Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 2: Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm
lượt xem 9
download
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 2: Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: định nghĩa nội lực; ứng suất pháp trên mặt cắt ngang; biến dạng - hệ số Poisson; đặc trưng cơ học của vật liệu; thế năng biến dạng đàn hồi; ứng suất cho phép và hệ số an toàn – điều kiện bền; bài toán siêu tĩnh;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 2: Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm
- Chương 2 THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM
- Chương 2. Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm NỘI DUNG 2.1. Định nghĩa - nội lực 2.2. Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang 2.3. Biến dạng - Hệ số Poisson 2.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu 2.5. Thế năng biến dạng đàn hồi 2.6. Ứng suất cho phép và hệ số an toàn – Điều kiện bền 2.7. Bài toán siêu tĩnh University of Architedhture
- 2.1. Định nghĩa Định nghĩa: Thanh được gọi là chịu kéo hoặc nén đúng tâm nếu trên mặt cắt ngang của nó chỉ tồn tại một thành phần ứng lực là Nz (Nz>0 – đi ra khỏi mặt cắt ngang) bar pin cable hanger University of Architedhture
- Ví dụ - các thanh chịu kéo (nén) đúng tâm University of Architedhture
- 2.1. Định nghĩa Biểu đồ lực dọc: Dùng phương pháp mặt cắt, xét cân bằng một phần thanh, lực dọc trên đoạn thanh đang xét xác định từ phương trình cân bằng Z 0 N z ... University of Architedhture
- 2.2. Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang 1. Thí nghiệm Vạch trên bề mặt ngoài - Hệ những đường thẳng // trục thanh - Hệ những đường thẳng ┴ trục thanh mặt cắt ngang thớ dọc 2. Quan sát - Những đường thẳng // trục thanh => vẫn // trục thanh, k/c hai đường kề nhau không đổi - Những đường thẳng ┴ trục thanh => vẫn ┴ , k/c hai đường kề nhau thay đổi Giả thiết biến dạng University of Architedhture
- 2.2. Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang 3. Các giả thiết về biến dạng GT 1- Giả thiết mặt cắt ngang phẳng (Bernouli) Mặt cắt ngang trước biến dạng là phẳng và vuông góc với trục thanh, sau biến dạng vẫn phẳng và vuông góc với trục GT 2 - Giả thiết về các thớ dọc Các lớp vật liệu dọc trục không có tác dụng tương hỗ với nhau (không chèn ép, xô đẩy lẫn nhau) Ứng xử vật liệu tuân theo định luật Hooke (ứng suất tỉ lệ thuận với biến dạng) University of Architedhture
- 2.2. Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang 4. Công thức xác định ứng suất Giả thiết 1 => t 0 Giả thiết 2 => sx = sy =0 Trên mặt cắt ngang chỉ có ứng suất pháp sz Theo định nghĩa - Lực dọc trên mặt cắt ngang: Nz s dAz Theo định luật Hooke: ( A) s z Ee z Mà theo gt1: ez = const => sz = const Nz Nz s z A sz A University of Architedhture
- 2.3. Biến dạng - Hệ số Poisson Thanh chiều dài L chịu kéo đúng tâm DL - độ dãn dài tuyệt đối dz Phân tố chiều dài dz có Ddz độ dãn dài tuyệt đối Ddz (biến dạng dọc) Biến dạng dài tỉ đối Ddz L L s z dz ez Ddz e z dz DL e z dz dz 0 0 E L N z dz Nz DL const DL NzL EA - độ cứng EA EA EA 0 University of Architedhture
- 2.3. Biến dạng - Hệ số Poisson Thanh gồm nhiều đoạn chiều dài, độ cứng và lực dọc trên mỗi đoạn thứ i là Li, (EA)i, Nzi n N zi Li DL N zi const EA i i 1 EA i University of Architedhture
- 2.3. Biến dạng - Hệ số Poisson HỆ SỐ POISSON Theo phương z trục thanh – biến dạng dọc ez Theo hai phương x, y vuông góc với z – biến dạng ngang ex, ey Poisson tìm được mối liên hệ: e x e y e z - hệ số Poisson University of Architedhture
- Hệ số Poisson Vật liệu Hệ số Vật liệu Hệ số Thép 0,25-0,33 Đồng đen 0,32-0,35 Gang 0,23-0,27 Đá hộc 0,16-0,34 Nhôm 0,32-0,36 Bê tông 0.08-0,18 Đồng 0,31-0,34 Cao su 0,47 University of Architedhture
- Ví dụ 2.1 (1) Bài 1: Cho các thanh chịu lực như hình vẽ. A3 A2 Vẽ biểu đồ lực dọc, ứng suất và chuyển vị A1 của các mặt cắt ngang. RA F2 F1 Biết a=1m; A3=1,5A2=2A1=15cm2; F1=25kN; F2=60 kN; q=10kN/m; E=104kN/cm2 A B C D q Giải: 1) Xác định phản lực: a a a Giải phóng liên kết ngàm tại A: RA Z R A F1 F2 q.a 0 RA N1 RA F2 q.a F1 60 10.1 25 45(kN ) A 2) Nội lực trong các đoạn thanh: - Đoạn AB: N1 RA 45(kN ) RA F2 N2 - Đoạn BC: B A N2 F2 RA 60 45 15(kN ) University of Architedhture
- Ví dụ 2.1 (2) A3 - Mặt cắt trong đoạn CD: 0 ≤ z ≤ a A2 A1 N3 F2 RA q.z 15 10 z 3. Vẽ biểu đồ lực dọc RA F2 F1 4. Tính ứng suất trên các tiết diện: B A C D - Đoạn AB: q N AB 45 s AB 3(kN / cm2 ) a a a A3 15 - Đoạn BC: N BC 15 RA F2 s BC 1,5(kN / cm2 ) N3 A2 10 B C - Đoạn CD: A q z 0 N CD 15(kN ) z N CD 15 sC 2(kN / cm 2 ) A1 7,5 15 25 z 1(m) N CD 25(kN ) N kN N CD 25 sD 3,33(kN / cm 2 ) A1 7,5 45 University of Architedhture
- Ví dụ 2.1 (3) A3 4. Tính chuyển vị tại các đoạn: A2 A1 - Chuyển vị đoạn AB: 0 ≤ z1 ≤ 100(cm) 45.z z1 N AB RA F2 F1 w1 w A dz1 0 4 1 3.104 z1 (cm) E. A3 10 .15. 0 A B C D - Chuyển vị đoạn BC: 0 ≤ z2 ≤ 100(cm) q z2 N 15.z w 2 w B BC dz2 0, 03 4 2 0 E. A2 10 .10 a a a w 2 0, 03 1,5.104 z2 (cm) 2 3,33 1,5 - Chuyển vị đoạn CD: 0 ≤ z3 ≤ 100(cm) s (15 10 z ) z3 z3 N CD w3 wC dz3 0, 015 dz3 kN/cm2 E . A1 75000 0 0 3 15 z3 5 z32 w 3 0, 015 (cm) 0,01167 75000 w 2.104 w3 ' (3 2 z3 ) cm 3 0, 015 4.104 0, 03 w3 '' 0 Hàm lõm quay xuống dưới. 3
- Ví dụ 2.2 (1) Cho thanh có tiết diện thay đổi chịu tải A2 A1 trọng dọc trục như hình vẽ. F1 F2 1. Vẽ biểu đồ lực dọc. B C D 2. Xác định trị số ứng suất pháp lớn nhất b a 3. Xác định chuyển vị theo phương dọc trục của trọng tâm tiết diện D. F1 Biết F1=10kN; F2=25kN; A1=5cm2; A2=8cm2 NCD z1 D a=b=1m; E=2.104kN/cm2 F2 F1 Bài giải NBC C D 1. Dùng PP mặt cắt viết biểu thức lực dọc trên z2 a mỗi đoạn thanh NCD F1 10kN N BC F1 F2 15kN University of Architedhture
- Ví dụ 2.2 (2) A2 Biểu đồ lực dọc: A1 2. Xác định trị số ứng suất pháp lớn nhất F2 F1 B C D NCD 10 s CD 2(kN / cm2 ) b a A1 5 N BC 15 s BC 1,875(kN / cm2 ) 10 A2 8 N s max 2(kN / cm2 ) kN 3. Chuyển vị của điểm D 15 N BC .b NCD .a wD DLBD DlBC DlCD EA2 EA1 1 15.102 10.102 2 wD 4 0, 0625.10 (cm) 2.10 8 5 University of Architedhture
- 2.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu Đặc trưng cơ học của vật liệu: Là các thông số đánh giá khả năng chịu lực, chịu biến dạng của vật liệu trong từng trường hợp chịu lực cụ thể Để xác định các đặc trưng cơ học của vật liệu: tiến hành các thí nghiệm với các loại vật liệu khác nhau Vật liệu Vật liệu dẻo Phá hủy khi biến dạng lớn Vật liệu giòn Phá hủy khi biến dạng bé University of Architedhture
- Vật liệu dẻo, vật liệu giòn • Phân loại: Đặc điểm phá hủy: Rất dẻo Dẻo vừa Dòn Đặc điểm biến dạng: Lớn Trung bình Bé Không Dự báo biến dạng: Luôn báo trước Báo trước báo trước University of Architedhture
- Vật liệu dẻo, vật liệu giòn TensileTestingofPlastic.mp4 University of Architedhture
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 3 - GVC.ThS. Lê Hoàng Tuấn
41 p | 623 | 137
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2 - Lê Đức Thanh
112 p | 588 | 126
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Lê Đức Thanh
147 p | 390 | 103
-
Bài giảng Sức bền vật liệu (Trần Minh Tú) - Chương 1
65 p | 366 | 61
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 2 - TS GV Trần Minh Tú
57 p | 247 | 55
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2: Chương 10 - Trần Minh Tú
25 p | 258 | 54
-
Bài giảng Sức bền vật liệu (Đại học Quốc gia)
90 p | 207 | 46
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 5 - GVC.ThS. Lê Hoàng Tuấn
17 p | 189 | 42
-
Bài giảng Sức bền vật liệu - Chương 1: Các khái niệm cơ bản
19 p | 183 | 39
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 1 - Trang Tấn Triển
27 p | 168 | 30
-
Bài giảng Sức bền vật liệu (Trần Minh Tú) - Chương 2
54 p | 169 | 25
-
Bài giảng Sức bền vật liệu - GV. Nguyễn Phú Bình
95 p | 142 | 21
-
Tập bài giảng Sức bền vật liệu
89 p | 72 | 8
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 0: Mở đầu
66 p | 23 | 4
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1: Chương 1 - Nguyễn Thị Ngân
39 p | 16 | 3
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 1 - TS. Lương Văn Hải
28 p | 22 | 1
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 5 - TS. Lương Văn Hải
17 p | 41 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn