MÔ PHỎNG CÁC ĐẶC TÍNH ĐÀN HỒI CỦA CÁT<br />
<br />
Nguyễn Hồng Nam1<br />
<br />
Tóm tắt: Mô hình “hypo-elastic” (HongNam và Koseki, 2005) đã được cải tiến nhằm mô phỏng<br />
các tính dị hướng có sẵn và dị hướng do ứng suất gây ra của cát, có xét đến sự quay trục ứng suất<br />
chính từ trục vật liệu tại các trạng thái ứng suất tổng quát. Sự phù hợp tốt giữa các dữ liệu mô<br />
phỏng và thực đo đã được quan sát. Ảnh hưởng của tính dị hướng có sẵn đối với các đặc tính biến<br />
dạng đàn hồi của cát Toyoura là nhỏ.<br />
Từ khóa: Mô đun Young, mô đun kháng cắt, hệ số Poisson, đặc tính biến dạng nhỏ, dị hướng.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ1 đối với các đặc tính biến dạng đàn hồi của đất<br />
Đất ngoài hiện trường thường biểu hiện tính với sự quay trục ứng suất chính. Tuy nhiên, các<br />
dị hướng về cường độ hoặc độ cứng. Có thể chia thành phần ứng suất, biến dạng được viết dưới<br />
tính dị hướng của đất thành dị hướng có sẵn dạng rút gọn (4 thành phần).<br />
(Arthur và Menzies, 1972) và dị hướng do ứng Bài báo này đề xuất cải tiến mô hình “hypo-<br />
suất gây ra (Arthur et al., 1977). elastic” (Hong Nam và Koseki, 2005) để mô<br />
Khi nghiên cứu tính dị hướng có sẵn đối với phỏng các đặc tính đàn hồi dị hướng có sẵn và<br />
các đặc tính biến dạng, đất thường được xem dị hướng do ứng suất gây ra của cát, xét trường<br />
như vật liệu “cross-anisotropic”, đối xứng trục, hợp chịu lực tổng quát (6 thành phần).<br />
với 5 tham số mô hình (Love, 1927). 2. MÔ HÌNH IIS CẢI TIẾN<br />
Đối với dị hướng do ứng suất gây ra, một số Xét một mẫu đất hình trụ rỗng dưới tác dụng<br />
mô hình đã được đề xuất (Tatsuoka và Kohata, của lực dọc Fz, lực xoắn T và áp lực buồng<br />
1995; Hardin và Blandford, 1989; Di Benedetto (Hình 1). Trong hệ trục vật liệu (z, r, θ) (Hình<br />
et al., 2001). Tuy nhiên, những mô hình này 1a), quan hệ giữa độ tăng ứng suất và độ tăng<br />
nhìn chung chưa đầy đủ bởi vì hoặc chưa đề cập biến dạng của một phân tố vật liệu đàn hồi A có<br />
đến trường hợp chịu lực tổng quát, trong đó có thể được viết theo định luật Hooke tổng quát<br />
sự quay trục ứng suất chính từ trục vật liệu<br />
dưới đây.<br />
(Tatsuoka và Kohata, 1995) hoặc có xét đến sự<br />
quay trục ứng suất chính nhưng chưa xét đầy đủ<br />
d ze d re d e d zre d re d ez T <br />
ảnh hưởng của tính dị huớng có sẵn (Hardin và M d ' z d ' r d ' d zr d r d z T (1)<br />
Blandford, 1989; Di Benedetto et al., 2001). Trong hệ trục ứng suất chính (, , ) (Hình<br />
Tại một trạng thái ứng suất tổng quát, khảo 1b), quan hệ giữa độ tăng ứng suất và độ tăng<br />
sát đầy đủ ma trận liên hệ ứng suất-biến dạng biến dạng có thể được viết như sau.<br />
của đất theo định luật Hooke tổng quát bằng các d e d e d e d <br />
e e<br />
d e<br />
d T<br />
= <br />
phương pháp đo tĩnh còn khó khăn, đặc biệt là<br />
