Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 - Phòng GD&ĐT TP Vinh
lượt xem 1
download
Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 - Phòng GD&ĐT TP Vinh trình bày mục tiêu, nhận thức, ma trận nhận thức, ma trận và bảng đặc tả, bảng đặc tả mực độ đánh giá giữa học kì 1 giúp các em và quý thầy cô dễ dàng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 - Phòng GD&ĐT TP Vinh
- PHÒNG GD&ĐT TP VINH CỤM CHUYÊN MÔN SỐ 1 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – TOÁN 9 NĂM HỌC 2024 - 2025 I.MỤC TIÊU: 1. Năng lực: - Năng lực tư duy và lập luận toán học được hình thành thông qua học sinh nhận biết được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn; Nhận biết được thứ tự trên tập hợp các số thực; Nhận biết được bất đẳng thức; Nhận biết được khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn; Nhận biết được các giá trị sin (sine), côsin (cosine), tang (tangent), côtang (cotangent) của góc nhọn. - Năng lực giải quyết vấn đề toán học được hình thành thông qua học sinh g iải thích được tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt (góc 30 o, 45o, 60o) và của hai góc phụ nhau; giải thích được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề; cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề); giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn; giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn, giải được phương trình tích có dạng (a1x + b1).(a2x + b2) = 0; giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu quy về phương trình bậc nhất; tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng máy tính cầm tay. Tính được nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng máy tính cầm tay. - Năng lực giao tiếp toán học được hình thành thông qua học sinh mô tả được một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức (tính chất bắc cầu; liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân). - Năng lực mô hình hóa toán học được hình thành thông qua học sinh giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (ví dụ: các bài toán liên quan đến cân bằng phản ứng trong Hoá học,...); giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn; giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với tỉ số lượng giác của góc nhọn (ví dụ: Tính độ dài đoạn thẳng, độ lớn góc và áp dụng giải tam giác vuông,...). - Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán được hình thành thông qua học sinh tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng máy tính cầm tay. Sử dụng được các công cụ, phương tiện học toán (hước, compa, êke) để vẽ hình, nhận biết hình đúng yêu cầu. 2. Phẩm chất - Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. - Trung thực: Nghiêm túc trong quá trình làm bài - Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao.
- II. HÌNH THỨC: - Tỉ lệ: 30%- 40%- 25%-5% - Hình thức: TNKQ 30% (MĐ1) + Tự luận70% (MĐ2, 3, 4) III. MA TRẬN NHẬN THỨC 1. Ma trận gốc: SỐ CHỦ ĐỀ SỐ CÂU GIỮA KÌ ĐIỂM SỐ TIẾT 1 2 3 4 1,0 2,0 3,0 4,0 1,0 2,0 3,0 4,0 1+2 3+4 TỈ LỆ MỨC ĐỘ NHẬ T 30% 40% 25% 5% N THỨ C Phươn g trình và hệ phươn 13 3,9 5,2 3,25 0,65 12,2 16,3 10,2 2,0 4,9 6,5 4,1 0,8 g trình bậc nhất hai ẩn Phươn 4 1,2 1,6 1 0,2 3,8 5,0 3,1 0,6 1,5 2,0 1,3 0,3 g trình quy về phươn g trình bậc nhất một
- ẩn Bất đẳng thức. Bất phươn 3 0,9 1,2 0,75 0,15 2,8 3,8 2,3 0,5 1,1 1,5 0,9 0,2 g trình bậc nhất một ẩn. Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Một số hệ 12 3,6 4,8 3 0,6 11,3 15,0 9,4 1,9 4,5 6,0 3,8 0,8 thức về cạnh và góc trong tam giác vuông TỔN 32 9,6 12,8 8 20,8 12,0 16,0 10,0 2,0 G 2. Ma trận làm tròn:
- Số câu Số Số tự câu câu CHỦ SỐ luận trắc TN ĐIỂM SỐ ĐỀ TIẾT và trắc nghiệ (làm nghiệ m tròn) m 1+ 1 2 3 1 3 4 1 2 3 4 3+4 2 TỈ LỆ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC T 30% 40% 25% 1 Phương trình và hệ phương 6 ( 1 1 2, 13 4,9 6,5 4,1 5 4 1 T 1,5 trình bậc nhất hai ẩn (TN) (TL) (TL) 5 L ) Phương trình quy về phương 0 2 0 4 1,5 2,0 1,3 2 1 0 0 0 1,0 trình bậc nhất một ẩn (TL) 1 Bất đẳng thức. Bất phương trình 2 ( 1, 3 1,1 1,5 0,9 1 1 0 T 0 0 0 bậc nhất một ẩn. (TN) 5 L ) 2 Tỉ số lượng giác của góc nhọn. 4 ( 1 3, Một số hệ thức về cạnh và góc 12 4,5 6,0 3,8 5 4 1 T 0 0,5 (TL) (TL) 0 trong tam giác vuông L ) TỔNG 32 12,0 16,0 10,0 13 10 2 12 5 5 1 7, 3,0 0
- ( T (TN) (TL) (TL) L ) IV. MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ Mức độ Nội Tổng % điểm đánh giá Chương/ dung/đơ TT Nhận Thông Vận Vận Chủ đề n vị kiến thức biết hiểu dụng dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Phương Phương 6 1 1 1 40% trình và trình và (1,5 đ) (1,0 đ) (1,0 đ) (0,5 đ) hệ hệ phương phương trình bậc
