LÝ THUYẾT SỨC BỀN VẬT LIỆU
lượt xem 31
download
1. Các giả thiết : VL liên tục (rời rạc), đồng chất (không đồng chất) và đẳng hướng (dị hướng). VL làm việc trong giai đoạn đàn hồi . Biến dạng do TTR gây ra
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: LÝ THUYẾT SỨC BỀN VẬT LIỆU
- SỨC BỀN VẬT LIỆU Phần 1
- Nội dung: 6 chương Những khái niệm cơ bản 1. Kéo(nén) đúng tâm 2. Trạng thái ứng suất-Các thuyết bền 3. Đặc trưng hình học của mặt cắt ngang 4. Uốn phẳng 5. Xoắn thanh tròn 6.
- Chương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
- Nội dung 1. Khái niệm 2. Các giả thiết và NL Độc lập tác dụng của lực 3. Ngoại lực và nội lực
- 1.1 Khái niệm 1. Mục đích:Là môn KH nghiên cứu các phương pháp tính toán công trình trên 3 mặt: 1) Tính toán độ bền: Bền chắc lâu dài 2) Tính toán độ cứng: Biến dạng < giá trị cho phép 3) Tính toán về ổn định: Đảm bảo hình dáng ban đ ầu Kinh tế Nhằm đạt 2 điều kiện: Kỹ thuật 2. Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm
- Quan sát thí nghiệm Đề ra các giả thiết Sơ đồ thực Sơ đồ tính toán Công cụ toán cơ lý Đưa ra các phương pháp tính toán công trình Kiểm định Thực nghiệm kiểm tra lại công trình
- 3. Đối tượng nghiên cứu: 2 loại 1) Về vật liệu: + CHLT: Vật rắn tuyệt đối + SBVL: VL thực:Vật rắn có biến dạng:VLdh P P P P a) b) ∆d P ∆ ∆ dh VL đàn hồi ∆ dh >> ∆ d ∆ d > ∆ dh VL dẻo 2) Về vật thể: Dạng thanh = mặt cắt + trục thanh: Thẳng,
- Thanh thẳng Thanh gẫy khúc Thanh cong
- 1.2 Các GT và NLĐLTD của lực 1. Các giả thiết : 1) VL liên tục (rời rạc), đồng chất (không đồng chất) và đẳng hướng (dị hướng) 2) VL làm việc trong giai đoạn đàn hồi 3) Biến dạng do TTR gây ra< so với kích thước của vật 4) VL tuân theo định luật Hooke: biến dạng TL lực TD 2. Nguyên lý độc lập tác dụng của lực 1) Nguyên lý: Tác dụng của hệ lực = tổng tác dụng của các lực thành phần 2) Ý nghĩa: BT phức tạp = tổng các BT đơn giản
- Ví dụ: q P C A B yc P yC = y1 + y2 C A B y1 q C A B y2
- 1.3 Ngoại lực và nội lực 1. Ngoại lực : Định nghĩa: Lực các vật ngoài TD vào Vật thể Phân loại: 1) Theo tính chất TD: lực tĩnh, lực động 2) Theo PP truyền lực: lực phân bố: Truyền qua diện tích tiếp xúc (PB thể tích, PB mặt, PB đường) – cường độ q – Lực tập trung: Truyền qua một điểm 2. Nội lực : 1) Định nghĩa: Độ tăng của lực phân tử 2) Cách xác định: phương pháp mặt cắt
- 3. Nội dung của phương pháp mặt cắt : + Vật thể cân bằng - mặt cắt 2 phần + Bỏ 1 phần, giữ 1 phần để xét. Tại mặt cắt thêm lực để cân bằng - nội lực – nội lực là lực phân bố, cường độ: ứng suất Hợp nội lực = véc tơ chính + mô men chính N,Q,M P1 x Mx S Pn P1 Mz Qx A Nz A K B My Qy z P2 P2 P3 y Hình 1-7 Hình 1-6
- 4. Mối liên hệ giữa nội lực và ngoại lực: ( Pi ) n PX = 0 � Nz = �z �Z lực dọc S i =1 P1 x = 0 � Q x = �X ( Pi ) n PX �x τ zx i =1 lực cắt A z K σz ( Pi ) n PX = 0 � QY = �Y �Y i =1 τ zy P2 ( Pi ) n PX = 0 � Mx = �m x �m x y i =1 Mô men uốn Hình 1-9 ( Pi ) n PX = 0 � MY = �m y �m y i =1 ( Pi ) n PX = 0 � Mz = �m z �m z Mô men xoắn i =1
- 5. Mối liên hệ giữa nội lực và ứng suất P1 x Trên phân tố Trên toàn mặt cắt τzx A dN z =σ dF N z = σ dF σz z z F Q x = τ dF dQ x =τ dF τzy dF zx zx F P2 dQ y =τ dF Q y = τ dF y zy zy F M x = σ ydF dM x = σz ydF z F M y = σ xdF dM y = σz xdF z F (τ y +τzy x ) dF dM z = ( τ zx y + τ zy x ) dF Mz = zx F
- 6. Các loại liên kết và phản lực liên kết 4 loai liên kết thường gặp: Gối cố định, gối di động, ngàm và ngàm trượt u uuu uur r r R = H A + VA Dầm D ầm B HA Dầm A D ầm V VA a) b) Khớp cố định ( khớp đôi ) Khớp di động ( khớp đơn ) MA B A H Dầm Dầm Dầm M V V Ngàm trượt Ngàm c) d)
- Chương 2 KÉO NÉN ĐÚNG TÂM
- Nội dung: 1. Định nghĩa và nội lực 2. ứng suất 3. Biến dạng 4. Đặc trưng cơ học của vật liệu 5. Điều kiện bền và ứng suất cho phép 6. Bài toán siêu tĩnh
- 2.1 Định nghĩa và nội lực 1. Định nghĩa: Theo nội lực: trên mặt cắt ngang: Nz Lực dọc Theo ngoại lực: + Hợp lực của ngoại lực trùng z + Thanh 2 đầu nối khớp giữa thanh không có lực tác dụng 2. Nội lực: + Một thành phần: lực dọc: Nz > 0 - kéo, Nz
- Cách vẽ: 4 bước: 1. Xác định phản lực (nếu cần) 2. Chia đoạn: Cơ sở: Sự biến đổi của ngoại lực 3. Xét từng đoạn: dùng PP mặt cắt ->Nz = f(z) 4. Vẽ đồ thị của các hàm số trên: Biểu đồ nội lực
- VD1: Vẽ BĐNL cho thanh sau: P2=10KN q=5KN/m z 1 2 3 P3=12KN P1= 8KN a) B A C D 1 2 3 1m 1m 2m z1 P1 N (Z ) = P1 Nz(1) 1 b) P2 P1 Nz(2) ( 2) N Z = P1 − P2 c) z2 q P3 N (3) z N (Z3) = − P3 + qz d) z3 8KN 8KN e) 12KN 2KN 2KN Nz Hình 2-2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng sức bền vật liệu - Nam Định
459 p | 675 | 319
-
Bài giảng Sức bền vật liệu - Ths. Nguyễn Danh Trường
205 p | 822 | 229
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Lê Đức Thanh
147 p | 390 | 103
-
Bài tập Sức bền vật liệu - Chương 8: Giải hệ siêu tĩnh bằng phương pháp lực
19 p | 469 | 83
-
Bài tập Sức bền vật liệu (1)
15 p | 820 | 83
-
Đề cương môn học sức bền vật liệu
9 p | 356 | 65
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 7 - GV Trần Minh Tú
56 p | 217 | 61
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2: Chương 11 - Trần Minh Tú
20 p | 164 | 44
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 5 - GVC.ThS. Lê Hoàng Tuấn
17 p | 189 | 42
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Phần 1 - Trần Minh Tú
106 p | 189 | 36
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Phần 2 - Trần Minh Tú
58 p | 148 | 32
-
Đề thi môn Sức bền vật liệu năm 2013-2014 - ĐH Văn Lang
2 p | 201 | 28
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 1 - TS Trần Minh Tú
82 p | 157 | 21
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Phần 1 - GV. Thái Hoàng Phong
0 p | 240 | 20
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 11 - GV Trần Minh Tú
20 p | 92 | 19
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 3 - ThS. Trương Quang Trường
25 p | 118 | 12
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1: Chương 1 - Nguyễn Thị Ngân
39 p | 16 | 3
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 5 - TS. Lương Văn Hải
17 p | 41 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn