Kinh nghiệm phát triển nông thôn ở Nhật Bản
lượt xem 125
download
Nhật Bản đã thực hiện hàng loạt chính sách để hỗ trợ nông nghiệp và nâng cao đời sống cho người dân ở nông thôn như chính sách về giá cả, cuối năm 1999 Nhật đưa ra “ Luật cơ bản mới về lương thực, nông nghiệp và khu vực nông thôn”
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kinh nghiệm phát triển nông thôn ở Nhật Bản
- KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ở NHẬT BẢN
- KHÁI NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG QUÁT VỀ NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG BẢN THÔN
- NHỮNG MÔ HÌNH PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN ĐiỂN HÌNH MÔ HÌNH “MỖI MÔ HÌNH PHÁT LÀNG, MỘT SẢN TRIỂN HỢP TÁC PHẨM” XÃ (OVOP)
- Sau chiến tranh thế giới II, kinh tế Nhật Bản bị tàn phá nặng nề cả về công nghiệp và nông nghiệp làm lương thực và nguyên liệu trong nước thiếu thốn nặng nề. Do vậy Nhật Bản đã có nhiều chính sách để phục hồi và phát triển nền kinh tế trong nước nhất là về nông nghiệp, nông thôn với mục đích để giải quyết nhu cầu về lương thực trong nước.
- Mục tiêu: để phát triển được nông nghiệp trong điều kiện đất chật người đông, tài nguyên khan hiếm Phát triển khoa học – kĩ thuật trong Kết quả: vào năm 1950 sản xuất nông nghiệp nông nghiệp được phục hồi xấp xỉ mức trược chiến tranh. Tới năm 1953 sản lượng tăng và đã vượt mức chiến tranh 30%
- Cải cách ruộng đất: Mục tiêu: tạo động lực kích thích phát triển nông nghiệp, mở rộng việc mua bán nông phẩm và tăng nhanh tích lũy Kết quả: quy mô ruộng đất bình quân của một nông trại có sự thay đổi theo hướng tích tụ ruộng đất vào các trang trại lớn để tăng hiệuquả sản xuất và tạo điều kiện áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ.
- Phát triển sản xuất có chọn lọc, nâng cao chất lượng nông sản. Mục tiêu: đẩy mạnh sản xuất sản phẩm có nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng và giảm sản xuất nông sản có sức tiêu th ụ kém Kếtquả: trong những năm 1960-1970 thu nh ập người dân tăng đáng kể đồng thời các ngành chế biến cũng phát triển t ạo thêm nhi ều vi ệc làm và có được tích lũy lớn
- Phát triển hợp tác xã và các tổ chức kinh tế hợp tác xã dịch vụ Kết quả: năm 1972 Mục tiêu: thúc đẩy Liên hiệp các HTX Quá trình tích tụ, tập nông nghiệp quốc gia trung ruộng đất Nhật Bản được thành và chuyên môn hóa lập với nhiệm vụ phát sâu theo hướng triển nông nghiệp, thương mại hóa nông thôn trong nông nghiệp
- Chính sách phát triển nông nghiệp Nhật Bản đã thực hiện hàng loạt chính sách để hỗ trợ nông nghiệp và nâng cao đời sống cho người dân ở nông thôn như chính sách về giá cả, cuối năm 1999 Nhật đưa ra “ Luật cơ bản mới về lương thực, nông nghiệp và khu vực nông thôn”
- Chính sách “Ly nông bất ly hương” Phát triển doanh nghiệp nông thôn 2 nhóm Chính sách Đưa công nghiệp chính lớn về nông thôn Mục đích: để tạo sự gắn bó hài hòa phát triển nông thôn v ới phát triển công nghiệp, xóa bỏ khoảng cách mức sống giữa đô thị và nông thôn
- Phát triển cộng đồng nông thôn qua các tổ chức hợp tác xã. Mục tiêu: góp phần đưa công nghiệp về nông thôn, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, cung ứng vật tư và tiêu thụ nông sản đồng thời tạo mối quan hệ cộng đồng vững chắc trong cộng đồng làng xã.