- nhất hai ẩn Phương trình trình quy bậc nhất về 0 2 hai ẩn phương 10% trình bậc (1,0 đ) nhất một ẩn Bất đẳng Bất thức. Bất 2 phương phương 2 1 trình bậc trình bậc 0 0 15% nhất một (0,5 đ) (1,0 đ) nhất một ẩn ẩn. Tỉ số lượng giác của góc Hệ thức nhọn. lượng Một số 4 2 1 0 3 trong hệ thức 35% tam giác (1,0đ) (2,0 đ) (0,5 đ) về cạnh vuông và góc trong tam giác vuông Tổng 12 4 4 1 10 điểm Tỉ lệ % 30% 40% 25% 5% 100 Tỉ lệ chung 70% 100
- BẢNG ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I MÔN TOÁN -LỚP 9 Nội dung/ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Mức độ đánh TT Đơn vị kiến Chủ đề giá Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thức Phương trình Phương trình Nhận biết : 6 1 và hệ phương và hệ phương - Nhận biết TN TL trình bậc nhất trình bậc nhất được khái niệm hai ẩn hai ẩn phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. - Nhận biết được khái niệm nghiệm của hệ 1 hai phương TL trình bậc nhất hai ẩn. Thông hiểu: - Tính được nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng máy tính cầm tay. Vận dụng: 1 - Giải được hệ TL hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (ví dụ: các bài toán liên quan đến cân bằng phản ứng trong Hoá học,...). Vận dụng cao: - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Vận dụng: - Giải được phương trình tích có dạng Phương trình (a1x + b1).(a2x + quy về phương 2 b2) = 0. trình bậc nhất TL - Giải được một ẩn phương trình chứa ẩn ở mẫu quy về phương trình bậc nhất.
- Nhận biết - Nhận biết được thứ tự trên tập hợp các số thực. - Nhận biết được bất đẳng thức. - Nhận biết được khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm Bất phương Bất đẳng thức. của bất phương trình bậc nhất Bất phương 1 trình bậc nhất 2 một ẩn trình bậc nhất TL một ẩn. một ẩn. Thông hiểu Mô tả được một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức (tính chất bắc cầu; liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân). Vận dụng - Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn. Hệ thức lượng Tỉ số lượng Nhận biết 4 trong tam giác giác của góc Nhận biết được (TN) vuông nhọn. Một số các giá trị sin hệ thức về cạnh (sine), côsin và góc trong (cosine), tang
- tam giác vuông (tangent), côtang (cotangent) của góc nhọn. Thông hiểu - Giải thích được tỉ số 2 lượng giác của TL các góc nhọn đặc biệt (góc 30o, 45o, 60o) và của hai góc phụ nhau. - Giải thích được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (cạnh góc 1 vuông bằng cạnh huyền TL nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề; cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề).
- - Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng máy tính cầm tay. Vận dụng Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với tỉ số lượng giác của góc nhọn (ví dụ: Tính độ dài đoạn thẳng, độ lớn góc và áp dụng giải tam giác vuông,...). Tổng (số câu) 12 5 5 1 Tỉ lệ % 30% 40% 25% 5% Tỉ lệ chung 70% 30%
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí và Lịch sử lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Hà Nội
11 p | 19 | 3
-
Ma trận đề thi kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 8 năm học 2015-2016
5 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật li lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải
2 p | 27 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Trần Hưng Đạo (Mã đề 132)
6 p | 27 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn (Mã đề 110)
3 p | 22 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Thị trấn Trạm Trôi
2 p | 13 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
20 p | 15 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Hải Phòng
2 p | 13 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Ngọc Sương, Tiên Phước
13 p | 10 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên (Phân môn Vật lí)
5 p | 7 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Quốc Toản, Tiên Phước
11 p | 5 | 2
-
Ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm học 2016-2017
4 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải, Ninh Hoà
6 p | 12 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
6 p | 4 | 1
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc (Đề 2)
15 p | 5 | 1
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc (Đề 1)
11 p | 12 | 1
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Trần Quang Khải, Bà Rịa-Vũng Tàu
3 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn