intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sức bền vật liệu 1: Chương 1 - Nguyễn Thị Ngân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

17
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 1 Các khái niệm cơ bản của sức bền vật liệu và lý thuyết về nội lực, cung cấp cho người học những kiến thức như: Vật rắn tuyệt đối, vật rắn biến dạng và trạng thái cân bằng; Nhiệm vụ của môn học sức bền vật liệu; Đối tượng nghiên cứu của môn học sức bền vật liệu; Các giả thuyết cơ bản về vật liệu; Một số liên kết và phản lực liên kết;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sức bền vật liệu 1: Chương 1 - Nguyễn Thị Ngân

  1. 3/1/2023 SỨC BỀN VẬT LIỆU 1 Giảng viên: Nguyễn Thị Ngân TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP HCM – KHOA XÂY DỰNG NỘI DUNG 1. CHƯƠNG 1 (25 tiết) : CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA SBVL & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC 2. CHƯƠNG 2 (10 tiết ): THANH CHỊU KÉO HOẶC NÉN ĐÚNG TÂM 3. CHƯƠNG 3 (10 tiết): TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT VÀ LÝ THUYẾT BỀN 4. CHƯƠNG 4 (5 tiết): ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG 5. CHƯƠNG 5 (25 tiết): THANH CHỊU UỐN PHẲNG 1
  2. 3/1/2023 TÀI LIỆU THAM KHẢO  ĐÁNH GIÁ Áp dụng cho tất cả các lớp tín chỉ ngành xây dựng tại cơ sở TPHCM 1. Chuyên cần, KT trên 25% lớp 2. Bài tập lớn 2 bài 15% 3. Kiểm tra cuối kỳ Tự luận 60% 2
  3. 3/1/2023 TÀI LIỆU Email: ngan.nguyenthi@uah.edu.vn CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  1.1 Vật rắn tuyệt đối, vật rắn biến dạng và trạng thái cân bằng 1 2 3 Vật rắn tuyệt đối là vật thể không bị biến dạng trong mọi trường hợp chịu lực Vật rắn biến dạng là vật thể được nghiên cứu và có tính đến biến dạng Vật rắn được gọi là cân bằng đối với một hệ quy chiếu nếu nó đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều 3
  4. 3/1/2023 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  1.2 Nhiệm vụ của môn học sức bền vật liệu 1 2 SBVL nghiên cứu khả năng chịu lực của vật liệu nhằm thỏa mãn 3 về sự an toàn và tiết kiệm của vật liệu. 1. Độ bền Không bị phá hủy: gãy, nứt CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  1 2. Độ cứng Biến dạng và chuyển vị nằm 2 trong một giới hạn cho phép 4
  5. 3/1/2023 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  1 3. Độ ổn định Đảm bảo trạng thái cân bằng 2 ban đầu CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  1.3. Đối tượng nghiên cứu của môn học SBVL SBVL nghiên cứu các vật rắn biến dạng •Khối 5
  6. 3/1/2023 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  •Tấm, vỏ CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  •Thanh O C F 6
  7. 3/1/2023 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  1.4. Các giả thuyết cơ bản về vật liệu a. Vật liệu có tính liên tục ,đồng chất và đẳng hướng b. Vật liệu đàn hồi tuyệt đối và tuân theo định luật Húc c. Biến dạng của vật vô cùng bé P1 P2 P1+P2 Δ1 Δ2 Δ1+Δ2 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  1 1.5. Ngoại lực 2 Ngoại lực Tác dụng của môi trường bên ngoài hay của các vật thể khác lên vật thể mà ta đang xét. 1.Nhiệt độ 7
  8. 3/1/2023 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  2. Tải trọng (lực) Tải trọng phân bố kN/m2 Tải trọng tập trung 1 kN/m 2 3 4 P P 5 kN 6 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  1 1.6. Một số liên kết và phản lực liên kết 2 Liên kết là vị trí mà vật thể cần liên kết với vật thể khác hoặc với đất để 3 cân bằng PLLK là lực phát sinh tại vị trí liên kết của vật thể đang xét với vật thể khác 8
  9. 3/1/2023 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  1 Liên kết gối tựa 2 Vật khảo sát tựa lên vật khác, mặt tựa cản 3 trở chuyển động theo phương pháp tuyến 4 tại điểm tiếp xúc 1 Gối di động CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  2 Gối cố định 1 2 9
  10. 3/1/2023 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  4 Ngàm (phẳng) 1 2 Dầm Cột 10
  11. 3/1/2023 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  1.7. Bài toán cân bằng của vật rắn 1 2 Bước 2 Bước 3 3 Bước 1 4 Xác định vật thể Thay thế các liên Lập các phương khảo sát, các liên kết bằng các phản trình cân bằng gồm kết của vật thể lực tương ứng ngoại lực và phản khảo sát lực tác dụng lên vật thể ∑F = 0 ∑m F = 0 ∑F = 0 ∑m F = 0 ∑F = 0 ∑m F = 0 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  1 Trường hợp đặc biệt: Hệ lực phẳng 2 Nếu các lực Fi đều thuộc mặt phẳng Oxy z 3 thì với 1 điểm A bất kỳ thuộc Oxy: 4 ∑m F = ∑m F 5 A y Phương trình cân bằng: d Fi ∑F =0 ∑F =0 ∑m F =0 x Hoặc: ∑F =0 ∑m F =0 ∑m F =0 11
  12. 3/1/2023 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  Ví dụ 1: Xác định phản lực liên kết P A B a/2 a/2 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  1 P Phương trình cân bằng 2 A B 3 4 ∑𝑍 = 0 𝐻 =0 a/2 a/2 5 ∑𝑌 = 0 𝑃− 𝑉 − 𝑉 =0 P 𝑎 ∑𝑀 = 0 𝑃. − 𝑉 . 𝑎 = 0 HA A B 2 z VA a/2 a/2 VB 𝑃 𝑃 𝑉 = ; 𝑉 = y 2 2 12
  13. 3/1/2023 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  Ví dụ 2: Xác định phản lực liên kết q A B a CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  Ví dụ 3: Xác định phản lực liên kết P A B a 13
  14. 3/1/2023 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  Ví dụ 4: Xác định phản lực liên kết q P Q A a B P= qa; Q= qa P a a a a CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  Ví dụ 4: Xác định phản lực liên kết M=qa2 q Q=qa A B a a a a 14
  15. 3/1/2023 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  Ví dụ 5: Xác định phản lực liên kết F 4m A B G 300 20 m Trọng lượng của cầu: G= 100 kN, hợp lực gió F= 20 kN CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  Ví dụ 6: Xác định phản lực liên kết B Cột AB được ngàm xuống đáy sông. 6m Áp lực nước tác dụng lên cột AB: q= 1 kN/cm. q A 15
  16. 3/1/2023 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  Ví dụ 7: Xác định phản lực liên kết q F a A B 2a F= 100 kN; q= 20 kN/m; a= 1 m CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  Ví dụ 8: Xác định phản lực liên kết a 2a M q F1 F2 2a α B A F1= 2 kN; F2= 1 kN, M= 8 kN.m q= 2 kN/m; a= 1 m, α= 600 16
  17. 3/1/2023 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  Ví dụ 9: Xác định phản lực liên kết B α q M 2a β A F a 2a F= 1 kN; M= 8 kN.m; q= 2 kN/m; a= 1 m; α= 600; β= 300 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  Ví dụ 10: Xác định phản lực liên kết M F2 F1 β B A α a a 2a F1= 2 kN; F2= 1 kN, M= 8 kN.m q= 2 kN/m; a= 1 m, α= 600 ; β= 300 17
  18. 3/1/2023 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  Ví dụ 11: Xác định phản lực liên kết A F2 α F1 M 2a B a 2a F1= 2 kN; F2= 1 kN, M= 8 kN.m q= 2 kN/m; a= 1 m, α= 600 ; β= 300 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  Ví dụ 12: Xác định phản lực liên kết q1 q2 A F2 M 2a β F1 2a a F1= 2 kN; F2= 1 kN, M= 8 kN.m; q1= 3 kN/m; q2= 2 kN/m; a= 1 m; β= 300 18
  19. 3/1/2023 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  1.12. Bài toán cân bằng của hệ vật rắn Cách 1: Phương Thiết lập phương trình cân bằng của pháp tách vật mỗi vật rắn Cách 2: Phương Thiết lập phương trình cân bằng của pháp hóa rắn toàn hệ và từng phần của hệ CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  Ví dụ 13: Xác định phản lực liên kết tại A,B,C E F2 2a q F1 M β A B C D 2a a a F1= 10 kN; F2=20kN, M= 35 kN.m; q= 2 kN/m; a= 1 m; β= 300 19
  20. 3/1/2023 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  Ví dụ 13: Xác định phản lực liên kết tại A,B,C E F2 VB 2a q F1 M HB HB β A B C D 2a VB a a F1= 10 kN; F2=20kN, M= 35 kN.m; q= 2 kN/m; a= 1 m; β= 300 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN & LÝ THUYẾT VỀ NỘI LỰC  Ví dụ 14: Xác định phản lực liên kết tại A,B,C F1 α C M q 4m F2 A B 3m 3m 2m 2m F1= 10 kN; F2=12kN, M= 25 kN.m; q= 2 kN/m; α= 600 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2