việc đo mô đun đàn hồi Young và hệ số Poisson<br />
M d ' d ' d ' d d d T<br />
(2)<br />
T<br />
trong mặt phẳng ngang. Vì vậy, sự kết hợp các [ M ] [T ] [ M ][T ] (3)<br />
phương pháp đo tĩnh và đo động trên cùng một trong đó, [T ] là tensor chuyển đổi độ tăng<br />
mẫu đất đã được thực hiện khá phổ biến. ứng suất giữa hai hệ toạ độ (z, r, θ) và (, , ).<br />
HongNam và Koseki (2005) đề xuất một mô cos 2 0 sin 2 0 0 sin 2 <br />
<br />
hình “hypo-elastic”, đặt tên là IIS, có xét tính dị 0 1 0 0 0 0 <br />
sin 2 0 cos 2 0 0 sin 2 <br />
hướng có sẵn và dị hướng do ứng suất gây ra [T ] <br />
0 0 0 cos sin 0 <br />
0 0 0 sin cos 0 <br />
<br />
1<br />
Trường Đại học Thuỷ lợi. sin cos 0 sin cos 0 0 cos 2 <br />
<br />
<br />
<br />
16 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 50 (9/2015)<br />
Ma trận [M ] được đề xuất như sau. θ), trong đó z là trục đối xứng và (r, θ) là mặt<br />
M 11 M 12 M 13 0 0 M 16 phẳng đẳng hướng (Hình 2).<br />
-z<br />
M 21 M 22 M 23 0 0 M 26 <br />
M 31 M 32 M 33 0 0 M 36 (4)<br />
<br />
M <br />
M 44 M 45<br />
<br />
z' ''<br />
<br />
<br />
0 0 0 0 -r<br />
Fz<br />
z <br />
<br />
0 0 0 M 54 M 55 0 T<br />
o ' o<br />
' '<br />
<br />
r'<br />
z 2'' r'<br />
M 61 M 62 M 63 0 0 M 66 A -r r)<br />
A A<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
H<br />
trong đó, M 11 1 / E , M 12 / E , Di<br />
+z Bedding planes +z <br />
(a) (b)<br />
M 13 / E , M 16 M o 16 , Do Material axes (z, r, ) Principal stress axes <br />
<br />
<br />
M 21 / E , M 22 1 / E ,<br />
Hình 1. Hệ trục vật liệu (a) và hệ trục ứng suất<br />
M 23 / E , M 26 M o 26 , chính (b)<br />
M 31 / E , M 32 / E , <br />
M 33 1 / E , M 36 M o 36 , M 44 M o 44 , <br />
' zo<br />
'<br />
<br />
E E zo G o<br />
M 45 M o 45 , M 54 M 45 , M 55 M o 55 , G Gz ' E<br />
<br />
M 61 M 16 , M 62 M 26 , M 63 M 36 ,<br />
o <br />
'<br />
M 66 1 / G <br />
ro<br />
' E<br />
f (e) Eio Gzo<br />
Ei m<br />
'i m (1 C E k n2 ) (5)<br />
f (eo ) 'o -r<br />
f (e) Gijo<br />
Gij n<br />
( 'i ' j ) n / 2 (1 CG k n2 ) (6) Bedding planes<br />
+z <br />
f (eo ) 'o<br />
ij ijo 'i / ' j k (7)<br />
Hình 2. Các đặc tính dị hướng có sẵn của đất tại<br />
ở đây, i hoặc j đại diện cho , , ; e là hệ số<br />
trạng thái ứng suất tham chiếu đẳng hướng.<br />
rỗng hiện tại; f(e) = (2.17-e)2/(1+e) (Hardin và<br />
Richart, 1963); m, n, k là các tham số vật liệu; Quan hệ giữa độ tăng ứng suất và độ tăng<br />
’i là ứng suất chính hiệu quả. biến dạng trong hệ trục này được thể hiện dưới<br />
Ảnh hưởng của phá huỷ đối với kết cấu đất<br />
đây (Hình 2).<br />
trong quá trình cắt được xem xét bởi hệ số kn: <br />
d zoe d roe d eo d zro<br />
e<br />
d reo d ezo T = <br />
kn=(’1 /’3 -1)/[(’1 /’3 )max -1] (8)<br />
M o d ' zo d ' ro d 'o d zro d ro d zo T (9)<br />
(Yu và Richart, 1984)<br />
1 rzo zo <br />
CE và CG là hai hệ số lần lượt thể hiện sự suy E 0 0 0 <br />
E ro Eo<br />
zo <br />
giảm mô đun Young và mô đun kháng cắt. zro 1 ro<br />
0 0 0 <br />
E zo E ro Eo (10)<br />
Chỉ số dưới ‘o’ trong các phương trình (5), ro 1 <br />
zo 0 0 0 <br />
(6), (7) thể hiện trạng thái ứng suất tham chiếu M o E zo E ro Eo <br />
1 <br />
đẳng hướng (’i = ’j = ’o), và hệ số rỗng tham 0 0 0 0 0 <br />
G zo <br />
chiếu eo được dùng để xác định các giá trị Eio, 2(1 vro ) <br />
0 0 0 0<br />
Eo<br />
0 <br />
Gijo, ijo với ’i = ’j = ’o. Tại trạng thái ứng <br />
1 <br />
<br />
0 0 0 0 0<br />
suất tham chiếu này, vật liệu được giả thiết G zo <br />
<br />
“cross-anisotropic” trong hệ trục vật liệu (z, r, Có thể giả thiết (Tatsuoka và Kohata, 1995)<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 50 (9/2015) 17<br />
ro o (11) và E zo aEo aEo (12). giả thiết dưới đây được đề xuất bởi Tatsuoka et<br />
Trong hệ trục vuông góc (, , ) với trục al.(1999) đã được sử dụng:<br />
trùng với trục r, và trục tạo một góc nghiêng zo a o (16)<br />
so với trục z, quan hệ độ tăng ứng suất - độ và o ( 45o ) o (17)<br />
tăng biến dạng được viết như sau:<br />
Từ phương trình (3), có thể xác định giá trị a:<br />
<br />
d eo d eo d eo d <br />
e e e<br />
o d o d o<br />
T<br />
=<br />
E zo ( a v zo )<br />
G zo (18)<br />
<br />
M o d 'o d ' o d 'o d o d o d o T<br />
(13)<br />
( a v zo )(1 a 2v zo )<br />
T<br />
[ M o ] [T ] [ M o ][T ] 1<br />
(14) Vì vậy, 5 tham số độc lập Ezo, zo, Gzo, Eo<br />
M o 11 M o 12 M o 13 0 0 M o 16 <br />
và ro (phương trình 10) được giảm xuống 3<br />
<br />
M o 21 M o 22 M o 23 0 0 M o 26 tham số độc lập: a, Eo và vo, xác định lần lượt từ<br />
M<br />
(15)<br />
M o 32 M o 33 0 0 M o 36 các phương trình (18), (12) và (16).<br />
M o o 31 <br />
0 0 0 M o 44 M o 45 0 <br />
0 Tóm lại, mô hình IIS bao gồm 9 tham số vật<br />
0 0 M o 54 M o 55 0 <br />
<br />
M o 61 M o 62 M o 63 0 0 M o 66 liệu: a, Eo, vo, m, n, k, CE, CG và (’1/’3) max.<br />
Trong đó, Theo mô hình IIS, ma trận liên kết biến dạng-<br />
M o 11 1 / Eo , M o 12 o / E o , ứng suất bất đối xứng.<br />
Chú ý rằng trong các đường ứng suất 3 trục,<br />
M o 13 o / Eo , M o 16 1o / E zo ,<br />
= 0, vì vậy Gz = G, Ez = E, E = E, z =<br />
M o 21 o / Eo , M o 22 1 / E o ,<br />
, z = , zr = và rz =.<br />
M o 23 o / Eo , M o 26 2o / E zo , Mô đun Young, mô đun kháng cắt, và hệ số<br />
M o 31 o / Eo , M o 32 o / E o , Poisson được xác định như sau:<br />
M o 33 1 / Eo , M o 36 3o / E zo , Ez = 1/M11, Er = 1/M22, E = 1/M33,<br />
Gz = 1/M44, z = -M31/M11, z = -M13/M33,<br />
M o 45 M o 54 , M o 61 M o 16 , M o 62 M o 26 ,<br />
zr = -M21/M11 và rz = -M12/M22. (19)<br />
M o 63 M o 36 , M o 66 1 / Go<br />
3. SO SÁNH KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VỚI<br />
Như vậy tất cả các thành phần của [ M o ] THÍ NGHIỆM<br />
được xác định từ phương trình (14).Vì vậy, các Việc xác định các tham số mô hình IIS được<br />
thành phần dị hướng có sẵn của ma trận [M ] thực hiện được nhờ các kết quả thí nghiệm sử<br />
(phương trình 4), ví dụ Eio, Gijo,ijo, 1o, 2o và dụng thiết bị thí nghiệm cắt xoắn hình trụ rỗng<br />
3o, đại diện cho mô đun Young, mô đun kháng tại phòng thí nghiệm địa kỹ thuật, Viện Khoa<br />
cắt, hệ số Poisson, và 3 hệ số ghép đôi tương học Công nghiệp, Đại học Tokyo, Nhật Bản<br />
ứng được xác định. Lưu ý rằng khả năng phụ (HongNam và Koseki, 2005). Thiết bị này có<br />
thuộc trạng thái ứng suất của các thành phần thể cho phép điều khiển độc lập và tự động sự<br />
M16, M26 và M36 có thể được khảo sát theo gia tải tuần hoàn theo các phương thẳng đứng và<br />
phương pháp thử-sai nhờ các thí nghiệm cắt phương xoắn. Biến dạng mẫu được đo cục bộ<br />
xoắn. Do sự hạn chế về thiết bị thí nghiệm, khả nhờ thiết bị đo biến dạng cục bộ kiểu mũi nhọn<br />
năng phụ thuộc trạng thái ứng suất của các P-LDT được tác giả phát triển (HongNam et al.,<br />
thành phần M44, M45, M54 and M55 chưa được 2001; Hình 3). Nhờ vậy có thể đo được các đặc<br />
xem xét trong nghiên cứu này. tính biến dạng đàn hồi của đất bằng cách áp<br />
Do khó khăn kỹ thuật trong việc đo tĩnh các dụng các vòng lặp dỡ tải, gia tải biên độ nhỏ<br />
giá trị Eθo và θro trong mẫu hình trụ rỗng, hai theo phương thẳng đứng và phương xoắn. Áp<br />
<br />
18 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 50 (9/2015)<br />
dụng lực tuần hoàn biên độ nhỏ theo phương nghiệm trong đường TC (’r =’ = 100 kPa),<br />
thẳng đứng d ' [d ' z ,0,0,0]T , xác định TSI (’z = ’r=’ =100 kPa) và TSA (’z =<br />
được M11= dez/d’z, M21 = der/d’z, M31= 2’r=2’ = 200 kPa) được thể hiện lần lượt<br />
de/d’z và M61= dez/d’z. Áp dụng lực tuần trên Hình 4, 5 và 6. Chú ý rằng các tham số so<br />
hoàn biên độ nhỏ theo phương xoắn sánh được chuẩn hoá với các giá trị ban đầu.<br />
d ' [0,0,0, d z ]T xác định được M16 = Chỉ số dưới ’[1]’ đại diện giá trị ban đầu (z =<br />
dez/dz, M26 = der/ dz, M36 = de/ dz và 0) tại trạng thái ứng suất đẳng hướng (TC, TSI)<br />
M66 = dez/ dz hoặc dị hướng (TSA).<br />
Vật liệu thí nghiệm là các mẫu cát Toyoura ở Kết quả mô phỏng cho thấy rằng ảnh hưởng<br />
trạng thái chặt, khô (GS=2.635, emax=0.966, của dị hướng có sẵn đối với các số hạng chuẩn<br />
emin=0.600) với hệ số rỗng ban đầu tại áp suất hoá của ma trận [M] là không đáng kể đối với<br />
buồng 30 kPa: eini=0.697-0.760. Có hai loại mẫu đường TC hoặc nhỏ đối với các đường TSI,<br />
trụ rỗng được sử dụng có cùng chiều cao 30cm, TSA. Kết quả mô phỏng phù hợp tốt với với số<br />
đường kính ngoài 20cm, nhưng khác nhau liệu thí nghiệm, trừ sự biến đổi các giá trị đo của<br />
đường kính trong là 16cm và 12cm. Sau khi cố M21 và M26, có thể là do các sai số lớn hơn trong<br />
kết đẳng hướng (IC), mẫu chịu các đường ứng tính toán các giá trị r.<br />
suất khác nhau như nén 3 trục (TC), nở 3 trục 4. KẾT LUẬN<br />
(TE), cắt xoắn từ trạng thái ứng suất đẳng Mô hình “hypo-elastic”, mang tên IIS,<br />
hướng(TSI), cắt xoắn từ trạng thái ứng suất dị (HongNam và Koseki, 2005) đã được cải tiến<br />
hướng (TSA). để nghiên cứu tính dị hướng có sẵn và tính dị<br />
Fz<br />
*glued on the surface of specimen<br />
T hướng do ứng suất gây ra của các đặc tính<br />
Hinge* 45° HTPB strip GS2<br />
biến dạng đàn hồi của cát, có xét đến sự quay<br />
GS4<br />
Conical trục ứng suất chính từ trục vật liệu. Mô hình<br />
GS3<br />
hole<br />
GS1<br />
IIS mở rộng đã được kiểm nghiệm kỹ lưỡng<br />
Pin<br />
P-LDT<br />
nhờ một loạt các thí nghiệm 3 trục và xoắn<br />
SET2 Outer trên các mẫu hình trụ rỗng làm bằng cát<br />
P-LDTs<br />
30cm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
GS2 SET1 Toyoura ở trạng thái chặt, khô. Sau đây là kết<br />
GS4<br />
Inner luận từ nghiên cứu này.<br />
P-LDTs<br />
1) Tính dị hướng có sẵn và dị hướng do ứng<br />
GS3<br />
GS1 12cm<br />
suất gây ra của ma trận liên kết biến dạng-ứng<br />
SET1 20cm suất khi có/không có sự quay các trục ứng suất<br />
chính có thể được mô phỏng tốt theo mô hình<br />
Hình 3. Sơ đồ bố trí thiết bị đo biến dạng cục bộ “hypo-elastic” mới được đề xuất.<br />
Các giá trị tham số mô hình IIS được lựa 2) Các ảnh hưởng của tính dị hướng có sẵn<br />
chọn như sau: Eo = 182.1 MPa, o = 0.167, m = của cát đối với các kết quả mô phỏng là nhỏ.<br />
n = 0.5, k = 0.3 và CE = CG = 0 (bỏ qua các ảnh LỜI CẢM ƠN<br />
hưởng phá huỷ và lịch sử ứng suất), a = 0.8, 1.0, Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ phát<br />
1.2. Tại trạng thái ứng suất tham chiếu đẳng triển khoa học và công nghệ quốc gia Việt Nam<br />
hướng ’o = 100 kPa, e = eo. (NAFOSTED) trong đề tài mã số 107.99-<br />
So sánh kết quả mô phỏng và số liệu thí 2012.31.<br />
<br />
KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 50 (9/2015) 19<br />
1.5<br />
0.5<br />
Eo=182.1 MPa, o=0.167, 'o=100 kPa, m=n=0.5, k=0.3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1.0<br />
M11/M11[1]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
M16/M66[1]<br />
0.0<br />
<br />
0.5 TOYOG5<br />
TOYOG5<br />
TOYOG9 a=0.8<br />
TOYOG9 a=0.8<br />
TOYOG10 TOYOG10 a=1.0<br />
a=1.0<br />
TOYOG11 TOYOG11 a=1.2<br />
a=1.2<br />
(a) (e)<br />
0.5<br />
0.0 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0<br />
1.0 1.5 2.0 2.5 3.0<br />
'z/'z[1] 'z/'z[1]<br />
3 0.5<br />
<br />
<br />
2<br />
M21/M21[1]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
M26/M66[1]<br />
1 0.0<br />
<br />
<br />
TOYOG5 TOYOG5<br />
0 a=0.8<br />
TOYOG9 a=0.8 TOYOG9<br />
TOYOG10 a=1.0 a=1.0 TOYOG10<br />
TOYOG11 a=1.2 (b) a=1.2 TOYOG11 (f)<br />
1 0.5<br />
1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0<br />
'z/'z[1] 'z/'z[1]<br />
1.5 0.5<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1.0<br />
M36/M66[1]<br />
M31/M31[1]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0.0<br />
<br />
0.5 TOYOG5 TOYOG5<br />
TOYOG9 a=0.8 TOYOG9 a=0.8<br />
TOYOG10 a=1.0 TOYOG10 a=1.0<br />
TOYOG11 a=1.2 (c) TOYOG11 a=1.2 (g)<br />
0.0 0.5<br />
1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0<br />
'z/'z[1] 'z/'z[1]<br />
0.5 1.5<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1.0<br />
M61/M11[1]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
M66/M66[1]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0.0<br />
<br />
TOYOG5 0.5 TOYOG5<br />
TOYOG9 a=0.8 TOYOG9 a=0.8<br />
TOYOG10 a=1.0 TOYOG10 a=1.0<br />
TOYOG11 a=1.2 (d) TOYOG11 a=1.2<br />
(h)<br />
0.5 0.0<br />
1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0<br />
'z/'z[1] 'z/'z[1]<br />
Hình 4. So sánh kết quả mô phỏng và thí nghiệm trong đường nén 3 trục TC<br />
(’r = ’ = 100 kPa)<br />
<br />
20 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 50 (9/2015)<br />
2,0 0,5<br />
Eo=182.1 MPa, o=0.167, 'o=100 kPa, m=n=0.5, k=0.3<br />
a=0.8<br />
a=1.0<br />
a=1.2<br />
<br />
1,5<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
M16/M66[1]<br />
M11/M11[1]<br />
<br />
0,0<br />
<br />
<br />
1,0 Experiment<br />
TOYOG9<br />
TOYOG10<br />
Simulation TOYOG11<br />
TOYOG9<br />
TOYOG10 a=0.8 TOYOG19<br />
TOYOG11 a=1.0 (e)<br />
TOYOG19 a=1.2 (a) 0,5<br />
0,5 1,0 0,5 0,0 0,5 1,0<br />
1,0 0,5 0,0 0,5 1,0<br />
z/'<br />
z/'<br />
0,5<br />
TOYOG9<br />
a=0.8<br />
3 TOYOG10<br />
a=1.0<br />
TOYOG11<br />
a=1.2<br />
TOYOG19<br />
<br />
<br />
2<br />
M21/M21[1]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
M26/M66[1]<br />
0,0<br />
1<br />
TOYOG9<br />
a=0.8 TOYOG10<br />
a=1.0 TOYOG11<br />
0 a=1.2 (b) TOYOG19<br />
(f)<br />
0,5<br />
1,0 0,5 0,0 0,5 1,0 1,0 0,5 0,0 0,5 1,0<br />
z/' z/'<br />
2,5 0,5<br />
TOYOG9 a=0.8<br />
TOYOG10 a=1.0<br />
TOYOG11 a=1.2<br />
TOYOG19<br />
2,0<br />
M36/M66[1]<br />
M31/M31[1]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1,5 0,0<br />
<br />
<br />
1,0 TOYOG11 a=0.8<br />
TOYOG16 a=1.0<br />
TOYOG19 a=1.2<br />
(c) (g)<br />
0,5 0,5<br />
1,0 0,5 0,0 0,5 1,0 1,0 0,5 0,0 0,5 1,0<br />
z/' z/'<br />
2,0<br />
1,0<br />
a=0.8<br />
a=1.0<br />
a=1.2<br />
0,5<br />
1,5<br />
M66/M66[1]<br />
M61/M11[1]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0,0<br />
<br />
1,0<br />
TOYOG9<br />
0,5 TOYOG10<br />
TOYOG9<br />
TOYOG11<br />
TOYOG10 a=0.8<br />
TOYOG19 TOYOG11 a=1.0<br />
(d) TOYOG19 a=1.2<br />
(h)<br />
1,0 0,5<br />
1,0 0,5 0,0 0,5 1,0 1,0 0,5 0,0 0,5 1,0<br />
z/' z/'<br />
Hình 5. So sánh kết quả mô phỏng và thí nghiệm trong đường cắt xoắn TSI<br />
(’z = ’r =’ = 100 kPa)<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 50 (9/2015) 21<br />
2,0 0,5<br />
Experiment Simulation<br />
<br />
TOYOG11 a=0.8<br />
TOYOG16 a=1.0<br />
TOYOG19 a=1.2<br />
1,5<br />
M11/M11[1]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
M16/M66[1]<br />
0,0<br />
<br />
<br />
1,0<br />
TOYOG11 a=0.8<br />
TOYOG16 a=1.0<br />
TOYOG19 a=1.2<br />
(e)<br />
Eo=182.1 MPa, o=0.167, 'o=100 kPa, m=n=0.5, k=0.3<br />
(a) 0,5<br />
0,5 1,0 0,5 0,0 0,5 1,0<br />
1,0 0,5 0,0 0,5 1,0<br />
z/'<br />
z/'<br />
2,0 0,5<br />
TOYOG11 a=0.8<br />
TOYOG16 a=1.0<br />
1,5 TOYOG19 a=1.2<br />
M21/M21[1]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
M26/M66[1]<br />
1,0<br />
0,0<br />
0,5<br />
<br />
<br />
0,0 a=0.8 TOYOG11<br />
a=1.0 TOYOG16<br />
a=1.2 TOYOG19 (b) (f)<br />
0,5 0,5<br />
1,0 0,5 0,0 0,5 1,0 1,0 0,5 0,0 0,5 1,0<br />
z/' z/'<br />
2,0 0,5<br />
a=0.8 TOYOG11<br />
a=1.0 TOYOG16<br />
a=1.2 TOYOG19<br />
<br />
<br />
1,5<br />
M36/M66[1]<br />
M31/M31[1]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0,0<br />
<br />
<br />
1,0<br />
TOYOG11 a=0.8<br />
TOYOG16 a=1.0<br />
TOYOG19 a=1.2<br />
(g)<br />
(c) 0,5<br />
0,5 1,0 0,5 0,0 0,5 1,0<br />
1,0 0,5 0,0 0,5 1,0<br />
z/'<br />
z/'<br />
0,5 2,0<br />
a=0.8 TOYOG11 a=0.8<br />
a=1.0 TOYOG16 a=1.0<br />
a=1.2 TOYOG19 a=1.2<br />
1,5<br />
M61/M11[1]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
M66/M66[1]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0,0<br />
<br />
1,0<br />
TOYOG11<br />
TOYOG16<br />
TOYOG19<br />
(d) (h)<br />
0,5 0,5<br />
1,0 0,5 0,0 0,5 1,0 1,0 0,5 0,0 0,5 1,0<br />
z/' z/'<br />
<br />
Hình 6. So sánh kết quả mô phỏng và thí nghiệm trong đường cắt xoắn TSA<br />
(’z = 2’r = 2’ = 200 kPa)<br />
<br />
22 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 50 (9/2015)<br />
GIẢI THÍCH KÝ HIỆU ij = Biến dạng cắt trong mặt phẳng (i,j)<br />
a= Tham số thể hiện tính dị hướng có sẵn i = Biến dạng pháp tuyến theo phương i<br />
Ei = Mô đun Young theo phương i vol = Biến dạng thể tích<br />
Eio = Mô đun Young theo phương i tại trạng ij = Ứng suất cắt trong mặt phẳng (i, j)<br />
thái ứng suất tham chiếu đẳng hướng ij = Hệ số Poisson (ảnh hưởng của biến dạng<br />
Eo = Mô đun Young tham chiếu đẳng hướng theo phương j lên biến dạng theo phương i)<br />
eo = Hệ số rỗng tại trạng thái ứng suất tham ijo = Hệ số Poisson ij tại trạng thái ứng suất<br />
chiếu đẳng hướng tham chiếu đẳng hướng<br />
Gij = Mô đun kháng cắt trong mặt phẳng (i, j) o = Hệ số Poisson tham chiếu đẳng hướng<br />
Gijo =Mô đun kháng cắt Gij tại trạng thái ứng ’o = Ứng suất hiệu quả tại trạng thái ứng<br />
suất tham chiếu đẳng hướng suất tham chiếu đẳng hướng.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Arthur, J. R. F. and Menzies, B. K. (1972), “Inherent anisotropy in a sand”, Geotechnique, 22(1),<br />
pp. 115-128.<br />
Arthur, J. R. F., Chua, K. S. and Dunstan, T. (1977), “Induced anisotropy in a sand”, Geotechnique,<br />
27(1), pp. 13-30.<br />
Di Benedetto, H., Geoffroy, H. and Sauzeat, C. (2001), “Viscous and non viscous behavior of sand<br />
obtained from hollow cylinder tests”, Advanced laboratory stress-strain testing of geomaterials.<br />
Tatsuoka et al. (eds.), Balkema, pp. 217-226.<br />
Hardin, B. O. and Blandford, G. E. (1989), “Elasticity of particulate materials”, J. of Geotechnical<br />
Engineering, ASCE, 115 (6), pp. 788-805.<br />
Hardin, B. O. and Richart, F. E., Jr. (1963), “Elastic wave velocities in granular soils”, J. of Soil<br />
Mech. and Foundation Division, 89(1), pp. 33-65.<br />
HongNam, N. and Koseki, J. (2005), “Quasi-elastic deformation properties of Toyoura sand in<br />
cyclic triaxial and torsional loadings”, Soils and Foundations, 45(5), pp. 19-38.<br />
HongNam, N., Sato, T. and Koseki, J. (2001), “Development of triangular pin-typed LDTs for<br />
hollow cylindrical specimen”, Proc. of 36th annual meeting of JGS, pp. 441-442.<br />
Love, A. E. H. (1927), A treatise on the mathematical theory of elasticity, Dover Publications,<br />
New York.<br />
Tatsuoka, F. and Kohata, Y. (1995), “Stiffness of hard soils and soft rocks in engineering<br />
applications”, Prefailure deformation of geomaterials, Shibuya et al. (eds.), Balkema, 2, pp. 947-<br />
1063.<br />
Tatsuoka, F., Ishihara, M., Uchimura, T. and Gomes Correia, A. (1999), “Non-linear resilient<br />
behavior of unbound granular materials predicted by the cross-anisotropic hypo-quasi-elasticity<br />
model”, Unbound Granular Materials, Gomes Correia (ed.), Balkema, pp. 197-204.<br />
Yu, P. and Richart, F. E., Jr. (1984), “Stress ratio effects on shear modulus of dry sands”, J. of<br />
Geotechnical Engineering, 110(3), pp. 331-345.<br />
Abstract:<br />
MODELING OF QUASI-ELASTIC DEFORMATION PROPERTIES OF SAND<br />
The hypo-elastic model (HongNam and Koseki, 2005) was improved to simulate the inherent and<br />
stress-induced anisotropies of quasi-elastic deformation properties of sand, considering the rotation<br />
of principal stress axes from the material axes at general stress states. Good agreements between<br />
experimental and simulation data were observed. In the simulation, effect of inherent anisotropy on<br />
the quasi-elastic deformation properties of sand was found to be small.<br />
Keywords: Young’s modulus, shear modulus, Poisson’s ratio, small strain deformation properties,<br />
anisotropy.<br />
BBT nhận bài: 24/4/2015<br />
Phản biện xong: 28/8/2015<br />
<br />
KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 50 (9/2015) 23<br />