120
KHAI THÁC YU T VĂN HÓA TRONG VIỆC
GING DY HÁN HÀN (HÁN T THÀNH NG)
Dương Văn Thành
Trường Đại hc Kinh tế Tài chính TPHCM
Khoa Ngôn ng Văn hóa Quốc tế
Tóm tt
Bài báo nghiên cu khai thác yếu t văn hóa trong việc ging dy Hán Hàn, c
th là vic ging dy Hán t thành ng . Mt trong nhng cách thc ging dy
Hán Hàn hay Hán t tiếng Hàn là thông qua Hán t thành ng, bi trên thc tế
nhng thành ng đều được hình thành dựa trên cơ s văn hóa văn minh. Yếu t
văn hóa đưc phn ánh rt rõ ràng qua ngôn ng, c th là qua đặc trưng cũng
như nguồn gc xut hin ca nó.
T khóa: Hán Hàn, Hán t thành ng, Yếu t văn hóa trong Hán Hàn, Ging
dy Hán Hàn.
Đặt vấn đề
Vit Nam, ngày càng có nhiu sinh viên mun hc tiếng Hàn do s quan
tâm đến Hàn Quốc ngày càng tăng. Ngoài ra, ngày càng có nhiều sinh viên hc
tiếng Hàn t Vit Nam hc lên cao hc hoặc đến Hàn Quc để hc nâng cao. Vì
lý do đó, đc bit cn phi có nhiu nghiên cứu để ging dy tiếng Hàn và phát
triển các phương án giảng dy mi và giáo trình.
S giao lưu văn hóa gia hai nưc luôn luôn đưc th hin trong hot đng
giao tiếp ngôn ng. Vic dy hc, nghiên cu, so sánh tiếng Hàn và tiếng Vit
cùng đó cũng ngày càng nhận được s quan tâm ca nhiu hc gi.
Trong quá trình hc tp và ging dạy, tôi đã được tiếp cn vi mt lượng t
Hán Hàn và nhn thấy lượng t này chiếm hơn 70% từ vng tiếng Hàn, đồng thi
nhiu điểm tương đồng vi t Hán Vit trong ngôn ng của chúng ta như phát
121
âm, ý nghĩa. Từ đó thể nói đây chính mt thun lợi cho người Vit khi hc
tiếng Hàn.
Nhng sinh viên Vit Nam quen thuc vi bng ch cái rt quan tâm hng
thú vi ch n t vựng Hàn Hàn, nhưng rất khó để hiu, hc s dng .
Nghiên cứu này đặc bit nhm mục đích tìm cách dạy hc ch Hán cũng như
t vng Hán Hàn mt cách thú v cho sinh viên Vit Nam thông qua các yếu t
văn hóa. Tôi sẽ gii thiu các ví d da trên kinh nghim đào to ch Hán và Hán
Hàn ti khoa Ngôn ng Văn hóa Quc tế trường Đại hc Kinh tế - Tài chính
TP.HCM và xem xét suy nghĩ của người học đ tìm ra phương án đào tạo ch Hán
và t vng Hán Hàn phù hp.
I. Cơ sở lý lun
1. Khái quát v Hán t tiếng Hàn và Hán Hàn
1.1. Khái nim.
Hán t tiếng Hàn gì? Chúng ta gọi người Trung Quốc người Hán (漢族).
Hán t nghĩa 'văn bản đưc s dng bởi người Trung Quc gc Hán'.
được to ra bng cách kết hp ch Hán ()’ chữ cái 글자 ()’ của
người Hán. Ngoài ra, Hán t cũng nghĩa ch Hán thời Hán ()’
phát trin gn ging vi ch chúng ta đang sử dng bây gi Trung Quc.
Cuối cùng, nó có nghĩa là chữ viết của người Trung Quc.
Cũng giống như khái niệm t Hán Vit ca Vit Nam hay khái nim Kanji
ca Nht Bn, trong tiếng Hàn, nhng t vng có ngun gốc Hán được gi là
Hanja, dùng đ ch nhng t vay mưn gốc Hán và đưc phiên âm theo tiếng
Hàn.
1.2. Đặc điểm ca ch Hán t vng Hán Hàn
Khác vi trt t t tiếng Hàn, t Hán Hàn cũng có đặc trưng như tiếng
Trung Quc, vic t Hán Hàn kết hp vi t Thuần Hàn và đưc đọc như âm
Hán Hàn to nên t phc cũng chính là đặc trưng mang tính vay mưn.
122
Trưc khi Hangul đưc to ra, Hàn Quc không có ch viết. Vì vy, h
n ch Hán mà ngưi Trung Quc viết và th hiện suy nghĩ ca h. Thế nên,
ngay c sau khi Hangul được tạo ra, hơn 70% trong s nhng t chúng ta s
dng vn còn li nhng t tiếng Hán.
d: B m부모(父母), anh em 형제(兄弟), trường hc 학교(學校), lp
hc 교실(敎室), ô tô 자동차(自動車),
Như vậy, hu hết nhng t mà chúng ta không biết đều là nhng t đưc to
ra t Hán t. Vì vậy, đ hiu rõ v Hán Hàn, cn phi biết nhiu ch Hán.
Nếu chúng ta biết t "cha" "m" t kết hp giữa 아버지 ()’
어머니 ()’, "anh trai" "em trai" t kết hp giữa ()’ 동생
()’ thì th d dàng biết được ý nghĩa của t "cha m", "anh trai em
trai". Nếu bn tìm hiu v Hán t hay Hán Hàn, bn có th hiểu chính xác ý nghĩa
ca nhng câu văn có yếu t tiếng Hán trong tiếng Hàn.
1.3. Ngun gc ch Hán trong tiếng Hàn Quc
Tiếng Hàn ngôn ng thuc loi hình chp dính vi kho tàng ln t vay
n t nhiu th tiếng, và điều đáng chú ý là số ng t ngoi lai này li chiếm
t l lớn hơn cả thậm chí còn áp đo t bn ng (thun Hàn) v mt s ng.
Theo thng kê t l t Hán Hàn chiếm trong khong 50% - 70% vn t vng tiếng
Hàn. Điều này cho thy tm quan trng ca lp t vựng vay mượn này. Thêm vào
đó, niên đại vay n ca lp t vng này cũng vào loại lâu đời bc nhất, tính đến
nay đã được khoảng hơn 2000 năm.
Xét trên góc độ ci ngun, có th chia lp t vựng vay mượn t tiếng Hán ra
thành 3 loại như sau: t Hán Hàn được du nhp t Trung Quc, t Hán Hàn đưc
du nhp t Nht Bn và t Hán Hàn t to ti Hàn Quốc. Vì được du nhp vào bán
đảo Hàn t thời đầu cho đến thi cận đại nên lp t Hán Hàn bt ngun t Trung
Quc lch s lâu đời nht; lp t n Hàn gc Nhật đưc du nhp trong sut
giai đoạn Nht Bản đô hộ bán bán đo Hàn t năm 1910 đến 1945. Bên cnh đó,
123
t Hán Hàn t to ti Hàn Quốc đưc xem là mt sn phm mang tính sáng to
khá độc đáo của dân tc Hàn thông qua quá trình s dụng và lĩnh hội ch Hán.
2. Yếu t văn hóa đưc biu hin qua Hán Hàn (Hán t thành ng)
Đặc trưng của Hán t thành ng
Đại đa s Hán t thành ng được cu tạo đều có ngun gc t một điển xưa tích
trong lch s, nhng truyn ng ngôn, nhng bài hc cuc sng. Chúng gi
nguyên được giá tr hoc ch thay đi nh khi vn dng vào nhiều trường hp
khác nhau trong cuc sng.
능자승당 (Năng giả thăng đương 能者昇當): người tài năng đương nhiên
s thăng tiến, thành ng. Mặc đã trải qua thời gian dài nhưng ý nghĩa vốn
ca câu thành ng này vẫn không thay đổi (Lê Huy Khoa, 2008).
Thông thưng, Hán t thành ng có hai, bn hay tám ch thì cũng đưc gii
thích qua tiếng thun Hàn bng mt cm t, mt câu, thậm chí đ hiểu căn nguyên
sâu xa cần đến c một đoạn, mt bài gii thích rất dài. Điều đó chng minh rng
Hán t thành ng mang ý nghĩa rất thâm sâu nhưng cũng rt ngn gn c
tích.
일석이조 (Nht thch nh điểu 一石二鳥): câu này có ý nghĩa tương đương
vi câu “Nhất c ng tiện”, tức một công đôi việc trong tiếng Vit (Lê Huy Khoa,
2008).
điển a tích cũ, từ thi Tam quc hay thi Joseon, nhiu thành ng
vẫn được
liên tc đưc s dng cho đến tn ngày nay vi những ý nghĩa mà nó vốn mang.
사고무친 (T c thân 四顧無親): câu này ý ch s độc, đơn độc,
không nơi nương tựa. Câu thành ng này rt súc tích, ch đơn giản bn ch nhưng
ni dung rt hàm ý (Lê Huy Khoa, 2008).
Cũng giống như tc ng, thành ng nói chung Hán t thành ng nói riêng
luôn chứa đựng những điều răn dạy của người xưa về lòng hiếu tho, tình cm anh
124
em v chng, ơn huệ, giáo dc, thm chí là c những tư tưng triết hc, chính tr,
… từ ngàn xưa tới nay.
인사수심 (Nhân s tùy tâm 人事隨心): mi việc đều tùy theo tâm tính con
người (Lim Jong Tae, 2015).
선인선과 (Thin nhân thin qu 善因善果): câu này có ý nghĩa tương
đương với câu “Ở hin gặp lành” hoặc câu “Gieo nhân nào gặp qu ấy” trong
tiếng Vit. Dù rt ngn gọn nhưng tính giáo hun vô cùng sâu sc (Lê Huy Khoa,
2008).
Không ch ngày xưa mà ngay cả trong thi đại ngày nay, trên các phương
tin thông tin đại chúng như tivi, báo đài, tạp chí, … vn s dng rt nhiu Hán
t thành ng. Nhng thành ng này ph biến và quen thuc đến ni trong sinh
hot hàng ngày, t gia đình cho đến cơ quan công sở đều vn dng nó mt cách
rt hiu qu và linh hot.
이심전심 (Dĩ tâm truyn tâm 以心傳心) truyn t tâm tới tâm. Đặc bit
làm vic tt thì s vic s được truyền đi từ tm lòng ngưi này đến tm lòng
người khác (Lim Jong Tae, 2015).
각인각색(các nhân các sc各人各): câu này có nghĩa là mỗi người mt
kiu, mt v, hay có ý kiến riêng ca mình (Lê Huy Khoa, 2008).
Ngun gc ca Hán t thành ng
Tc ng là một kho tàng văn hóa, văn hc ca nhân loi không ch riêng vi Hàn
Quc mà còn nhiu nơi trên thế gii. Tc ng cũng hàm cha những điều giáo
hun, trào phúng, phê phán vi nhng hình nh n d, so sánh rt gần gũi với
cuc sống thường nht. T nhng câu tc ng vốn có đó, ngưi Hàn Quc đã s
dng Hán t đúc kết li thành nhng thành ng cũng mang ý nghĩa súc tích và
ngn gọn hơn.Ví d như sau:
감탄고토 (Cam thôn kh th甘呑苦吐): thành ng này có ngun gc t câu tc
ng 달면 삼키고 쓰면 뱉는다”, nghĩa là “Ngt thì nuốt vào, đắng thì nh ra”