gia đình có người điếc/suy
gim sc nghe
15
Không
86
N.Q. Hung et al / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 66, Special Issue 4, 154-159
157
Nghiên cứu được tiến hành trên 101 đối tượng người cao tui, ch yếu trong độ tui 60-69 (49,5%), ít nhất là độ
tuổi ≥ 80 (18,8%). Nam gii chiếm t l cao hơn (55,4%) so vi n gii (44,6%). Có 16,8% đối tượng tng sng
trong môi trường tiếp xúc tiếng n ln trong thời gian dài. Đa số không tin s hút thuc (89,1%) hay ung
u bia (87,1%). 85,1% đối tượng tr lời trong gia đình không người điếc hay suy gim sức nghe, trong đó
14,9% tr li có ông bà, b m hoc anh ch em rut b suy gim sc nghe hoặc điếc.
3.2. Mi liên quan gia kết qu đo thính lực đơn âm và đặc điểm chung của đối tượng
Bng 2. Mi liên quan gia kết qu đo thính lực đơn âm và đặc điểm nhân khu hc (n = 101)
Đặc điểm
SGTL
Tng
Nh
Trung bình
Nng - Sâu
Tui
60-69
1 (1%)
30 (29,7%)
19 (18,8%)
50
70-79
1 (1%)
16 (15,8%)
15 (14,9%)
32
≥ 80
0
5 (5,0%)
14 (13,9%)
19
Gii tính
Nam
0
21 (20,8%)
24 (23,8%)
45
N
2 (2%)
30 (29,7%)
24 (23,8%)
56
Sống trong môi trường tiếp
xúc tiếng n ln thi gian dài
0
10 (9,9%)
7 (6,9%)
17
Không
2 (2%)
41 (40,6%)
41 (40,6%)
84
Tin s hút thuc
0
4 (4%)
7 (6,9%)
11
Không
2 (2%)
47 (46,5%)
41 (40,6%)
90
Tin s uống rượu, bia
0
6 (5,9%)
7 (6,9%)
13
Không
2 (2%)
45 (44,6%)
41 (40,6%)
88
Gia đình có người điếc/suy
gim sc nghe
1 (1%)
8 (7,9%)
6 (5,9%)
15
Không
1 (1%)
43 (42,6%)
42 (41,6%)
86
Nhng ni trong độ tui 60-69 có tình trng SGTL mức độ trung nh chiếm ưu thế (29,7%), mức độ nng -
sâu có t l thấp hơn (18,8%). độ tui 70-79, t l ngưi bnh b SGTL mức độ trung bình và nng - sâu xp x
bng nhau vi 15,8% 14,9%. Tuy nhiên nhóm 80 tuổi, t l mc mức độ trung bình li thấp hơn mức độ
nng - sâu (5,0% so vi 13,9%).
V gii tính, nam gii có t l nghe kém mức độ nng - sâu (23,8%) cao hơn mức độ trung bình (20,8%). Ngược
li, n gii có t l nghe kém mức độ trung bình (29,7%) cao hơn mức độ nng - sâu (23,8%). Nghiên cứu cũng
cho thy, những người tin s hút thuc uống rượu bia t l SGTL mức độ nng - sâu cao hơn mức độ
trung bình. Không có ai suy gim mức độ nhẹ. Điều này đối lp vi nhóm không có tin s hút thuc và s dng
u bia khi t l mc SGTL mức độ trung bình cao hơn mức độ nng - sâu. nhóm này, có 2% người cao tui
suy gim mức độ nh. Đối tượng có tin s gia đình không có người suy gim sc nghe hoặc điếc có t l SGTL
mức độ trung bình và nng - sâu tương đương nhau (xấp x 42%).
3.3. Mi liên quan gia kết qu sàng lc SGTL của đối tượng nghiên cu
Bng 3. Mi liên quan gia kết qu sàng lc SGTL và đặc điểm nhân khu hc (n = 101)
Đặc điểm
SGTL
Không
Nh - trung bình
Nng
Tui
60-69
0
4 (4,0%)
46 (45,5%)
70-79
0
0
32 (31,7%)
≥ 80
0
1 (1,0%)
18 (17,8%)
Gii tính
Nam
0
2 (2%)
43 (42,6%)
N
0
3 (3%)
53 (52,5%)
Sống trong môi trường tiếp
xúc tiếng n ln thi gian dài
0
0
17 (16,8%)
Không
0
5 (5,0%)
79 (78,2%)
Tin s hút thuc
0
2 (2%)
9 (8,9%)
Không
0
3 (3%)
87 (86,1%)
N.Q. Hung et al / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 66, Special Issue 4, 154-159
158 www.tapchiyhcd.vn
Đặc điểm
SGTL
Không
Nh - trung bình
Nng
Tin s uống rượu, bia
0
1 (1%)
12 (11,9%)
Không
0
4 (4%)
84 (83,2%)
Gia đình có người điếc/suy
gim sc nghe
0
0
15 (14,9%)
Không
0
5 (5,0%)
81 (80,2%)
Nhìn chung, phân b các đặc đim nhân khu hc đều ch ra rng t l SGTL mức độ nặng cao hơn mức độ nh
- trung bình và không ghi nhận trường hp nào không b SGTL. Kết qu sàng lc cho thấy người cao tui SGTL
mức độ nng độ tui t 70 tr lên t l cao hơn so với độ tui 60-69. Nam gii SGTL mức độ nh - trung
bình chiếm 2%, mức độ nng chiếm 42,6% trong khi n gii SGTL mức độ nh - trung bình chiếm 3%, mức độ
nng chiếm 52,5%. Trong s 17 người có tiếp xúc tiếng n ln thi gian dài, c 17 ngưi đều SGTL mức độ nng
(chiếm 16,8% tng s); trong s 84 người không tiếp xúc tiếng n thi gian dài, 79 người SGTL mức độ
nng (78,2% tng s).
Bng 4. Kết qu đo thính lực đơn âm và kết qu sàng lc s dng b câu hi (n = 101)
Kết qu sàng lc
bng b câu hi
Kết qu đo thính lực đơn âm
Tng
SGTL nh
SGTL trung bình
SGTL nng - sâu
Không b SGTL
0
0
0
0
SGTL nh - trung bình
0
3 (3%)
2 (2,0%)
5 (5%)
SGTL nng
2 (2%)
48 (47,5%)
46 (45,5%)
96 (95%)
Tng
2 (2%)
51 (50,5%)
48 (47,5%)
101 (100%)
Kết qu sàng lc bng b câu hi trên 101 người cao
tui b SGTL đột ngt ti Bnh vin Hu ngh Vit Tip
cho thy hu hết đối tượng SGTL nng vi 95%, còn
li 5% SGTL nh - trung nh không ai không
SGTL. Kết qu này khá tương đng vi kết qu đo
thính lực đơn âm (98% SGLT nng - sâu và 2% SGTL
nh). Tuy nhiên, trong khi s dng b câu hỏi đã phân
loi có tới 95% đối tượng nghiên cu b SGTL mức độ
nng, thì kết qu đo thính lực đơn âm chỉ phân loi
47,5% đối tượng b SGTL mức độ nng tr lên
50,5% đối tượng SGTL mức độ trung bình.
4. BÀN LUN
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cu
49,5% đối tượng người cao tui tham gia nghiên cu
trong độ tui 60-69 chiếm đa s. Nam gii chiếm t l
cao hơn (55,4%) so vi n gii (44,6%). Theo nghiên
cu ca Châu Th Mnh Thu cng s trên 147 người
cao tui ti Khoa Tai Mũi Hng, Bnh vin Thng
Nht, t l nam gii chiếm ưu thế (61,9%) [5], tương
đương nghiên cu ca chúng tôi.
Trong nghiên cu ca chúng tôi, 16,8% đối tượng
tng sống trong môi trường tiếp xúc tiếng n ln trong
thời gian dài. Đa số không có tin s hút thuc (89,1%)
hay uống rượu bia (87,1%). 85,1% đối tượng tr li
trong gia đình không người điếc hay suy gim sc
nghe, trong đó 14,9% tr li có ông bà, b m hoc anh
ch em rut b suy gim sc nghe hoặc điếc. Nhng yếu
t liên quan đến nghe kém đã được nhiu nghiên cu
ch ra, trong đó bao gm tui, yếu t di truyn, tin s
chấn thương, tin s gia đình và tiền s s dng thuc
độc hi [5]. Tuy nhiên, theo T chc Y tế Thế gii, nh
các bin pháp y tế công cộng, n 50% nguyên nhân
SGTL có th phòng ngừa được [1].
4.2. Mi liên quan giữa đặc điểm chung của đối tượng
kết qu đo tnh lực đơn âm, kết qu sàng lc SGTL
S chênh lch gia mức độ trung bình và mức độ nng
- sâu có s biến thiên qua các nhóm tui. Tui càng cao
thì t l SGTL mức độ nng - sâu càng cao. Xu hướng
này hoàn toàn trùng khp vi các nghiên cu Vit
Nam trên thế gii [5]. Điu này th gii càng
ln tui, mỗi quan trong cơ thể s lão hóa dn, dn
đến s thoái hóa các tế bào cm giác thính giác [6].
Kết qu sàng lc ch ra rng 100% đối tượng đều b
SGTL t mức độ nh tr lên. Điều này có s khác bit
vi nghiên cu trên đối tượng tương tự - người trên 60
tui ti Pháp nhm xác thc phiên bn ngôn ng Pháp
xác định điểm ct làm ch định phc hi thính lc.
Kết qu cho thấy 294 đối tượng t l mt thính lc
34,7%. Tương t, nghiên cứu đặc điểm m sàng
thính lc bnh nhân t 60 tui tr lên biu hin
nghe kém ti Khoa Tai Mũi Họng Bnh vin Thng
Nht cho thy t l bnh nhân b SGTL chiếm 87,7%,
thấp hơn nghiên cứu ca chúng tôi. Nguyên nhân chính
do nghiên cu ca chúng tôi thc hiện trên người
bnh đã được chẩn đoán SGTL đột ngột, trong khi đối
ng nghiên cu ca Duchêne J cng s người
cao tui nói chung ca đối tượng nghiên cu Châu