intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra Sở Giao thông Vận tải Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:68

12
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Tổ chức và hoạt động của Thanh tra Sở Giao thông Vận tải Hà Nội" được hoàn thành với mục tiêu nhằm làm rõ những vấn đề lý luận, pháp luật và thực trạng, đề xuất giải pháp hướng đến đổi mới tổ chức và hoạt động của Thanh tra Sở Giao thông Vận tải Hà Nội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra Sở Giao thông Vận tải Hà Nội

  1. BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI Họ và tên tác giả : Nông Thị Hƣờng Hệ đào tạo : Đại học chính quy Khóa học : 2020-2024 Lớp : Thanh tra 20B Mã sinh viên : 2005TTRB025 HÀ NỘI - NĂM 2024
  2. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI Họ và tên tác giả : Nông Thị Hƣờng Ngƣời hƣớng dẫn : TS. Trần Thị Hải Yến Hệ đào tạo : Đại học chính quy Khóa học : 2020-2024 Lớp : Thanh tra 20B Mã sinh viên : 2005TTRB025 HÀ NỘI - NĂM 2024
  3. LỜI CAM ĐOAN Em tên Nông Thị Hường - s v 5TTR , K N ư v P u t ủ H v H Qu x mđ u là kết quả nghiên cứu độc l p của em dư i sự ư ng dẫn khoa h c của TS. Trần Thị Hải Yến. Các s li u, kết quả nghiên cứu u tr đề t đảm bảo tính trung thự x đ t y và tuân thủ quy định về trích dẫn, chú thích tài li u tham khảo. V v y đề ịH v v Hộ đ x mx t t u đ em t ả v u ủ m tr trư Hộ đ Em x tr tr ảm NGƢỜI CAM ĐOAN Nông Thị Hƣờng
  4. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................. 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................................... 2 3. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................... 3 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................... 3 6. Bố cục tổng quát của khóa luận..................................................................................... 3 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA SỞ ............................................................................ 5 1.1. Một số khái niệm có liên quan: ................................................................................... 5 1.2. Tổ chức của Thanh tra Sở........................................................................................... 7 1.3. Hoạt động của Thanh tra Sở....................................................................................... 9 1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tổ chức và hoạt động của Thanh tra Sở giao thông vận tải ...................................................................................................................... 12 Tiểu kết chƣơng 1 ............................................................................................................. 14 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HÀ NỘI ....................................................... 15 2.1. Thực tiễn tổ chức của Thanh tra Sở Giao thông Vận tải Hà Nội .......................... 15 2.1.1. Khái quát về thanh tra sở GTVT Hà Nội .................................................... 15 1 C u tổ chức của Thanh tra Sở GTVT Hà Nội ........................................15 2.2. Thực tiễn hoạt động của Thanh tra Sở Sở Giao thông Vận tải Hà Nội ................ 16 2.2.1. Công tác thanh tra chuyên ngành ................................................................ 19 2.2.2. Vi c thực hi n một s chứ ă ủa Thanh tra Sở GTVT Hà Nội ...33 2.3. Đánh giá tổ chức và hoạt động của Thanh tra Sở Giao thông Vận tải Hà Nội .... 40 3 1 Ưu đ m về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Sở Giao thông V n tải Hà Nội ......................................................................................................................... 40 2.3.2. Hạn chế về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Sở Giao thông V n tải Hà Nội ......................................................................................................................... 42 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế.................................................................45 Tiểu kết chƣơng 2 ............................................................................................................. 47
  5. CHƢƠNG 3: YÊU CẦU, GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI ................................................. 48 3.1. Yêu cầu đổi mới tổ chức và hoạt động của thanh tra Sở Giao thông Vận tải Hà Nội ...................................................................................................................................... 48 3.2. Một số giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của Thanh tra Sở Giao thông Vận tải Hà Nội ........................................................................................................................... 50 Tiểu kết chƣơng 3 ............................................................................................................. 56 KẾT LUẬN........................................................................................................................ 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 59
  6. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATKT & BVMT : An toàn kỹ thu t và bảo v mô trường GTVT : Giao thông v n tải GPLX : Gi y phép lái xe KDVT : Kinh doanh v n tải PCTN : Phòng ch t m ũ TKCLP : Tiết ki m ch ng lãng phí VPHC : Vi phạm hành chính
  7. DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1.2 1 S đ tổ chức thanh tra ngành GTVT hi n nay..................................... .......8 Hình 2.1 1 S đ tổ chức thanh tra Sở Giao thông V n tải Hà Nội................... ....... 16 Bảng 2.2.1.1. Kết quả công tác thanh tra và xử lý vi phạm ăm 1 ....... 18 Bảng 2.2.1.2. Kết quả công tác thanh tra và xử lý vi phạm ăm ....... 23 Bảng 2.2.1.3. Kết quả công tác thanh tra và xử lý vi phạm ăm 3 ....... 27 Bảng 2.2.2.1. Công tác khác của Thanh tra Sở Giao thông V n tải Hà Nội trong giai đ ạn 2021-2023................ .......................................................................................... ...32
  8. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong công cuộc công nghi p hóa, hi đạ đ t ư Đả v N ư c ta đặc bi t quan tâm, lã đạo, chỉ đạo hoạt động thanh tra nhằm bả đảm bộ máy hành ư c chuyên nghi p, hi đạ đ ứng yêu cầu quản lý cụ th trong mỗi giai đ ạn phát tri n. Sinh thời, Chủ tịch H Chí M đã : “Giao thông là mạch máu của tổ chức. Giao thông tốt thì mọi việc dễ dàng. Giao thông xấu thì các việc đình trệ”. Hoạt động thanh tra GTVT là chứ ă t ết yếu của quả ý ư c, là ư t đảm bảo pháp chế tă ường kỷ ư u lực, hi u quả đ i v i công tác quả ý ư c về ĩ vực GTVT. Nhữ ăm ầ đ y GTVT đã những ư c tiến vượt b c, tạo tiề đề t ú đẩy phát tri n kinh tế. Hoạt động thanh tra giao thông v n tải góp phần phát hi n, xử lý kịp thời các sai phạm, kiến nghị, sử đổi, bổ sung, hoàn thi n chính sách pháp lu t tr ĩ vực giao thông. Sự phát tri n mạnh của hoạt độ t tr GTVT đã ch n chỉ được nhiều sai phạm, góp phần làm cho h th ng giao thông bả đảm ưu thông an toàn, thông su t, ngày càng hi đạ t ú đẩy kinh tế - xã hội phát tri n. Tr ăm 3 ự ượ t tr GTVT đã t ực hi n 72.124 cuộc thanh tra, ki m tra; xử phạt vi phạm hành chính 38.520 vụ v i s tiền xử phạt trên 192,4 tỷ đ ng. Chủ độ đề xu t t m mưu ộ trưở ã đạo Bộ tri n khai nhiều cuộc thanh tra, ki m tr đột xu t uy đề, di n rộng toàn qu ư: AIC D m t u ô dừ đ ều ph i giờ c t hạ đă m ư t n thủy, quả ýđ tạo, sát hạch lái xe, quản lý hoạt động v n tả đường bộ, một s dự án, công trình tr đ m (dự án cao t c Bắ N m Đô đ ạn 2021-2025,...) [28]. Đ ng thời, Thanh tra Sở Giao thông v n tải Hà Nộ đã ều c gắng trong vi c thực hi n chứ ă m vụ của mình; ch t ượng ô t t tr đã được nâng lên, Thanh tra Sở đã t ến hành thanh tra, ki m tra, xử lý nhiều vụ vi c vi phạm về đ ều ki n trong kinh doanh v n tải và về bả đảm tr t tự, an toàn trong quá trình tham gia giao thông, v n tải; tuyên truyền, nâng cao ý thức củ ười dân khi tham gia hoạt động v n tả v t m t ô …; ần giữ vững an ninh, tr t tự an toàn xã hội, giảm thi u tai nạn giao thông, tạ mô trường ổ định cho sự phát tri n của Thành ph ũ ư ả ư c. Tuy nhiên, tổ chức thanh tra GTVT nói 1
  9. chung và thanh tra Sở GTVT Hà Nội nói riêng vẫn còn một s t n tạ ư đ ứng được yêu cầu thực tiễ ư t ực sự là công cụ hữu hi u đ phát hi n những b t c p, sai phạm và kiến nghị xử lý trong hoạt động quả ý ư c về GTVT. Những hạn chế y đã mả ưở đến hi u quả của hoạt động thanh tra, làm nảy sinh tâm lý t ường pháp lu t, gây bức xúc, khiếu ki tr d … N uy ủa hạn chế này xu t phát từ nhiều phía, cả khách quan lẫn chủ quan, tuy nhiên, nguyên nhân c t lõi và trực tiếp nh t chính là b t c p từ quy định của pháp lu t ũ ư thực tiễn thực hi n hoạt động thanh tra; đòi hỏi tổ chức Thanh tra GTVT phải đổi m i ư t ứ ă ực hoạt động, ki n toàn củng c bộ máy tổ chứ đ đ ứng yêu cầu nhi m vụ củ v đị ư tr đ ạn m i, nhằm ổ định tr t tự giao thông, góp phần nâng cao hi u quả ý ư c về ĩ vực GTVT. Từ những lý do trên, sinh viên lựa ch đề tài “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra Sở Giao thông Vận tải Hà Nội” đ làm khóa lu n t t nghi p của mình, v i mong mu n có những tìm hi u, nghiên cứu cụ th , rõ ràng về tổ chức và hoạt động của thanh tra Sở, từ đ đề xu t một s giải pháp nhằm nâng cao hi u quả tổ chức và hoạt động của thanh tra Sở GTVT Hà Nội. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Thông qua tìm hi u các công trình nghiên cứu tr v ư c có th th y đ y một đề t đã được một s nhà nghiên cứu quan tâm và có các công trình có liên quan, cụ th : * Tình hình nghiên cứu trong nước Nguyễn Công Bằng (2019), Hoạt động của thanh tra Sở Giao thông Vận tải Quảng Bình, Lu vă t ạ sĩ Quản lý công. Lu vă đã m rõ sở lý lu n và pháp lý của thanh tra giao thông v n tải Quảng Bình và thực trạng hoạt độ đ từ đ đề xu t ư ư ng, giả đảm bảo tổ chức, hoạt động của thanh tra Sở Giao thông V n tải Quảng Bình [3]. Nguyễn Minh Trinh (2018), Tổ chức và hoạt động của thanh tra Sở Giao thông Vận tải tỉnh Quảng Ngãi, Lu vă t ạ sĩ u t hiến pháp và Lu t hành chính. Lu n vă ỉ ra những v đề lý lu n, pháp lý về tổ chức và hoạt động của thanh tra sở, từ đ đ t ực trạng tổ chức và hoạt động tại tỉnh Quả N ã Đ ng thờ đề xu t 2
  10. những nhu cầu giả đảm bảo tổ chức và hoạt động của thanh tra Sở Giao thông V n tải tỉnh Quảng Ngãi [15]. * Tình hình nghiên cứu thế giới Department of Transport and Main Roads (2024), Transport Inspectors (Thanh tra giao thông vận tải). Bài viết đã ỉ ra chứ ă quyền hạn và cách nh n biết thanh tra giao thông v n tải [23]. Zippia the career expert (2024), what does a transportation inspector do? (Thanh tra giao thông vận tải làm gì?). Bài viết đã m rõ tr m, công vi c, kỹ ă đặ đ m tính cách, các loại thanh tra giao thông v n tải [24]. 3. Mục đích nghiên cứu Tr sở làm rõ những v đề lý lu n, pháp lu t và thực trạng, khóa lu đề xu t giải pháp hư đế đổi m i tổ chức và hoạt động của Thanh tra Sở Giao thông V n tải Hà Nội. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 41 Đ tượng nghiên cứu Khóa lu n nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Sở Giao thông V n tải Hà Nội. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Trong phạm vi khóa lu n, sinh viên chỉ nghiên cứu chủ yếu về chứ ă t tr uy của Thanh tra Sở Giao thông V n tải Hà Nội. Về không gian: Thanh tra Sở Giao thông V n tải Hà Nội. Về thời gian: Các s li u khả s t t ô được thu th p từ ăm 2021 đế ăm 2023. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Đ giải quyết nhi m vụ nghiên cứu, khóa lu n sử dụng một s ư nghiên cứu chủ đạ ư: P ư t ư tổng hợ ư th ư s s 6. Bố cục tổng quát của khóa luận C ư 1: Những v đề lý lu n và pháp lu t về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Sở 3
  11. C ư : Thực trạng tổ chức và hoạt động của Thanh tra Sở Giao thông V n tải Hà Nội C ư 3: Yêu cầu, giải pháp đổi m i tổ chức và hoạt động của thanh tra Sở Giao thông V n tải Hà Nội 4
  12. CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA SỞ 1.1. Một số khái niệm có liên quan: * Khái niệm thanh tra, thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành Thanh tra (tiếng Anh là Inspect) có ngu n g L t ĩ “ v tr ” ỉ một sự ki m tra, xem xét từ đ i v i hoạt động của một s đ i tượng nh t định. Từ đ n Lu t h c giải thích thanh tra là sự t động của chủ th đến đ tượ đã v đ t ực hi n thẩm quyề được giao nhằm đạt được mụ đ t định-một sự t động đ t trực thuộc [8]. Theo Từ đ n tiếng Vi t “t tr xem xét tại chỗ vi c làm củ đị ư qu tổ chứ đ phát hi v ă ặn những gì trái v i quy đị ” [9]. Từ độ này, có th hi u t tr m ĩ ki m soát nhằm xem xét và phát hi ă ặn những gì trái v quy định. Khái ni m t tr t ườ đ èm v i một chủ th v qu đến phạm vi quyền hành của một chủ th nh t định. Trong h th ng pháp lu t Vi t Nam, khái ni m T tr ũ đã được ghi nh n tại nhiều vă bản pháp lu t. Đ ều 1 Pháp l T tr ăm 199 đị ĩ t tr ư s u: “Thanh tra là một chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước; là phương thức bảo đảm pháp chế, tăng cường kỷ luật trong quản lý nhà nước, thực hiện quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Trong phạm vi chức năng của mình, các cơ quan quản lý nhà nước có trách nhiệm tự kiểm tra việc thực hiện các quyết định của mình và thanh tra việc thực hiện chính sách pháp luật, nhiệm vụ kế hoạch nhà nước của các cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang, nhân dân, tổ chức hữu quan và cá nhân có trách nhiệm (gọi chung là cơ quan, tổ chức và cá nhân) nhằm phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa, xử lý các vi phạm, góp phần thúc đẩy hoàn thành nhiệm vụ, hoàn thành cơ chế quản lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của nhà nước, các quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và công dân” [7]. Tạ đ ều 4 Lu t T tr 4 quy định “Thanh tra nhà nước là việc xem xét, đánh giá, xử lý của cơ quan quản lý nhà nước đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục được quy định trong luật này và các quy định khác của pháp luật” [10]. Tại Lu t Thanh tra 1 đư r m: Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo 5
  13. trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân (điều 3). Mục đích hoạt động thanh tra nhằm phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quy định của pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân [11]. Tại Đ ều 2 của Lu t Thanh tra ăm đã ải thích từ ngữ ư s u: Thanh tra là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan thực hiện chức năng thanh tra đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Hoạt động thanh tra bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành [12]. Thanh tra hành chính là thanh tra vi c thực hi n chính sách, pháp lu t, nhi m vụ, quyền hạ được giao củ qu tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý củ quan quả ý ư c [12]. Thanh tra chuyên ngành là thanh tra vi c ch p hành pháp lu t chuyên ngành, quy định về chuyên môn - kỹ thu t, quy tắc quản lý củ qu tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quả ýt ĩ vực. Thanh tra chuyên ngành giao thông v n tải là hoạt độ t tr đ i v i tổ chức, cá nhân trong vi c ch p hành pháp lu t, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thu t về giao thông v n tả đường bộ, đường thủy nộ đị đường sắt, hàng hải và hàng không (bao g m cả đ ều ư c qu c tế mà Vi t Nam là thành viên) [12]. * Khái niệm thanh tra Sở Thanh tra là một hoạt động, một chứ ă t ết yếu của quả ý ư c, là ế tự ki m soát quyền lự ư tr ĩ vực hành pháp. Hoạt động thanh tra được thực hi n bởi chủ th có thẩm quyề qu t tr ư c. Thanh tra có nộ du x mx t đ ạt động củ đ tượ t tr đú ys ù hợp hay không phù hợ (đ y đ tượng thực hi n quyền hành pháp, vì v y h ũ đ tượng quản lý). Mụ đ t tr ô ỉ phát hi n, phòng ngừa vi phạm và phát hi s s t tr ế quản lý, pháp lu t mà còn nhằm kiến nghị v i 6
  14. qu t ẩm quyền khắc phục sai sót, xử lý vi phạm pháp lu t; hoàn thi ế quản lý, pháp lu t; phát huy nhân t tích cực; góp phần nâng cao hi u lực quản lý nhà ư c; bảo v quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra củ qu ư c có thẩm quyề t ĩ vự đ i v quan, tổ chức, cá nhân trong vi c ch p hành pháp lu t uy quy định về chuyên môn - kỹ thu t, quy tắc quản lý thuộ ĩ vự đ (K ả 3 Đ ều 3), bao g m thanh tra Bộ và thanh tra Sở. Thanh tra Sở là một bộ ph tr u tổ chức của sở được thành l p ở những sở thực hi n nhi m vụ quả ý ư c theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân c p tỉnh hoặ t quy định của pháp lu t ú G mđ c sở tiến hành thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành; giải quyết khiếu nại, t cáo và phòng, ch t m ũ t quy định của pháp lu t. Từ đ t đư r khái ni m thanh tra Sở ư s u: “Thanh tra sở là cơ quan của sở, thực hiện nhiệm vụ thanh tra trong phạm vi mà sở được giao tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện quản lý nhà nước; thực hiện nhiệm vụ tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo quy định của pháp luật” [12] (Đ ều 26 Lu t t tr ăm ) 1.2. Tổ chức của Thanh tra Sở *Khái niệm: Trong giáo trình quản lý ngu n nhân lực trong tổ chức công, khái ni m “tổ chứ ” được hi u là sự sắp xếp có h th ng nhữ ườ được nhóm lại và hoạt động v u đ đạt được mục tiêu cụ th . Từ đ n Bách khoa Vi t N m đị ĩ : tổ chứ “ t ức t p hợp, liên kết các thành viên trong xã hội (cá nhân, t p th ) nhằm đ ứng yêu cầu, nguy n v ng, lợi ích của các thành viên, cùng nhau hà động vì mụ t u u ” [8]. Về mặt ý ư vă ả đư r đị ĩ x về tổ chức. Trong phạm vi khóa lu n, tổ chức thanh tra được hi u t ĩ sự sắp xếp, b trí có h th ng nhữ ười thực hi n chứ ă m vụ, quyền hạn trong qu đ vị đ đạt được mục tiêu cụ th . T tr Sở qu ủ Sở t ự m vụ t tr tr ạm v m sở đượ t m mưu ú Ủy d tỉ t ự quả ý ư ; 7
  15. t ự m vụ t ế ô d ả quyết ếu ạ t v ò t m ũ t u ự t quy đị ủ u t T quy đị y vị tr ủ T tr Sở một qu t uộ Sở T tr sở đượ t tr trườ ợ s u đ y: t quy đị ủ u t; tạ sở ạm v quả ý rộ v y u ầu quả ý uy ứ tạ t quy đị ủ C ủ; tạ sở d Ủy d tỉ quyết đị ă ứv y u ầu quả ý ư tạ đị ư v ế đượ Tạ ữ sở ô t qu t tr G m đ sở đ vị t uộ sở t ự m vụ quyề ạ tr ô t tế ô d ả quyết ếu ạ t v ò t m ũ t u ự Thanh tra Sở GTVT là qu ủa Sở GTVT ú m đ c Sở tiến hành thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành, giải quyết khiếu nại, t cáo, phòng ch t m ũ t quy định của pháp lu t. Hình 1.2.1. Sơ đồ tổ chức thanh tra ngành GTVT hiện nay Nguồn: Cổng thông tin điện tử Bộ Giao thông vận tải Că ứt Lu t t tr ăm quy đị : Thanh tra sở C T tr P C T tr T tr v v ô ứ Chánh Thanh tra sở d G m 8
  16. đ sở ổ m mễ m ứ đ ều độ u uy t s u t m ả ý ế ủ C T tr tỉnh. Tổ ứ ủ T tr sở đượ t ự t quy đị ủ u t về tổ ứ quyề đị ư v quy đị ủ u t liên quan. T tr sở ịu sự ỉ đạ đ ều ủ G mđ sở; ịu sự ỉ đạ về ô t t tr ư dẫ vụ t tr ủ T tr tỉ ; ịu sự ư dẫ vụ t tr uy ủ T tr ộ [12]. 1.3. Hoạt động của Thanh tra Sở * Khái ni m hoạt động thanh tra: Tạ Đ ều 5 Lu t T tr quy định về chứ ă ủ qu t tr ư s u: “Tr ạm vi nhi m vụ, quyền hạn củ m qu t tr ú qu ư c có thẩm quyền thực hi n QLNN về công tác thanh tra, tiếp công dân,, giải quyết khiếu nại, t cáo và phòng, ch t m ũ t u ực; tiến hành thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, t cáo và phòng, ch t m ũ t u ực theo quy định của pháp lu t” [12]. Theo Khoả 1 Đ ều 2 lu t T tr quy đị : “Thanh tra là hoạt động x mx t đ xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp lu t quy định củ qu t ực hi n chứ ă t tr đ i v i vi c thực hi n chính sách, pháp lu t, nhi m vụ, quyền hạn củ qu tổ chứ ” [12]. Từ nhữ quy định trên, sinh viên đư r quan ni m về hoạt độ t tr ư sau: “Hoạt động Thanh tra là việc cơ quan Thanh tra xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định đối với việc thực hiện chính sách pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của đối tượng thanh tra trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình.” Hoạt động của Thanh tra Sở bao g m thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành, hoạt động quản trị nội bộ được thực hi n qua hình thức thanh tra theo kế hoạc v t tr đột xu t. Thanh tra theo kế hoạ được tiến hành theo kế hoạch t tr đã đượ T tr đột xu t được tiến hành khi phát hi qu tổ chức, cá nhân có d u hi u vi phạm pháp lu t hoặc theo yêu cầu của vi c giải quyết khiếu nại, t cáo, phòng, ch t m ũ t u ực hoặc do Thủ trưở qu 9
  17. quả ý ư c có thẩm quyền giao. Cuộc thanh tra do Thanh tra sở tiến hành không qu 3 y; trường hợp phức tạp hoặc ở miền núi, biên gi i, hả đảo, vùng sâu, vùng x đ ại khó ă t t gia hạn một lần không quá 15 ngày. N ười ra quyết định thanh tra có trách nhi m chỉ đạo, ki m tra vi c l p, bàn giao h s t tr V c mở h s t tr ắt đầu từ y ười có thẩm quyền ký ban hành quyết định thanh tra và kết thúc h s v y ười có thẩm quyền ban vă ản tổ chức thực hi n kết lu n thanh tra. Ch m nh t là 15 ngày k từ ngày kết thúc h s t tr Trưở đ t tr tr m hoàn thành vi c l p và bàn giao h s t tr qu t ến hành thanh tra. Thanh tra Sở qu ủa Sở, thực hi n nhi m vụ thanh tra trong phạm vi mà sở đượ t m mưu ú Ủy ban nhân dân c p tỉnh thực hi n quả ý ư c; thực hi n nhi m vụ tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, t cáo và phòng, ch ng tham nhũng, tiêu cự t quy định của pháp lu t. T quy định này, Thanh tra Sở thực hi n các chứ ă ư ứ ă t tr m thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành; chứ ă t ếp công dân, giải quyết khiếu nại, t cáo và phòng ch ng t m ũng, tiêu cực. * Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Sở: Tr ĩ vực thanh tra, Thanh tra sở ú G m đ c sở tiến hành thanh tra và có nhi m vụ, quyền hạ s u đ y: Thứ nhất, xây dựng dự thảo kế hoạch thanh tra của Thanh tra sở, báo cáo Giám đ c sở xem xét, quyết đị trư c khi gửi Thanh tra tỉnh tổng hợp vào kế hoạch thanh tra của tỉnh; Thứ hai, tổ chức thực hi n nhi m vụ thanh tra của Thanh tra sở trong kế hoạch thanh tra của tỉ ; t tr đ iv đ vị, cá nhân thuộc sở; thanh tra chuyên n đ iv qu tổ chức, cá nhân trong phạm vi mà sở được giao tham mưu ú Ủy ban nhân dân c p tỉnh thực hi n quả ý ư c; Thứ ba, thanh tra vụ vi d G m đ c sở giao; Thứ tư, t dõ đô đ c, ki m tra vi c thực hi n kết lu n, kiến nghị của Thanh tra sở và quyết định xử lý về thanh tra củ G m đ c sở; Thứ năm, tổng hợp, báo cáo kết quả công tác thanh tra. 10
  18. Đ ng thời, thực hi n nhi m vụ, quyền hạn trong công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, t t quy định của pháp lu t; Thực hi n nhi m vụ, quyền hạn trong công tác phòng, ch t m ũ t u ự t quy định của pháp lu t [12]. * Nội dung thanh tra: Nội dung thanh tra là vi c thực hi n chính sách, pháp lu t, nhi m vụ, quyền hạn đượ quy định về chuyên môn - kỹ thu t, quy tắc quản lý thuộ ĩ vực củ đ tượng thanh tra và củ qu tổ chức, cá nhân có liên quan. Đ i v i hoạt động TTHC: Thanh tra vi c thực hi n nhi m vụ củ đ vị, phòng ban chuyên môn thuộc Sở Đ i v i hoạt động TTCN, thanh tra Sở tiến hành thanh tra vi c ch p hành pháp lu t uy quy định về chuyên môn, kỹ thu t, qui tắc quản lý củ ĩ vực củ đ tượng TTCN. Cụ th , nội dung thanh tra chuyên GTVT đượ quy định tạ Đ ều 5 T ô tư / 14/TT-BGTVT, g m các nội dung sau: - Kết c u hạ tầng giao thông v n tải; -P ư t n, thiết bị giao thông v n tải và các bi n pháp bả đảm an toàn giao thông v n tải; - Hoạt độ đă ý đă m ư t n, thiết bị giao thông v n tải; - Đ ều ki n, tiêu chuẩn và bằng, chứng chỉ chuyên môn, gi y phép củ ười đ ều khi n, tham gia v ư t n, thiết bị giao thông v n tải; -Đ tạo, sát hạch, c đổi, thu h i bằng, chứng chỉ chuyên môn, gi y phép đ ều khi ư t n giao thông v n tải; - Hoạt động v n tải và dịch vụ hỗ trợ v n tải; - Các hoạt động chuyên ngành khác thuộc phạm vi quả ý ư c ngành Giao thông v n tải [2]. * Trình tự, thủ tục tiến hành một cuộc thanh tra chuyên ngành: Bước 1. Chuẩn bị thanh tra, bao g m: ban hành quyết định thanh tra; thông báo về vi c công b quyết định thanh tra, trừ trường hợ quy định tại khoả Đ ều 63 của Lu t t tr ăm . Trường hợ đ bả đảm vi c thanh tra có tr ng tâm, tr ng đ m, tránh ch ng chéo, trùng lặp, trư c khi ban hành quyết định thanh tra, Thủ trưởng qu t tr t quyết định vi c thu th t ô t t quy định tại Đ ều 58 của Lu t t tr ăm ; 11
  19. Bước 2. Tiến hành thanh tra trực tiếp, bao g m: công b quyết định thanh tra, trừ trường hợ quy định tại khoả 3 Đ ều 64 của Lu t t tr ăm ; thu th p thông tin, tài li u qu đến nội dung thanh tra; ki m tra, xác minh thông tin, tài li u; xử phạt vi phạm hành chính trong quá trình thanh tra (nếu có); kết thúc vi c tiến hành thanh tra trực tiếp. Bước 3. Kết thúc cuộc thanh tra, bao g m: báo cáo kết quả thanh tra; xây dựng dự thảo kết lu n thanh tra; thẩm định dự thảo kết lu n thanh tra, trừ trường hợp không cần thiết phải thẩm đị quy định tại khoả 1 Đ ều 77 của Lu t t tr ăm 2022; ban hành kết lu n thanh tra; công khai kết lu n thanh tra. Trường hợ đ đ ứng yêu cầu quả ý đặc thù củ ĩ vự t đề nghị của Bộ trưởng, Thủ trưở qu t uộc Chính phủ, Chính phủ quy định trình tự, thủ tục tiến hành một cuộc tha tr uy ư ải bả đảm có t i thi u các thủ tục về ban hành quyết định thanh tra, công b quyết định thanh tra, tiến hành ki m tra, xác minh thông tin, tài li u, ban hành kết lu n thanh tra, công khai kết lu n thanh tra. Vi c ra quyết định thanh tra phải có một tr ă ứ s u đ y: Kế hoạch thanh tra; Yêu cầu của Thủ trưở qu quả ý ư c; Khi phát hi n có d u hi u vi phạm pháp lu t; Yêu cầu của vi c giải quyết khiếu nại, t cáo, phòng, ch ng t m ũ t u ự ; Că ứ qu t quy định của lu t. 1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tổ chức và hoạt động của Thanh tra Sở giao thông vận tải Trên thực tế, vi c tổ chức và hoạt động thanh tra giao thông v n tải bị chi ph i, t động bởi r t nhiều yếu t ; tác động trực tiếp và gián tiế đến ch t ượng tổ chức và hi u quả hoạt động thanh tra giao v n tải. Vì v y, trong quá trình công nghi p hóa, hi đạ đ t ư c hi n nay đò ỏi thanh tra nói chung và thanh tra giao thông v n tải nói riêng phải có các giải pháp phù hợp, hữu hi u nhằm nâng cao ch t ượng tổ chức và hi u quả hoạt động của mình. Qua thực tiễn hoạt động thanh tra giao thông v n tả v quy định pháp lu t liên quan có th th y những yếu t ả t động đến hi u quả tổ chức và hoạt động của thanh tra giao thông v n tả ư s u: Thứ nhất, nguồn nhân lực thanh tra giao thông vận tải. Có th th y, bản ch t thanh tra là hoạt độ d ười tiế ư c trao quyền thực thi công vụ 12
  20. t tr v d đ ộ thanh tra phải nắm vững nghi p vụ đượ đ tạo chuyên sâu về chuyên môn, có khả ă đ t tổng hợp t t Đ ng thời, do tính ch t đặc thù của ngành là luôn phải kịp thời phát hi n, xử lý sai phạm đò hỏi ngu n nhân lực thanh tra giao thông v n tải phả đảm bả tr độ đạ đức công vụ… Thứ hai, về tổ chức bộ máy thanh tra. Thanh tra giao thông v n tải là chứ ă thiết yếu của hoạt động quản ý ư tr ĩ vực giao thông v n tải, tr t tự an toàn xã hội, do v y một bộ m y t tr đ ng bộ, th ng nh t, phù hợp sẽ tạo nên quyền uy, ch t ượng, hi u quả củ qu t tr C u tổ chức bộ máy t tr đ v trò qu tr ng, quyết định toàn bộ quá trình hoạt động củ qu thanh tra. Vì v y, vi c xây dựng bộ máy thanh tra tinh g n, hợp lý, có sự phân công rõ ràng nhi m vụ, quyền hạn, trách nhi m sẽ đ ều ki đảm bảo cho vi c thực hi n t t hoạt động thanh tra. Thứ ba, cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ hoạt động thanh tra. Trong xu thế phát tri n không ngừng của khoa h c công ngh , vi c trang bị ư t n kỹ thu t hi đạ đẩy mạnh ứng dụng công ngh thông tin là một trong nhữ ưu t đầu. Thứ tư, hệ thống chính sách, pháp luật của Nhà nước nói chung và các văn bản pháp luật trong lĩnh vực giao thông vận tải nói riêng. H th ng pháp lu t Vi t N m đã tạo ra một hành lang pháp lý vững chắ quy định tổ chức và hoạt động củ qu thanh tra giao thông v n tải. Pháp lu t sở đ qu t tr n toàn bộ máy hoạt độ quy định rõ chứ ă m vụ, quyền hạn của từ qu ế và quá trình thanh tra, ki m tra, thu th p chứng cứ, kết lu n, kiến nghị xử lý. Nếu quy định của pháp lu t ô đ ng bộ s s t ạt động thanh tra giao thông v n tải sẽ gặp nhiều ă v đ tượng sẽ lợi dụ s hở của pháp lu t đ tr n tránh thanh tr … Thứ năm, ý thức pháp luật của nhân dân. Có th th y rằ tr độ nh n thức, ý thức ch p hành pháp lu t củ ườ d t động vừa tích cực vừa tiêu cự đến hoạt động thanh tra. Trường hợp xảy ra các hành vi vi phạm qu đế ĩ vực giao thông v n tả m ư đượ qu t tr xử lý kịp thờ ư ười dân báo qu t tr đ qu t tr t ến hành xử lý sẽ làm hạn chế b t các tác 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0