Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 3 - ThS. Ngô Văn Cường
lượt xem 41
download
Bài giảng "Sức bền vật liệu - Chương 3: Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm" trình bày các nội dung: Định nghĩa - nội lực, ứng suất pháp trên mặt cắt ngang, biến dạng - Hệ số Poisson, đặc trưng cơ học của vật liệu, thế năng biến dạng đàn hồi,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 3 - ThS. Ngô Văn Cường
- Strength Of Materials SỨC BỀN VẬT LIỆU Ngô Văn Cường Đại học công nghiệp TPHCM (Serious learning is the key to success.) 02/08/2015 Ngô Văn Cường- Industrial University Of HCM City 1/79
- Strength Of Materials Chương 3 THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM 02/08/2015 Ngô Văn Cường- Industrial University Of HCM City 2/79
- Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm NỘI DUNG 1. Định nghĩa - nội lực 2. Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang 3. Biến dạng - Hệ số Poisson 4. Đặc trưng cơ học của vật liệu 5. Thế năng biến dạng đàn hồi 6. Ứng suất cho phép và hệ số an toàn Điều kiện bền 7. Bài toán siêu tĩnh 02/08/2015 Ngô Văn Cường- Industrial University Of HCM City 3/79
- Định Nghĩa Định nghĩa: Thanh được gọi là chịu kéo hoặc nén đúng tâm nếu trên mặt cắt ngang của nó chỉ tồn tại một thành phần nội lực là Nz (Nz > 0 – đi ra khỏi mặt cắt ngang). 02/08/2015 Ngô Văn Cường- Industrial University Of HCM City 4/79
- Định Nghĩa 02/08/2015 Ngô Văn Cường- Industrial University Of HCM City 5/79
- Định Nghĩa 02/08/2015 Ngô Văn Cường- Industrial University Of HCM City 6/79
- 02/08/2015 Ngô Văn Cường- Industrial University Of HCM City 7/79
- 02/08/2015 Ngô Văn Cường- Industrial University Of HCM City 8/79
- Biểu đồ lực dọc Để biết sự biến thiên của lực dọc Nz theo trục thanh, người ta lập một đồ thị biểu diễn, gọi là biểu đồ lực dọc. Biểu đồ lực dọc: Phương pháp mặt cắt, xét cân bằng một phần thanh, lực dọc trên đoạn thanh đang xét, xác định từ phương trình cân bằng 02/08/2015 Ngô Văn Cường- Industrial University Of HCM City 9/79
- Biểu đồ lực dọc Vẽ biểu đồ lực dọc của một thanh chịu lực như (hình) 02/08/2015 Ngô Văn Cường- Industrial University Of HCM City 10/79
- Biểu đồ lực dọc Vẽ NZ: Dùng phương pháp mặt cắt: 1-1, 2-2, 3-3 và xét cân bằng phần trên có N1, N2, N3. Phản lực tại ngàm : Σ z = 0 => VA (hướng lên). Trên AB: Dùng mặt cắt 1-1 và xét cân bằng phần trên :Σz = 0 => N1 = VA = 10KN Tương tự trên BC: N2 = -10 KN, N3 = 30KN. 02/08/2015 Ngô Văn Cường- Industrial University Of HCM City 11/79
- Ứng suất trên mặt cắt ngang Thí nghiệm Vạch trên bề mặt ngoài - Hệ những đường thẳng // trục thanh - Hệ những đường thẳng trục thanh 02/08/2015 Ngô Văn Cường- Industrial University Of HCM City 12/79
- Ứng suất trên mặt cắt ngang Quan sát Những đường thẳng // trục thanh => vẫn // trục thanh, k/c hai đường kề nhau không đổi Những đường thẳng trục thanh => vẫn , k/c hai đường kề nhau thay đổi. Các giả thiết về biến dạng 02/08/2015 Ngô Văn Cường- Industrial University Of HCM City 13/79
- Ứng suất trên mặt cắt ngang GT 1: Giả thiết mặt cắt ngang phẳng (Bernouli) Mặt cắt ngang trước biến dạng là phẳng và vuông góc với trục thanh, sau biến dạng vẫn phẳng và vuông góc với trục thanh 02/08/2015 Ngô Văn Cường- Industrial University Of HCM City 14/79
- Ứng suất trên mặt cắt ngang GT2: Giả thiết về các thớ dọc. Các lớp vật liệu dọc trục không có tác dụng tương hỗ với nhau (không chèn ép, xô đẩy lẫn nhau) Vật liệu làm việc trong giai đoạn đàn hồi (tuân theo định luật Hooke) 02/08/2015 Ngô Văn Cường- Industrial University Of HCM City 15/79
- Ứng suất trên mặt cắt ngang Công thức xác định ứng suất Giả thiết 1 = 0 Giả thiết 2 x = y = 0 Trên mặt cắt ngang chỉ có ứng suất pháp z Theo định nghĩa - Lực dọc trên mặt cắt ngang: N Z ( A) Z dA 02/08/2015 Ngô Văn Cường- Industrial University Of HCM City 16/79
- Ứng suất trên mặt cắt ngang Theo định luật Hooke: Z E Z Mà theo gt1: εz = const => z= const Nz =σz A NZ Z A 02/08/2015 Ngô Văn Cường- Industrial University Of HCM City 17/79
- Biến dạng – Độ dãn dài thanh Thanh chiều dài L chịu kéo đúng tâm ΔL: độ dãn dài tuyệt đối dz Phân tố chiều dài dz có Δdz độ dãn dài tuyệt đối Δdz (biến dạng dọc) Biến dạng dài tỉ đối dz L L z dz Z dz Z dz L z dz dz 0 0 E 02/08/2015 Ngô Văn Cường- Industrial University Of HCM City 18/79
- Biến dạng – Độ dãn dài thanh L N z dz Nz Nz L L Const L 0 EA EA EA EA - độ cứng Thanh gồm nhiều đoạn chiều dài, độ cứng và lực dọc trên mỗi đoạn thứ i là Li, (EA)i, Nzi 02/08/2015 Ngô Văn Cường- Industrial University Of HCM City 19/79
- Biến dạng – Độ dãn dài thanh n N zi N zi Const L ( EA)i i 1 ( EA)i 02/08/2015 Ngô Văn Cường- Industrial University Of HCM City 20/79
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sức bền vật liệu - Ths. Nguyễn Danh Trường
205 p | 808 | 229
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 3 - GVC.ThS. Lê Hoàng Tuấn
41 p | 622 | 137
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2 - Lê Đức Thanh
112 p | 588 | 126
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Lê Đức Thanh
147 p | 389 | 103
-
Bài giảng Sức bền vật liệu (Trần Minh Tú) - Chương 1
65 p | 366 | 61
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 2 - TS GV Trần Minh Tú
57 p | 247 | 55
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2: Chương 10 - Trần Minh Tú
25 p | 252 | 54
-
Bài giảng Sức bền vật liệu (Đại học Quốc gia)
90 p | 202 | 46
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 5 - GVC.ThS. Lê Hoàng Tuấn
17 p | 188 | 42
-
Bài giảng Sức bền vật liệu - Chương 1: Các khái niệm cơ bản
19 p | 183 | 39
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 1 - Trang Tấn Triển
27 p | 167 | 30
-
Bài giảng Sức bền vật liệu (Trần Minh Tú) - Chương 2
54 p | 167 | 25
-
Bài giảng Sức bền vật liệu - GV. Nguyễn Phú Bình
95 p | 142 | 21
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 nâng cao - ĐH Phạm Văn Đồng
60 p | 146 | 18
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2 - ĐH Lâm Nghiệp
131 p | 80 | 13
-
Tập bài giảng Sức bền vật liệu
89 p | 72 | 8
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1: Chương 1 - Nguyễn Thị Ngân
39 p | 13 | 3
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 5 - TS. Lương Văn Hải
17 p | 41 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn