intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật làm nẹp khớp háng có nắn chỉnh

Chia sẻ: Quý Vân Phi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Kỹ thuật làm nẹp khớp háng có nắn chỉnh" thông tin đến bạn đọc những nội dung gồm: đại cương, chỉ định và chống chỉ định, các bước chuẩn bị tiến hành phục hồi chức năng, các bước điều trị phục hồi chức năng, theo dõi và xử trí tai biến cho người bệnh. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ thuật làm nẹp khớp háng có nắn chỉnh

  1. KỸ THUẬT LÀM NẸP KHỚP HÁNG CÓ NẮN CHỈNH I. ĐẠI CƢƠNG Nẹp HKAFO: là dụng cụ trợ giúp với những trường hợp người bệnh bị tổn thương từ khung chậu, tới cột sống vùng thắt lưng và ngực. Chức năng của nẹp HKAFO là trợ giúp cho người bệnh tập đi và tập đứng trong phạm vi cho phép, chống được lở loét phần lưng cũng như mông do nằm nhiều, tốt cho hệ thống tuần hoàn cũng như toàn bộ các cơ thân mình cũng như hai tay được vận động. Cấu tạo của nẹp HKAFO được bao gồm các thành phần: bao hông, bao đùi, bao cẳng chân, khớp hông, gối cơ học. II. CHỈ ĐỊNH  Liệt toàn bộ cũng như một nhóm cơ chi dưới, vùng bụng.  Tổn thương khớp hông, và cột sống phần lung. III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH  Yếu toàn bộ cơ thân mình.  Yếu cơ chi trên.  Các trường hợp có tổn thương cấp như: phù nề cấp, bề mặt da bị tổn thương nặng, dị ứng với nhựa. IV. CHUẨN BỊ 1. Ngƣời thực hiện Bác sĩ phục hồi chức năng, kỹ thuật viên vật lý trị liệu, kỹ thuật viên chỉnh hình. 371
  2. 2. Phƣơng tiện  Máy móc và dụng cụ chuyên dụng.  Nguyên vật liệu và bán thành phẩm. V. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH Bƣớc 1. Thăm khám, lượng giá và tư vấn cho người bệnh.  Hỏi bệnh và thông tin người bệnh (môi trường sống, nghề nghiệp, mong muốn của người bệnh …).  Lượng giá người bệnh: thử bậc cơ, đo tầm vận động khớp.  Kiểm tra độ vững chắc của khớp bằng cách khám dây chằng, khớp và cơ chi phối đặc biệt chi bên cụt.  Tư vấn và hướng dẫn cách sử dụng nẹp sao cho phù hợp. Bƣớc 2. Bó bột tạo khuôn  Chuẩn bị nước, bột thạch cao, khu vực bó bột thuận lợi và an toàn cho nhân viên y tế và người bệnh.  Đánh dấu các điểm mốc, các điểm chịu lực và điểm tránh chịu lực, đo và ghi lại kích thước số đo trước khi bó.  Tiến hành bó bột cho người bệnh, đợi bột khô và cắt tháo bột ra khỏi người bệnh. Bƣớc 3. Đổ bột vào cốt âm - Đổ cốt dương  Đánh dấu lại các điểm mốc, hàn kín cốt và gia cố bằng băng bột trước khi đổ bột.  Pha bột và đổ bột vào cốt. Bƣớc 4. Sửa chỉnh cốt dương  Gỡ bỏ băng bột khỏi cốt dương, đánh dấu lại các điểm mốc.  Sửa chỉnh cốt dương: chỉnh sửa cốt theo người bệnh (phụ thuộc vào từng người bệnh và từng trường hợp cụ thể). Bƣớc 5. Tạo cốt dương bằng phương pháp hút nhựa chân không  Xác định tâm hông, gối, mắt cá giải phẫu.  Đo và cắt nhựa. Bƣớc 7. Xác định lại tâm khớp cơ học của ba khớp (hông, gối mắt cá) Uốn nẹp, cắt nhựa. Bƣớc 8. Chuẩn bị cho thử Mài sơ qua trước khi thử, vẽ đường viền nẹp, kiểm tra điểm tỳ đè. Bƣớc 9. Hoàn thiện 372
  3. Mài mịn đường viền nẹp, chỉnh lại tâm khớp, tán dây khoá. Thời gian từ 9 - 24 giờ. VI. THEO DÕI  Tiêu chí của dụng cụ tốt: dáng đi của người bệnh cân đối.  Theo dõi quá trình đang điều trị tại trung tâm. VII. TAI BIẾN VÀ XỬ LÝ (các vấn đề thƣờng gặp)  Tai biến và tác dụng không mong muốn.  Thay đổi dáng đi xấu sau thời gian sử dụng nẹp.  Loét đau tại điểm tỳ đè.  Phương pháp xử lý: chỉnh sửa, giảm chịu lực điểm tỳ đè. 373
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
54=>0