Dương Văn Oanh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
118(04): 143 - 149<br />
<br />
MÔ HÌNH THIẾT KẾ CẢI TIẾN MÁY BẮN BÓNG TENNIS DỰA TRÊN<br />
PHÂN TÍCH KHÍ ĐỘNG HỌC CHUYỂN ĐỘNG CỦA BÓNG TENNIS<br />
Dương Văn Oanh*, Phạm Đức Hùng<br />
Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bài báo giới thiệu một mô hình tính toán thiết kế, lựa chọn các thông số công nghệ chế tạo máy<br />
bắn bóng tennis dựa trên phân tích khí động lực học trong quá trình chuyển động bóng tennis. Quá<br />
trình chuyển động của bóng được tính toán phân tích và mô phỏng bằng MATLAB/Simulink; dựa<br />
vào đó các thông số công nghệ của máy thiết kế, bao gồm: vận tốc bóng, độ xoáy, góc nâng và tần<br />
suất bắn bóng sẽ được lựa chọn phù hợp cho các đối tượng tập luyện khác nhau.<br />
Từ khóa: Máy bắn bóng tennis, khí động lực học,góc nâng, vận tốc bắn, Simulink.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Sự phát triển của kinh tế giúp mức sống của<br />
con người ngày càng cao hơn, kéo theo các<br />
nhu cầu giải trí, thể thao giúp nâng cao chất<br />
lượng cuộc sống và sức khỏe con người cũng<br />
không ngừng được cải thiện. Tennis trong<br />
những năm gần đây nhận được sự quan tâm<br />
tập luyện đông đảo của các tầng lớp xã hội.<br />
Nhằm hỗ trợ việc tập luyện môn thể thao này<br />
từ các hoạt động phong trào tới tập luyện thi<br />
đấu đỉnh cao, việc thiết kế, cải tiến và chế tạo<br />
máy bắn bóng tennis là rất cấp thiết.<br />
Nhằm phục vụ đại đa số các vận động viên<br />
chơi và tập luyện môn thể thao này; đồng thời<br />
cải tiến các máy hiện có và tránh sự lệ thuộc<br />
vào các sản phẩm ngoại nhập giá thành cao<br />
trên thị trường trong nước, bài báo trình bày<br />
một nghiên cứu nhằm cải tiến thiết kế, và chế<br />
tạo máy bắn bóng tennis với các đặc tính như:<br />
điều chỉnh góc bắn và góc nâng bóng; thay<br />
đổi vận tốc bắn và tần suất bắn bóng; đồng<br />
thời tạo độ xoáy cho bong với các mức độ<br />
khó cho nhiều người luyên tập khác nhau.<br />
Các thông số kỹ thuật này được chế tạo kể<br />
trên được mô phỏng và tối ưu trên phần mềm<br />
MATLAB/Simulink.<br />
*<br />
<br />
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
Khảo sát mô hình chuyển động của bóng<br />
<br />
Trong quá trình chuyển động, bóng tennis<br />
luôn chịu tác động bởi ba thành phần lực sau:<br />
trọng lực, lực cản và lực nâng (hình 1).<br />
Thành phần trọng lực có tác dụng hướng bóng<br />
trở về mặt đất, làm đổi chiều của vector vận<br />
tốc Vz theo chiều thẳng đứng khi trái bóng<br />
được bắn lên. Nếu bỏ qua sức cản không khí,<br />
quãng đường trái bóng di chuyển được tính<br />
như sau:<br />
<br />
y = gt 2 / 2 (2.1)<br />
Trong đó: g - gia tốc trọng trường, g=9.8m/s2;<br />
t - thời gian (s).<br />
<br />
Hình 1. Các thành phần lực và mô men tác dụng<br />
lên bóng đang bay<br />
<br />
Tel: 01669686020 ; Email: duongvanoanh1010@gmail.com<br />
<br />
143<br />
<br />
Dương Văn Oanh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Lực cản của không khí luôn có chiều ngược<br />
với chiều chuyển động của vector vận tốc bởi<br />
áp lực không khí phía trước lớn hơn áp lực<br />
phía sau trái bóng. Độ lớn của lực cản tỉ lệ với<br />
độ lớn của vận tốc, kích thước của bóng và<br />
mức độ đậm đặc của không khí và được tính<br />
như sau:<br />
1<br />
Fd = Cd ρ AV 2 (2.2)<br />
2<br />
<br />
Trong đó:<br />
Fd – lực cản không khí (N);<br />
Cd – hệ số cản không khí;<br />
ρ – khối lượng riêng không khí (kg/m3);<br />
<br />
118(04): 143 - 149<br />
<br />
Hệ số cản Cd trong khoảng 0.55÷0.85 và hệ<br />
số nâng Cl trong khoảng 0.30÷0.70 nếu trái<br />
bóng có vận tốc tịnh tiến trong khoảng<br />
20÷140(m/s) và vận tốc quay 0÷3000<br />
(vòng/phút), xét trong điều kiện không khí<br />
bình thường.<br />
Các hệ số nâng và hệ số cản được xác định<br />
bằng thực nghiệm, qua các thí nghiệm của<br />
Alam [1] với các trái bóng tennis ở các tốc độ<br />
gió khác nhau. Các kết quả này cũng trùng<br />
với các khảo sát về khí động học trên bề mặt<br />
bóng tennis của Woodwill [2], và được kiểm<br />
chứng bằng phương pháp số của Naumov [3].<br />
<br />
A – diện tích mặt cắt ngang của bóng (m2);<br />
V – vận tốc bay của bóng (m/s).<br />
Lực nâng sinh ra khi trái bóng xoáy trong<br />
không khí do chuyển động của lớp khí mỏng<br />
bao quanh bề mặt của bóng. Dòng khí này<br />
chảy qua trái bóng kết hợp với chuyển động<br />
xoay của trái bóng làm cho phần áp suất<br />
không khí phía trên trái bóng giảm xuống và<br />
phần áp xuất phía dưới tăng lên, được minh<br />
họa theo hình 2.<br />
<br />
Fl<br />
<br />
Hình 3. Quỹ đạo bay của trái bóng với các góc<br />
nâng ߙ và góc trước β khác nhau, mô phỏng bằng<br />
MATLAB/Simulink<br />
<br />
Phương trình chuyển động của trái bóng đang<br />
bay được thể hiện như sau:<br />
m<br />
<br />
Hình 2. Lực nâng Fl được sinh ra từ chuyển động<br />
tịnh tiến V và chuyển động xoáy ω<br />
<br />
Lực nâng khi đó được tính như sau:<br />
<br />
1<br />
Fl = − Cl ρ AV 2 (2.3)<br />
2<br />
<br />
Khi đó, công thức tổng quát mô tả chuyển<br />
động của bóng trong không gian theo các<br />
phương khác nhau như sau:<br />
m<br />
<br />
Cl – hệ số nâng trong không khí;<br />
V = R.ω – vận tốc của bóng; R – bán kính<br />
bóng (m) và ω – vận tốc góc (rad/s).<br />
<br />
144<br />
<br />
2<br />
d x<br />
=<br />
2<br />
dt<br />
<br />
=−<br />
<br />
trong đó:<br />
Fl – lực nâng (N);<br />
<br />
d 2x<br />
= Fg + Fd + Fl (2.4)<br />
dt 2<br />
<br />
m<br />
<br />
1 2<br />
dx 1<br />
dz<br />
3 dy<br />
r C d πρVx<br />
− C1r πρ <br />
ωz − ω y<br />
2<br />
dt 2<br />
dt<br />
dt<br />
<br />
<br />
<br />
(2.5)<br />
<br />
2<br />
d y<br />
2 =<br />
dt<br />
<br />
1 2<br />
dy 1<br />
dx <br />
3 dz<br />
= − r Cd πρVy<br />
− C1r πρ ωx − ωz <br />
2<br />
dt 2<br />
dt<br />
dt<br />
<br />
<br />
(2.6)<br />
<br />
Dương Văn Oanh và Đtg<br />
<br />
m<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
g – gia tốc trọng trường g=9.8 (m/s2)<br />
<br />
2<br />
d z<br />
2 =<br />
dt<br />
<br />
= − mg −<br />
<br />
118(04): 143 - 149<br />
<br />
dz 1<br />
dy<br />
1 2<br />
<br />
3 dx<br />
r Cd πρVz<br />
− C1r πρ ω y −<br />
ωx <br />
dt 2<br />
dt<br />
2<br />
dt<br />
<br />
<br />
(2.7)<br />
Trong đó: vx , vy , vz và ωx , ωy , ωz là các<br />
thành phần của vận tốc tịnh tiến V và vận tốc<br />
quay ω.<br />
<br />
m – khối lượng của bóng (kg). Từ công thức<br />
(2.5÷2.7), sử dụng MATLAB/ Simulink để<br />
mô phỏng chuyển động của bóng trong không<br />
gian, mô tả theo hình 3, dựa trên sơ đồ khối<br />
mô tả theo hình 4. Hình 5 mô phỏng vị trí rơi<br />
của bóng tương ứng với các điều kiện ban đầu<br />
khác nhau, từ đó giúp lựa chọn các thông số<br />
vận hành của máy.<br />
<br />
Hình 4. Sơ đồ mô phỏng trái bóng đang bay trên MATLAB<br />
<br />
Hình 5. Tọa độ vị trí rơi của bóng được xác đinh tại z = 0 tương ứng với các điều kiện bắn ban đầu:<br />
Vx= Vz= 50 m/s; Vy= 0; ωx=ωy=ωz = 0.<br />
<br />
145<br />
<br />
Dương Văn Oanh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
118(04): 143 - 149<br />
<br />
Phân tích quá trình bắn bóng<br />
<br />
Quá trình bắn bóng<br />
<br />
Trái bóng được bắn bởi hai con lăn quay<br />
ngược chiều nhau, khảo sát bởi hai quá trình<br />
riêng biệt: quá trình bóng tiếp xúc giữa hai<br />
con lăn và quá trình trái bóng được bắn đi.<br />
<br />
Điều kiện để bóng có thể được bắn đi xảy ra<br />
khi lực ma sát giữa bóng và con lăn lớn hơn<br />
hoặc bằng lực quán tính của bóng (hình 7), và<br />
được đảm bảo rằng không có sự trượt giữa<br />
con lăn và bóng:<br />
<br />
Quá trình bóng tiếp xúc với con lăn<br />
Hai thành phần lực chính tác động lên trái<br />
bóng khi bị nén giữa hai con lăn: lực pháp<br />
tuyến N, vuông góc với bề mặt tiếp xúc và lực<br />
ma sát tiếp tuyến T (hình 6). Điều kiện để trái<br />
bóng có thể được kéo và bị nén giữa hai con<br />
lăn chỉ khi thành phần lực ma sát ngang Th ,<br />
thành phần lực pháp tuyến theo phương<br />
ngang Nh [4].<br />
<br />
Fw ≥ 2T (2.12)<br />
Lực quán tính phụ thuộc vào vận tốc thẳng V<br />
yêu cầu của bóng, hoặc chính xác hơn là vào<br />
gia tốc nhận được từ con lăn để bóng đạt<br />
được vận tốc ban đầu cần thiết.<br />
Chú ý rằng, lực ma sát giữa bóng và con lăn<br />
phụ thuộc vào hệ số ma sát và áp lực giữa con<br />
lăn và bóng. Áp lực được xác định từ mô đun<br />
đàn hồi E của vật liệu bóng, tính theo công<br />
thức sau:<br />
N=<br />
<br />
Es ∆l<br />
(2.13)<br />
2r<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
∆l và s lần lượt là chiều dài cung biến dạng và<br />
diện tích biến dạng bề mặt của bóng.<br />
Hình 6. Các thành phần lực tác động lên bóng<br />
trong quá trình bị kéo vào con lăn<br />
<br />
Tcosλ ≥ Nsinλ (2.8)<br />
Trong đó: λ là góc tiếp xúc.<br />
Nếu gọi µ là hệ số ma sát giữa bóng và con<br />
lăn thì: T=µ.N, khi đó:<br />
µ ≥ tgλ (2.9)<br />
<br />
Với chú ý rằng:<br />
µ = tgη (2.10)<br />
<br />
Với: η - góc ma sát, đặc trưng cho trạng thái<br />
tiếp xúc giữa bóng và con lăn. Từ đó, điều<br />
kiện để bóng được kéo vào không gian giữa<br />
hai con lăn là:<br />
λ ≤ µ (2.11)<br />
<br />
Hệ số ma sát hoàn toàn có thể được xác định<br />
từ thực nghiệm, được mô tả trong nghiên cứu<br />
gần đây của Wójcicki [4].<br />
146<br />
<br />
Hình 7. Các thành phần lực và sự biến dạng của<br />
bóng trong quá trình bóng được bắn đi<br />
<br />
Xác định vận tốc quay của con lăn<br />
<br />
Trong nghiên cứu này, tác giả thiết kế vận tốc<br />
hai con lăn khác nhau với mục đích làm cho<br />
trái bóng có chuyển động xoáy khi bay. Vận<br />
tốc thẳng và vận tốc góc của bóng khi đó<br />
được xác định theo công thức sau:<br />
V=<br />
<br />
V1 + V2 (2.14)<br />
2<br />
<br />
Dương Văn Oanh và Đtg<br />
ωr =<br />
<br />
V2 − V1<br />
2<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
(2.15)<br />
<br />
Với: V1, V2 là vận tốc chu vi của các con lăn;<br />
rl là bán kính của bóng khi biến dạng.<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
Ekr0 = lr (.k ω12 + .k ω22 ) + ( mV 2 + l pω2 ) (2.22)<br />
2<br />
2<br />
2<br />
Giả sử rằng:<br />
ω10 ω1<br />
≅<br />
ω20 ω2<br />
<br />
Khi đó, vận tốc góc của con lăn được xác<br />
định như sau:<br />
ω1 =<br />
<br />
ω2 =<br />
<br />
V − ωr1<br />
rr<br />
<br />
(2.23)<br />
<br />
Khi đó, vận tốc ban đầu của con lăn cần thiết<br />
để bắn bóng tương ứng với vận tốc thẳng V và<br />
vận tốc góc ω yêu cầu là:<br />
<br />
(2.16)<br />
<br />
2V<br />
− ω1 (2.17)<br />
rr<br />
<br />
Xác định công suất động cơ<br />
<br />
Trong quá trình bắn, bóng nhận được năng<br />
lượng từ con lăn và vì vậy làm giảm vận tốc<br />
quay của con lăn. Khi đó, động năng thay đổi<br />
của các con lăn trong quá trình bắn bóng được<br />
xác định theo động năng ban đầu và kết thúc:<br />
<br />
∆ Ekr = Ekr - Ekr 0<br />
1<br />
2<br />
) (2.18)<br />
= lr (ω12 + ω22 ) − (ω102 + ω20<br />
2<br />
Với: lr – mô men quán tính của con lăn:<br />
1<br />
lr = mr rr2<br />
2<br />
<br />
118(04): 143 - 149<br />
<br />
(2.19)<br />
<br />
Và các vận tốc góc ban đầu ω10, ω20; vận tốc<br />
góc khi bắn ω1, ω2.<br />
<br />
Đối với bóng, động năng ban đầu được xem<br />
như bằng 0, trong khi động năng ngay tại thời<br />
điểm bóng được bắn sẽ phụ thuộc và vận tốc<br />
thẳng và vận tốc góc của nó:<br />
<br />
1<br />
1<br />
∆Ekp = .k Ekr = mV 2 + l p ω2 (2.20)<br />
2<br />
2<br />
Ip – mô men động lượng của bóng:<br />
2<br />
l p = mr 2 (2.21)<br />
3<br />
Dấu “.” trong công thức cho biết năng lượng<br />
sẽ được “trả lại” cho con lăn.<br />
<br />
Kết hợp công thức (2.17) và (2.19) sẽ xác<br />
định động năng ban đầu của bóng:<br />
<br />
ω10 = ω1 +<br />
<br />
1<br />
.l p ω2<br />
2<br />
<br />
(2.24)<br />
<br />
ω20 = ω2 +<br />
<br />
1<br />
.l p ω2<br />
2<br />
<br />
(2.25)<br />
<br />
Khi đó, công suất động cơ cần thiết để đạt vận<br />
tốc của con lăn được tính toán lần lượt công<br />
cần thiết cho quá trình khởi động và quá trình<br />
bắn bóng.<br />
Kết hợp công thức (2.17) và (2.21) xác định<br />
được công cần thiết khi bắn bóng:<br />
1<br />
<br />
∆w rd = Ekr − Ekr 0 = lr (.k ω12 + .k ω22 ) −<br />
2<br />
<br />
<br />
1<br />
1<br />
<br />
k 2<br />
k 2<br />
2<br />
2 <br />
2 lr (. ω1 + . ω2 ) + 4 ( mV + l p ω ) =<br />
<br />
<br />
1<br />
= − ( mV 2 + l p ω2 )<br />
(2.26)<br />
4<br />
<br />
Mặt khác, công cần thiết cho quá trình khởi<br />
động động cơ xác định:<br />
∆w rr = Ekr 0<br />
<br />
1<br />
1<br />
= lr (ω12 + ω22 ) + (mV 2 + l p ω2 )<br />
2<br />
4<br />
<br />
(2.27)<br />
<br />
Từ đó công cần thiết cho từng con lăn được<br />
tính như sau:<br />
∆Wrr1 =<br />
<br />
1<br />
11<br />
1<br />
<br />
lrω12 + mV 2 + l pω 2 <br />
2<br />
22<br />
2<br />
<br />
<br />
∆Wrr 2 =<br />
<br />
1<br />
11<br />
1<br />
<br />
lrω 2 2 + mV 2 + l pω 2 <br />
2<br />
22<br />
2<br />
<br />
<br />
(2.28)<br />
(2.29)<br />
<br />
147<br />
<br />