- Các chính sách hỗ trợ cho phát triên nông thôn Nhật Bản áp dụng chính sách trợ cấp thông qua chính sách thuế thu nhập ưu đãi cho người nông dân
- 2. MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN HTX HTX nông nghiệp của Nhật Bản được tổ chức theo 3 cấp: Liên đoàn toàn quốc HTX nông nghiệp Liên đoàn HTX nông nghiệp tỉnh HTX nông nghiệp cơ sở.
- Nhiệm vụ của các HTX: + Cung cấp dịch vụ, kỹ càng. + Giúp nông dân tiêu thụ hàng hóa có lợi nhất. + Cung cấp hàng hóa cho xã viên. + Cung cấp tín dụng cho các xã viên. + Sở hữu phương tiện sản xuất và chế biến, tạo điều kiện cho người dân sử dụng phương tiện hiệu quả nhất. + Là diễn đàn để nông dân kiến nghị để chinh phủ có các chính sách hợp lý. + Tiến hành GD tinh thần HTX cho xã viên.
- BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Liên kết các hoạt động đầu ra đầu vào dưới hình thức tốt nhất là HTX. Để HTX ra đời và phát trển tốt nhất cần có sự hỗ trợ của nhà nước. Tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân với giá cả phải chăng. Tổ chức HTX theo kiểu đa năng. Cần đề cao vấn đề giáo dục, đào tạo nhân lực cho HTX.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phân tích chính sách nông nghiệp & phát triển nông thôn: Chương 8 - TS. Nguyễn Văn Sanh
18 p | 210 | 27
-
Phát triển du lịch nông thôn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long: Đường đến cơ cấu kinh tế dịch vụ - nông - công nghiệp
8 p | 141 | 24
-
Một số giải pháp thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
8 p | 157 | 23
-
Bài giảng Phân tích chính sách nông nghiệp & phát triển nông thôn: Chương 9 - TS. Nguyễn Văn Sanh
13 p | 135 | 16
-
Bài giảng Phân tích chính sách nông nghiệp & phát triển nông thôn: Chương 4 - TS. Nguyễn Văn Sanh
9 p | 148 | 16
-
Công nghiệp hóa nông thôn để ổn định và phát triển bền vững - 1
8 p | 69 | 12
-
Công bằng xã hội với các cơ hội phát triển của các nhóm dân cư ở một xã đồng bằng sông Hồng hiện nay
18 p | 86 | 10
-
Mô hình phát triển nông nghiệp đô thị - Kinh nghiệm tại một số đô thị Việt Nam
6 p | 44 | 10
-
Kinh nghiệm phát triển hợp tác xã để thúc đẩy liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm
5 p | 61 | 9
-
Thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập từ chương trình mỗi xã một sản phẩm
5 p | 44 | 8
-
Học thuyết kinh tế đối ngẫu trong phát triển nông thôn: Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc cho Việt Nam
5 p | 63 | 6
-
Một số kinh nghiệm thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (4-1988) và chính sách đối với nông nghiệp, nông dân, nông thôn
7 p | 96 | 5
-
Phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Nhật Bản - Kinh nghiệm cho Việt Nam
7 p | 40 | 4
-
Huy động nội lực cộng đồng cho chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại Việt Nam: Học hỏi kinh nghiệm của phong trào Saemaul Undong, Hàn Quốc
12 p | 51 | 4
-
Công nghiệp hóa nông thôn ở một số nước châu Á - hàm ý chính sách cho Việt Nam
8 p | 44 | 3
-
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Những bài học từ Vĩnh Phúc
11 p | 50 | 2
-
Nghiên cứu triển khai mô hình làng thông minh ở Phú Yên
9 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn