intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý luận đến thực tiễn từ Thông tin: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:484

166
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Thông tin: Từ lý luận đến thực tiễn (Phần 2) tương ứng với nội dung phần 2 và phần 3 trong Tài liệu. Phần 2 - Tổ chức và quản lý thông tin, gồm 23 bài viết trình bày các quan điểm của tác giả về những vấn đề về chiến lược, chính Tài liệu, quản lý nhà nước và chương trình phát triển thông tin KHCN và kinh tế - xã hội nhằm biến thông tin trở thành nguồn lực phát triển. Phần 3 - Đào tạo cán bộ thông tin, gồm 18 bài đề cập tới các vấn đề về nghề thông tin và quản trị thông tin, vấn đề đào tạo và phát triển nhân lực thông tin trong nền kinh tế tri thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý luận đến thực tiễn từ Thông tin: Phần 2

  1. THÔNG TiN: TỪ LÝ LUẬN TỚ! THựC TĨẺN PHẦN II TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THÔNG TIN PHẨN II; TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THÒNG TIN 353
  2. INFORMATION: FROM THEORY TO Ì>RACTỈCE PARTII INFORMATION ORGANIZATION AND MANAGEMENT 354 PA R TII; INPORMATION ORGANĨZATlON AND
  3. THÔNG ĩiN : TỬ LÝ LUẬN TỚ! THỰC TIẺN 201. T ư T Ư Ờ N G CỦA v . l L Ê -N IN V Ể th ô n í; tin k h o a h ọ c * (Qua đọc cuốn sách “V.l. Lê-nin và thông tin khoa học” của I.B. Potrkaí và v.l. Trasonikov) v.l Lenin and STI Lê-nin- vị lãnh tụ thiên tài, người ihầy vĩ đại của vô sản và lao động toàn thế giới, dã để lại cho nhản loại một kho tàng tri thức vỏ giá. Nảm tháng sẽ trôi qua. song các tư tưởng, lòi chỉ bảo của Lê- nin, được thực tiẻn xác nhận, là bấc diệt. Việc sưu tầm, nghiên cứu và phát íriển các tư lường của Lê-nin trong điều kiện lịch sừ hiện nay có một vị trí đặc biệt cả về quy mô lẫn tầm quan trọng của vấn đề. Cuốn “V.I. Lê-nin và thông tin khoa học” ra dời nhằm dáp ứng một phần yéu cầu đó. Tác giả cuốn sách- I.B.V.Potrkai và I.p. Trasonikov, là cán bộ lãnh đạo và nghiên cứu đã công tác nhiều năm tại Viện Thông tin KHKT loàn Liên bang Liên xỏ (VINITI), dựa trén bút tích của Lê-nin và các hồi ký của những người bạn đã từng có dịp hoại độna và cộng sự với Người, đã nêu bạt vai trò lãnh đạo và tổ chức cùa Lẻ-nin írong việc thành lập và phát triển hệ thống nhà nước Tập san Thông lin học, 1976» s ố , Ir. 22-2,'S. PHẨN lĩ: TỔ CHỨC VÀ QUÀN LÝ THÔNG TIN 355
  4. INFORMATION: FROM THEORY TO PRACTICE về nghiên cứu và phổ biến các thành tựu KHKT trong nhà nước Công-Nông đầu tiên trên thế giới. Cuốn sách gồm 4 chưcfng: ỉ. Kinh nghiệm cùa Lê-nin trong việc phổ cập hoá các tri thức khoa học tự nhiên và kỹ thuật; 2. Thái độ cùa Lê-nin đối với di sản văn hoá quá khứ và những thành tựu khoa học và kỹ thuật tư sàn; 3. Vai trò của Lê-nin trong việc xây dựng hệ thống thông tin khoa học X6-viết; 4. Phát triển các tư tưởng của Lê-nin về công íác quyết định của Đảng và Chính phủ Liên Xô. Hơn 30 năm hoạt động cách mạng, vừa làm lý luận vừa ]àm thực tiễn. Lê-nin là người hiểu rõ hcfn ai hết sự cần thiết phải phổ cập các tri thức về chính trị, vể khoa học và về kỹ thuật, áp dụng các (hành tựu khoa học kỹ thuậl vào sản xuất, khống ngừng nâng cao đời sống vật chất-vãn hoá của nhân dân lao động. Trong các tác phẩm của minh, Người luôn sử dụng và bám sái các thành tựu khoa học kỹ thuật đưoìig thời. Ngay trong công trình vì đại dầu tiên, cuốn “Thế nào là người bạn của nhân dân” và họ đấu tranh chống các nhà đăn chù - xã hội như thế nào?” được xuấl bán nãm 1894, V.I. Lê-nin đã khái quát nội dung cơ bản cửa học thuyết tiến hoá của Đác-uyn và nêu rõ học thuyết Đác-uyn không những chỉ tạo ra bước ngoặt cách mạng trong lĩnh vực khoa học về sự sống mà còn có ảnh hưởng lớn tói việc phái triển thế giới quan khoa học nói chung. Trong khi nêu lên bản chất cùa học thuyết Marx về hình thái xã hội - kinh lế, Lê-nin đã so sánh học (hưyết cách mạng cùa Marx với học (huyết tiến hoá của ĐáC'iiyn. Như 356 PARTH: INPORMATION ORGANIZATION AND. .
  5. THÔNG TĨN: TỪ LÝ LUẬN TỞ! THỰC TIỄN vạy, hai phát kiến vĩ đại nhất trong khoa học tự nhiên và khoa học xã hội của thế kỷ XIX đã được Lê-nin khái quát sâu sắc và phán ánh trong các tác phẩm cùa mình. Trong 55 tập sách- một di sán khổng [ổ và vĩ đại mà Lê-nin đã để lại, Người ghi rất rõ các đoạn trích dẫn mà Ngưòi sử dụng để minh hoạ, dể so sánh và chứng minh các luận cứ của mình. Trong nhiều tập sách, phần irích dẫn tài liệu mà Người đã sử dụng [ên tới hàng chục trang với hàng tràm tên sách, tên tạp chí, tên bài báo khác nhau. Từ kinh nghiệm của bản thân, V.I. Lê-nin đã đề ra nhiệm vụ phổ câp cả kho tàng khoa học, kỹ thuật và vàn hoá trong quần chúng lao động để những (hành tựu của khoa học, kỹ thuật tư sản, những thành quả cùa hàng nghìn năm phát triển nền văn minh nhãn loại không phải chỉ do một nhóm người độc quyền nám giữ vì lợi ích cá nhân ích kỷ, mà phải phục vụ cho đông đảo quần chúng lao động. Ngày từ năm 1901, Lê-nin đã viết: “Ngày nay, khi mà người ta có thể truyền năng lượng điện trong không gian, khi mà kỹ thuật vận tải được phát triển tới mức có thể chuyên chò hành khách với tốc độ hơn 200 verst’ trong mộí giờ với một phí tổn ít hơn, thì không thể có mội cản trở kỹ thuật nào có thể ngăn càn toàn dân sử dụng tất cả kho tàng khoa học và kỹ thuật đã được tích luỹ hàng thế kỷ nay nầm trong một số ít các Trung tâm”*'*, và Người khẳng định trách nhiệm cùa các nhà xã hỘẳ-dân chủ, các nhà tri thức tiến bộ phải làm cho kho tàng kiến thức đó phải được “phổ cập trong toàn dân” * ỉ vcrsỉ- ílơn vị đo độ đàỉ cũ, l verst - í,0668 km (N.H.H). ( I) và (2) V.!. Lẽ-nin toàn tập. Tập 5 , \f. 150-151 (tất cả irích đẵn lòi cùa V,I. Lẻ-nin irong bài này theo bàn tiếng Nga. PHẦN II; TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THÕNG TĨN 357
  6. ỈNFORMATiON: FROM THEORY TO PRACTICE Trong chưcfng II, các tác giá cùa cuốn sách trình bày thái đội, quan điểm của Lê-nin đối với các di sán vãn hoá quá khứ và cá>c thành tựu khoa học-kỹ thuật của tư bản. Bằng viộc trích dẫn, vẳ phấn tích các ý kiến của Lê-nin các tác giả cho ta rõ, chính liư tuởng cùa Người đã đặt nển móng cho các đường lối ciàa Đàng Cộng sản Liên xô trong việc íhừa kế các di sản khoa học và văm hoá. Lè-nin đã khảng định, cách mạng tháng Mười vĩ đại đã làrm chay đổi cơ bản vị trí xã hội và vai trò khoa học trong xă hộ>i “Xưa kia (ất cả trí tuệ và tài năng của con người sáng tạo chí đrẩ cho một lớp người được hưởng mọi lợi ích kỹ thuậl và ván hoá, vâ iàm cho một lớp nguời khác mất cả những thứ tối cần ihiết như giáo dục và phát triển. Ngày nay, cũng tất cả những cái kỳ diộu đó cùa kỹ thuật, tất cả mọi Ihành tựu văn háo đã trở thành tài sàn cùa toàn đân, và từ nay về sau trí tuệ và tài nàng cùa con người vĩnh viẻn sẽ không thể trở lại là công cụ áp bức và bóc Ngay trong những tháng, năm đầu tiên xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô-viết, Lê-nin đã khẳng định, nhiệm vụ xây dựng xã hội xã hội chù nghĩa phải dựa trên các thành tựu KHKT. vã Nhà nước Xô viết phải biết sừ dụng tri thức của các chuyên gia tư sản trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân và quân sự. Người nói: “Thiếu các tri thức, kỹ thuật và văn hoá hiện đang nãm trong tay các chuyên gia tư sản chúng ta khỏng thể xây dựng chủ nghĩa _A_’ _«
  7. THÔNC TIN: TỪ LÝ LVẢN TỚI THựC Tì ỂN dã chứng minh ílược mối quan hệ khâng khít giữa cách mạng với khoa học, về sự cần ihiết để Nhà nước Xò viết kế thừa, làm chù và phái huy các thành tựu khoa học và kỹ thuật nhằm bảo vệ và cúna cô' chính quyén non tré của mình. Theo sát tình hinh khoa học-kỹ thuật trên thê' giói, Lê-nin đàc biệt nhấn mạnh: “bắt chước làt cả những gì có giá trị của nền khoa học Âu-Mỹ. đó là nhiệm vụ hàng đấu và chù yếu nhất của chúng ta”*’’ Thồng qua các dần iiệu về việc làm và lời huấn thị cụ thể của Lê-nin, chương III của cuốn sách đã nói lên vai trò lãnh đạo và tổ chức của Lẽ-nin trong việc xây dựng hệ thống nhà nước về nghiên cứu và phổ biến các (hành tựu khoa học kỹ thuật- tiền thân của hệ thống thông lin khoa học kỷ thuật toàn nhà nước Liên xỏ hiện nay. Theo sáng kiến cùa Lẽ-nin, ngày 14 tháng 6 năm 1921, Hội đồng Dân uỷ đã phê chuẩn sắc lệnh “ Về việc nhập và phân phối tài liệu nước ngoài” đồng thời thành lập “ưỷ ban lién cơ quan trung ương về việc mua và phân phối tài liệu nuớc ngoài (viéì tắt là KOMINOLIT)”. Với những chức năng và nhiệm vụ rõ ràng ghi trong Sắc lệnh, KOMINOLIT (hực chất trở thành cơ quan thông tin khoa học đáu tiên của Nhà nước Xô viết . Và, đúng như các tác giả cuốn sách nhận định: “Bằng chữ ký của V.L Lè-nin trong sắc lệnh ngày 14-06-1921, thông tin khoa học bắc đẩu trang sử trên đất nước Xô viết không phải chỉ là một khoa học chuyên ngành, mà còn là một lĩnh vực hoạt động thực tiễn” (trang 25). Mặc dù rất bận rộn trong công tác Đảng và Nhà nước, Lê-nin vần thường xuyên quan tâm, theo dõi và uốn nấn nội dung và phương hướng hoạt động của KOMỈNOLIT, giúp cơ quan v .l. Lê-nin. loàn tâp, Iập45, tr.206. PHẦN II: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THÔNG TIN 359
  8. INPORMATỈON: FROM THEORY TO PRACTỈCE thông lin khoa học đầu tiên của Nhà nước Xô viết phá( huy dược hêì khả năng hoàn thành nhiệm vụ chính trị của mình. Lê-nin đánh giá rất cao vai trò của thông tin khoa học, Người coi nhiệm vụ theo dõi việc dịch và xuất bản các tài liệu khoa học trên thế giới là một trong sô' các chức nàng chù yếu cùa các phó chủ tịch Hội đổng Dân uỷ và Hội đồng lao động và Hội đồng quốc phòng. Trong ftghị quyếc về công việc cùa các phó chù tịch Hội đồng, Lé-nin chỉ rõ: các Phó chủ tịch* cần phải giám sát việc dịch và xuất bản các tài liệu mói và tốt nhất, đặc biệl là các tài liệu của Mỹ và Đức, về tổ chức iao động và quản Người còn chỉ thị; “Cần chú ý theo dõi tất cả các lài liệu thích hợp bằng tiếng nước ngoài khi dịch, hoặc tóm lắt tất cà những gì có giá Xuất phát từ các nhiệm vụ chiến lược, cần thiết phải củng cố và xây dựng Nhà nước Xô viết trén cơ sở nền kinh tế vững mạnh, V.I. Lê-nin đã đặt công tác thông tin khoa học nằm trong mối quan hệ khăng khít hữu cơ với các nhiệm vụ xây dựng kinh tế (rén quan diểm iợi ích kinh tế, trực tiếp tác động đến các hướng phát triển lớn cùa nền kinh tế xã hội chủ nghĩa nói chung. Hơn mộí nửa thế kỷ trôi qua kể từ khi V.I. Lê-nin đặt viên gạch đầu tiẻn xây dựng hệ thống nghiên cứu và phổ biến những thành tựu khoa học và kỹ thuật của Nhà nước Xô Viết, Đảng * Tức Phó chú tịch Hội đồng Dán uỳ vàHộiđổng Lao động và Quốc phòng. Hội đổng Dân uỷ là cơ quan quyền lựcnhànước Xô viết đắu tiên, sau này là Hội đòng Bộ iniởng (N.H.H). v .l. Lê-nin, toàn tặp, tập 45. tr. 154. V.I. Lê-nin, loàn tâp, lặp 45, ir.2 5 ., 360 PARTIl; INFORMATIONORGANIZATION AND...
  9. THÔNG TIN: TỪ LÝ LUẬN TỚ! THựC TlỂN Cộng sản và Chính phù Liên Xô. vẫn di iheo con đường mà Lê- nin đâ vạch ra, luôn dề cao vai irò của khoa học nói chung và Ihôns tin khoa học nói riêng trong còng cuộc xây dựng đất nưdc. Để phát huy hiệu lực hệ thống kinh tế Xó Viết, Đảng và Chính phủ Liên Xô chủ trương cài tiến công tác quản lý kinh tế, phát triển khoa học kỹ thuật. Trong hoàn cảnh lịch sử đó, Đàng-Chính phủ Liên Xó, hơn lúc nào hết, chấy rõ tầm quan Irọng của công lác íhóng tin khoa học và kỹ thuật, chỉ đạo việc xây dựng hệ thống ihông tin khoa học kỹ thuật toàn nhà nước trên cơ sở các thành lựu khoa học kỹ thuật hiện đại, nhằm đáp ứng nhu cầu bức ihiết của nền kinh tế và khoa học Xô Viếi. Đây cũng ià một trong các nhiệm vụ khoa học, kỹ thuật và quản lý quan trọng nhất đã được dề ra trong Nghị quyết cùa Hội đồng Bộ trưỏng Liên xô ra ngày 29-11-1966 "Về hệ thống thông tin khoa học kỹ thuật toàn nhà nước” . Thực hiện Nghị quyết ngày 29-11-1966, đến nay Liên Xô, về cơ bản, đã hoàn thành việc xây dựng hệ thống thông tin khoa học kỹ thuật toàn nhà nước. Cùng với các hệ thống quản lý khác, hệ thống thông tin khoa học kỹ thuật toàn nhà nước đang góp những phần đáng kể vào sự nghiệp xây dựng chù nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản ở Liên Xô. Ngoài ra, trong phần cuối, các tác giả của cuốn sách đã nêu lén sự cần thiết, các khả năng và triển vọng trao đổi và hợp tác irong lĩnh vực thông tin khoa học trên qui mô quốc tế. Với 55 trang sách, nhìn chung các tác giả đã thành công trong việc giới thiệu và phân tích một cách khái quát lịch sử phát triển ngành thòng lin khoa học trên đất nước Xờ Viết, và bằng các văn PHẦN II; TỒ CHỨC VÀ QUÁN LÝ THÔNG TIN 361
  10. ÍNPORMATÌON: FROM THEORY TO PRACTICE kiện lịch sử, các tấc già cũng dâ chứng minh được rằng “Sự ra đời và phát triển hệ thống thông tin khoa học trên đất nước Liên xô gắn liền với tên tuổi V.I. Lê-nin” (trang 6). Song, ngoài mọi sự nghi ngờ, đo những hạn chế vc Ihời gian và sức lực đến nay chúng ta chưa có đù khả năng để có các công trình toàn vẹn đề cập một cách đầy đù tới vai trò lãnh đạo và tổ chức của V.I. Lê-nin trong nền khoa học Xô Viết nói chung và thông tin khoa học nói riẽng. Chúng ta không thể khóng đồng ý với Giáo sư Viện trưởng Viện Thông tin KH&KT Toàn Liên bang {VINITI)- Nhà khoa học Công huân CHLB Nga A.I. Mikhailov, trong lời giới thiệu cuốn sách này đã nhận định: “...Về thực chất, cuốn sách nhỏ này mới chỉ là bước đi đẩu tiên trong việc hộ thống hoá một cách khoa học các di sản của Lé-nin thuộc lĩnh vực thông tin. Cán bộ khoa học chúng la cẩn tích cực nghiên cứu để có thể làm sáng tỏ vai trò lãnh đạo của V.I. Lê-nin, cùa Đảng Cộng sản trong việc xáy dựng và khỏng«ngừng hoàn thiện hệ thống thông tin khoa học Xô-Viết” (trang 5). 362 PARTII; lNFORMATIONORGANIZATION AND...
  11. THÔNG TÍN: TỪ LÝ LUẬN TỚI THựC TỈỄN 202. MỘT SỐ Ý KIẾN VỂ CHỨC NĂNG CỦA TRUN(Ỉ TÂM THỎN(Ĩ TIN KHOA HỌC KỸ THUẬT NGÀNH ’ Punctions of Sectorial Intormatỉon Centre Do yêu cáu phát triển công tác thông tin khoa học- kỹ thuật và kinh tế-kỹ thuật, trong thời gian gần đây, một vài Bộ đã cho ihành lập các trung tâm thông tin khoa học kỹ thưảt ngành trực thuộc cơ quan Bộ (gọi tắt là trung tâm). Sự hình thành các trung tâm này đánh dấu một bưóc phát triển mới trong mạng lưới các cơ qi un thông tin khoa học trong nước. Tuy nhiên, việc nghiên cứu dể xác định đúna đắn hướng phát triển các trung tám này cũng nhu xây dựng các phương pháp luận về công tác và quy trình ihông tin trong mồi cơ quan là công việc có ý nghĩa quan trọng đối với íoàn bộ hệ thống thông tin nhà nước. Do có những quan niệm khác nhau vể một trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật của ngành nên về hình thức tổ chức và nội dung hoạt động của trung tâm này ở các bộ/ngành hiện nay rất khác nhau tuy đã có Thông iư hướng dẫn của ư ỳ ban KHKT Nhà nước số 755/TT ngày 29/7/1974 về nội dung chức năng của các cấp cơ quan thông ũn trong mạng lưới. Trong phạm vi bài này, chúng tỏi muốn trao đổi Ihêm ý kiến về những chức năng, nhiệm vụ của Tăp Siin Hoại động thỏng (in KHKT. 1975, sổ 3. tr. 2-6. PHẨN II; TỔ CHỨC VÀ QUÁN LÝ THÔNG TIN 363
  12. INPORMATION: FROM THEORY TO PRACTỈCE một trung tàm thông tin khoa học cấp Bộ-ngành trong tình hình hiện nay ở nước ta. Chức năng, nhiệm vụ và nội đung hoạt động cụ thể cùa mỗi trung tâm thông tin không thể ấn định cứng nhắc trước. Trong một tài liệu hưông dẫn mẫu chi có thể nêu lên những nét chung nhất để từ đó có thể triển khai áp dụng trong những điều kiện thực tế trong từng ngành hiện nay. Tuy vậy. trong giai đoạn khởi đầu của ngành thông tin, khi “cơ thể” của cả ngành còn trong thời kỳ “trứng nước” nếu xél từ góc độ phát triển cùa cà hệ thống thông tin, có những chức nâng sẽ đuợc coi là "bắt buộc” và đóng vai trò chỉ đạo trong việc xây dựng và hoạt động của bất kỳ một trung tâm nào. Theo chúng tôi, đó là chức năng quản lý và chức năng thông tin. 1. Chức năng quản iý Với tư cách là cơ quan thông tin đầu não của một ngành, quá trình thành lập các trung tâm phải được gắn liền với ý đồ xây dựng hệ thống thông tin của ngành đó. Các trung tâm ihông tin ngành ra đời không phải là hiện tượng tự phát và đơn độc trẽn ‘‘mảnh đất trống” mà đó là kết quả của quá trình phát triển lừ mạng lưới các đơn vị thông tin ờ các cơ sỏ ưong ngành (viện nghiên cứu, viện thiết kế, trường đại học, xí nghiệp). Tò chức và hoạt động thông tin ở các cơ sở trong ngành trước khi hình thành trung tâm thuờng là tự phát, rời rạc, thiếu sự liên kết, hoặc nói một cách khác, thiếu tính hệ thống. Với quan điểm hệ thống, cần xem xét việc ra đòi của mộl trung tâm thông tin không phải chỉ có nghĩa giản đcm là sự xuất hiện thêm một phần từ (một cơ sở 36 4 PARTII: IN F0R M A T IO N 0R G A N IZA T lO N A N D ...
  13. THÓNG TIN: T ừ LÝ LUẬN TỚÌ THựC Tì ỀN thông tin) trong cả hệ thống thòng ũn cùa một ngành. Trung tâm ihóng tin ngành phải đóng vai trò “nhạc trưởng” tập hợp các cơ sở thông tin trong ngành ihành một hệ thống nhất. Để có ihể thực hiện vai (rò này, trong giai doạn ban đầu, Trung tâm thỏng tin ngành cần bổ sung có chức năng quản lý. Điều này có nghĩa là trung tâm phải xác định mục tiéu hoạt động thể hiện bằng các nhiệm vụ cụ thể, chỉ đạo điếu hoà phối hợp và kiểm tra hoạt động cùa các cơ sờ ihông tin trong ngành. Thực hiện chức nàng này Truns tâm (hông tin ngành sẽ tạo ra tiền đề chuyển mạng lưới các cơ sở ihỏng lin rời rạc trong ngành hiện nay thành mộl hệ thống thông lin ngành và qua hệ ihống dó cho phép sử dụng lốt nhất các khá năng (cán bộ, nguồn lực thống tin, phưcíng tiện, đầu tư) nhằm hoàn thành các nhiệm vụ {mục liêu) dã đề ra. Đặc trưng của xã hội hiện đại là tính phức tạp của mọi hoại động. Hầu như muốn hoàn ihành bâì cứ việc gì cũng đòi hỏi phải có sự tham gia góp sức của nhiều lĩnh vực chuyên môn, với nhiều cóng đoạn khác nhau. Trong lĩnh vực thông tin khoa học, tính phức tạp thể hiện rõ néí ờ các mật công nghệ, quy trình, phưcmg pháp còng lác, hình thức dưa tin. Phân tích thục tiễn nghiệp vụ hoạt động thõng tin cho thấy quy trình hoạt động chưa được xác lập, ngày càng sinh ra nhiều kiểu loại phiếu với các hình thức mô tà và mã hoá khác nhau đang tạo ra mộl tính trạng hỗn loạn, gây nhiéu khó khăn trong việc hình thức hoá, tạo ra nhiều bấl hợp lý, lãng phí cóng sức và của cài vật chất. Kêì cục hoạt động Ihông tin trên bình diện toàn xã hội bị xé iẻ. cục bộ, xử lý thông tin bị trùng lặp khó hợp thành một khối thống nhất. Xuất phát từ yêu cầu phát triển và dẩy mạnh còng tác, cần thiết phải tiến hành ỉhẩm tra các loại kiểu phiếu, các phương pháp mỏ tả và mã hoá PHẦN n. TỒ CHỨC VÀ ỌUẢN LÝ THỎNG TIN 365
  14. ÌNPORMATION: FROM THEORY TO PRACTICE đã hình thành một cách tự phát, ngẫu nhiên. Sau khi nghiên cứu đầy đủ, kỹ lưỡng với các quan điểm khoa học, thực tiễn của ngành có thể đề ra các giải pháp để thống nhất vé ngôn ngữ thông tin, nguyên tắc phân loại, phương pháp định chù đề, đánh chỉ số và mã hoá, vật mang tin (các loại phiếu) và cách mô lả chúng mội cách hợp lý, có cơ sở khoa học. Việc thống nhất trên đây không có nghĩa bị gò bó cứng nhắc mà là tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sờ thòng (in giữa các cơ quan trong ngành có thể giao tiếp, tương tác lẫn nhau, phối hợp được và khi hoàn ihành có thể tích hợp các cơ sở lại dề dàng. Nội dung này phù hợp với nguyên tắc tương hợp, xử )ý một lần và phát triển trong việc xây dựng hệ thống (hông tin nói chung. Cơ sở khoa học thực hiộn việc thống nhất hoá trong công tấc thông tin là vấn đề nghiên cứu và xây dựng các tiêu chuẩn hoạt động thống tin ngành, cách thống nhất theo các diện đề tài. nguồn tài liộu, người dùng tin (cá nhân, tập thể), các loại hình sản phẩm và dịch vụ thông tin phù hợp với công việc và quá Irình hoạt động cùa mỗi ngành cụ thể. Kinh nghiệm hoạt động thông tin cho (hấy, trong giai đoạn đầu.Trung tâm chỉ có thể giải quyết được những vấn đề thống nhất hoá trén đây (rong điều kiện nắm chắc chức nàng quản lý cùa mình. Một trong các dặc điểm của nhà nước XHCN ià phát triển kinh tế, khoa học có kế hoạch. Hoạt động thông tin khoa học và kỹ thuật là một bộ phận cùa hoạt động khoa học nẻn cần thiết phải có kế hoạch phát (riển của mình. Nội dung hoạt dộng và ý đồ triển khai công tác thông tin phải được thể hiện trong hệ Ihống chỉ tiêu của kế hoạch ngắn hạn (kế hoạch hàng năm) và kế hoạch 366 PARTII: INFORMATIONORGANiZATIONAND...
  15. nìÔNG TIN. T ừ LÝ LUẬN TỚI THựC Ti ẺN clài hạn (thường là kế hoạch 3 năm), Tính chất tự phái của ngành ihông tin (rong ihời gian qua biểu hiện ờ cách làm ăn tuỳ tiện, ihiếu kế hoạch cụ thể. Để giúp cho Bộ (ngành) nắm được và có khả nãna lãnh dạo và theo dõi sát hoạt động thông tin cửa mình c
  16. INFORMATỈON: FROM THEORY TO PRACTICE các phăn từ trong không gian chỉ ià ihòng qua đại diện vùng minh. Trong hoạt động thông tin khoa học, mỗi bộ (ngành) là một vùng qui ước vói Crung tâm là đại diện của mạng lưới (hệ thống thóng tin một ngành). Thực hiện được chức năng này sẽ tạo điều kiện huỷ bỏ các mối giao lưu thừa, ổn dịnh và định hướng các dòng tin, làm hệ thốíig lién lạc trờ nên tinh giản, nhanh chóng và hữu hiệu hơn. 2. Chức nàng thông tin Việc cung cấp thông tin trong giai đoạn hiện nay là vấn đề nan siải và có tính chất thời sự vì các lý do sau dây: - Nhu cầu tin khá phức tạp; - Sô' lượng thông tin trong các dạng tư liệu có chiều hướng tăng nhanh và bị chi phối theo qui luật tản mạn tin tức của s .c Bradford; - Xu hướng hợp nhấl đang ngự trị trong khoa học đã và đang tiếp tục tạo ra các vùng liên ngành lớn. Trong mỗi một ngành, bên cạnh các vấn đề cụ thể có tính chất chuyên môn hoá cao, đều tồn tại những lĩnh vực tổng hợp, sừ dụng nhiều phương pháp liên ngành và các ngành khoa học cơ bản khác. Ví dụ, trong ngành thuỷ lợi, những kiến thức về thi cóng, xây dựng, vật liệu, cơ khí, toán học ứng dụng, kỹ thuật, tính toán,... trờ nén quen thuộc và cẩn thiết. Thực tế hiện nay trong các ngành có hai xu hướng tổ chức còng tác thông tin: - Mỗi cơ sở thông tin có tham vọng bao quát nhiẻu lĩnh vực (theo diện rộng). Xu hướng này khó có Ihể chấp nhận vì hạn chế về khả nãng cũng như các nguồn lực; 368 PARTÍI: ĨNFORMATIONORGANIZATION AND...
  17. T H Ô N G T ỈN : T Ừ L Ý L U Ậ N T Ớ I T H Ự C Tỉ Ể N - Mỏi cơ sờ chỉ lập irung iheo dõi lĩnh vục chuyên môn hẹp của cơ quan mình, bỏ qua các lĩnh vực kế cận (theo diện sâu). I rong bôi cảnh dó, đặi kỳ vọng nhiều vào các tổ chức Ihông Ún cơ sờ là khòng tưởng. Do vậy, rrước mắt cũng như về lâu dài. Trung tâm thông tin nqành cẩn thiết phải bao quát thòng tin các vấn đề tổng hợp, có lính liên ngành phục vụ yêu cầu công lác trong toàn ngành. Ngoài ra, với iư cách cùa một cơ quan thông tin hỗ trợ cho bộ máy quản lý cùa ngành, Trung tâm phải phục vụ thông Ún cho cán bộ lãnh đạo và các cơ quan tham mưu trong Bộ bàng các sản phẩm và các dịch vụ có hàm lượng thòng tin cao nhu: các tổng luận, ý kiến phàn biện, dự báo, đánh giá,... tạo điều kiện các quyết định quản iý ra đời được tốt hem. Vai trò cùa các Trung tâm thỏng tin trong việc thực hiện nhiệm vụ thông tin của ngành là tạo điều kiện để có khả năng bao quát tối đa khối lượng tin cần thiết, phục vụ rộng rãi những đối tượng trong và ngoài ngành có liên quan một cách thiết thực và có hiệu quả. Để đạt được mục tiêu đề ra, Trung tâm, một mặt, cần thiết phái nghiên cóu có phân tích một cách toàn diện thực tế cụ thể cúa ngành, mặ( khác, phải thực hiện tốt chức nàng quân lý. Hoạt động thông tin chỉ có thể phát huy hiệu quả của mình khi đã xác định rõ mục tiêư, yêu cẫu thông tin, trình độ và các đặc điểm của đối tượng phục vụ. Nói một cách khác, cần nám được nhu cầu thông tin, đặc điểm tâm Ỉ3' cùa người dụng tin và mói irưòng thông tin. Đc ihoả mãn nhu cầu thông tin, cần thiết áp đụng tổng hợp các phương pháp phục vụ (xuất bản tài liệu, hỏi-trả lời. thông tin PHẦN II; TỔ C H Ú t VÀ QUẢN LÝ THÔNG TIN 369
  18. INPORMATỈON: FROM THEORY TO PRACTICE chọn lọc, thông báo tín hiệu) và hình (hức thông tin (ihư mục, tóm tắt, tổng luận, tin lài liệu, Ún dữ kiện) khác nhau. Trung tâm thông tin còn phải là cơ quan chỉ đạo các cơ sở thông (in trong ngành và phải đi đầu Irong việc nghiên cứu áp dụng các hình thức, phưcmg pháp, qui trình và kỹ thuật thông (in hữu hiệu nhất đối với ngành mmh. Việc hướng hoạt động cùa các Trung tâm ihóng tin vào việc thực hiện các chức năng kể trên đòi hỏi phái giải quyết một số khó khán về tổ chức, lể lối, tâm lý và phương pháp làm việc đã tồn tại {ừ trước. Song, những năm sắp tới, với việc quyêì tâm từng bước xây dựng thành công những hệ thống thông tin hữu hiệu trong các ngành là tiển để để xây dựng một hệ thống thông tin thống nhất trong toàn quốc là điều mong muốn chung. Đó cũng sẽ là động iực giúp chúng ta vượt qua các khó khăn ban đầu. 370 PARTII: ĨNF0RM AT10N0RGANIZATI0N AND...
  19. T H Ò N G T ỈN : T Ừ L Ý L U Ậ N T Ớ I T H ự C T ÍÊ N 203. S ơ B ộ ĐÁNH G IÁ H O Ạ T Đ Ộ N G T H Ô N G T IN K H O A H Ọ C VÀ KỸ T H U Ậ T ở V IỆ T NAM * Evaíuatỉon of STI Activitỉes ỉn Vỉetnam Vừa qua, trong khuón khổ cùa đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước mã số 60A-03-06, Viện Thông tin Khoa học Kỹ thuật Trung ươn2 đã tiến hành điểu tra và đánh giá hoạt động thông tin khoa học và kỹ thuật ở Việc Nam. Do nhiểư hạn chế, việc điều tra khôna Ihể thực hiện đối với tất cả các cơ quan íhông tin. Các đơn vị được điểu tra chì là một mầu đại diện trong tập các cơ quan thông tin hiện có. Đối tượng chù yếu cùa đợt điều tra kỳ này là các cơ quan cấp ngành (25 cơ quan), ngoài ra là 3 loại cơ quan khác cơ quan thông tin chuyên dạng (2) địa phưcmg (9) và cơ sờ {8). Trong điều kiện thực tế, dể khả thi được nhiệm vụ và đảm bảo tính khoa học, cần áp dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp. Lõi chính cùa phương pháp là sử dụng Phiếu điều tra để nắm tình hình tổ chức và hoạt động của các đơn vị thông tin, kết hợp với tìm hiểu trực tiếp trong điều kiện cho phép và kiểm chứng số liệu điểu tra được với các dữ liệu báo cáo thu được irong các kỳ bão vệ kế hoạch khoa học kỹ thuật. Phiếu điều tra hoạt động thõng lin khoa học kỹ thuật được cấu trúc thành 8 phần đặc trưng clio các phương diện nghiên cứu độc lập (bảng 1). Mỗi phán được Tập san Thông tin học, 1989, số ụ tr. 1-13, PHẦN U: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ THÔNG TIN 371
  20. IN F 0 R M A T !0 N : F R O M T H E O R Y T O P R A C T ÍC E cụ thể hoá thành một số chỉ tiêu. Sô' đặc (rưng (chì tiêu) cùa từng phần trong phiếu khác nhau tuỳ thuộc vào nội dung cùa muc liêu định khảo sát. Bẩng I- Tliành phán và cấu trúc Phiếu điều tra STT Tén phương điện Sô' (ưựng chỉ tiéu 1 Dữ liệu vé cơ quan '1'1 và diện bao quát 5 2 Kho tài liéu 5 3 Tru sở iàm viêc 1 4 Thiết bị chuyên dùng 13 5 Kinh phí 1 6 Cán bô 3 7 Các dịch vụ thông tin 3 8 Quan hệ quốc tế 4 Phù hợp với tính chất, nội dung và cơ cấu của các dữ liệu thu được trong phiếu, đã sử dụng sơ đồ phân tích phân bổ theo các chì tiêu và loại hình cơ quan thông tin. Xét về độ lớn của mẫu phân tích, các cơ quan duợc phân tích quy về 3 nhóm: - Nhóm A: Các cơ quan thông tin ngành và chuyên dạng (mẫu: 27 đơn vị) - Nhóm B: Các cơ quan thông tin địa phưong (mẫu: 9 đcm vị) - Nhóm C; Các đơn vị thông lin cơ sờ (mẫu: 8 dcfn vị). 372 PARTII: INPORMATION ORGANIZATION a n d ...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2