intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ lý thuyết (Phần 1: Tĩnh học) - Chương 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:183

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cơ lý thuyết (Phần 1: Tĩnh học) - Chương 1 "các khái niệm cơ bản và hệ lực" được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể hiểu được ý nghĩa và xác định được các đại lượng lực và ngẫu lực; Tính được mômen của lực đối với một điểm, mômen của lực đối với một trục; Thực hiện được các nguyên lý trượt lực và dời lực song song.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ lý thuyết (Phần 1: Tĩnh học) - Chương 1

  1. Email: trangtantrien@hcmute.edu.vn LOGO Phone: 0936037397
  2. TĨNH HỌC * Sơ đồ hình thành một bài toán tĩnh học B A C P Mô hình hóa Q D Tính toán Giải phóng KẾT QUẢ liên kết 30cm 300cm X A  0 Thiết lập các PT  C YA  S  P  0 YA B  S .30  1.300  0 cân bằng TH  XA S A P  1kN
  3. MÔ HÌNH HÓA Mô hình hóa P Q * Các loại liên kết + Các vật trong hệ liên kết với nhau như thế nào? + Tương ứng với các ràng buộc chuyển động đó là các loại liên kết gì? * Đặt các loại tải trọng lên cơ hệ + Tĩnh tải Lực tập trung, lực phân bố, lực tĩnh, lực động. + Hoạt tải
  4. GIẢI PHÓNG LIÊN KẾT P 40cm 300cm Q C B Giải phóng LK YA XA S A P  1kN * Dựa vào yêu cầu của bài toán để chọn vật rắn hoặc hệ vật rắn khảo sát * Nắm được các loại liên kết và biết thay các liên kết bằng các phản lực liên kết tương ứng
  5. THIẾT LẬP CÁC PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG TĨNH HỌC 40cm 300cm X A  0 C B Thiết lập các PT  YA YA  S  P  0 XA S cân bằng TH  S .40  1.300  0 A P  1kN  * Biết chiếu một lực lên các trục tọa độ và biết tính mômen của lực đối với một điểm, mômen của lực đối với một trục, mômen của ngẫu lực. * Thiết lập được các phương trình cân bằng tĩnh học. TÍNH TOÁN * Kỹ năng giải phương trình và hệ phương trình * Sử dụng phần mềm Matlab, Maple để tính toán
  6. Mục tiêu của tĩnh học * Xây dựng được mô hình tính phù hợp cho các bài toán thực tế kỹ thuật. * Nhận biết được các loại tải trọng tác dụng lên cơ hệ. * Nhận biết được các loại liên kết giữa các vật rắn và biết giải phóng liên kết cho vật rắn và cho hệ vật rắn. * Thiết lập được các phương trình cân bằng tĩnh học và giải được các phương trình này. * Nắm được cách phân tích và giải được các bài toán đặc biệt của tĩnh học: hệ vật, hệ dàn, ma sát, vật lật, trọng tâm. * Ứng dụng Matlab, Maple để phân tích bài toán tĩnh học.
  7. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ HỆ LỰC 1 Các Khái Niệm Cơ Bản 2 Lực và Hệ Lực 3 Mômen Của Lực 4 Ngẫu Lực 5 Nguyên Lý Dời Lực 6 Liên Kết và Phản Lực Liên Kết 7 Nguyên Lý Giải Phóng Liên Kết
  8. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG * Hiểu được ý nghĩa và xác định được các đại lượng lực và ngẫu lực. * Tìm được hợp lực của một hệ lực. * Tính được mômen của lực đối với một điểm, mômen của lực đối với một trục. * Nhận biết được các loại liên kết giữa các vật rắn và biết giải phóng liên kết cho vật rắn và cho hệ vật rắn. * Thực hiện được các nguyên lý trượt lực và dời lực song song. * Xây dựng được sơ đồ tính phù hợp cho các bài toán thực tế kỹ thuật.
  9. 1 Các Khái Niệm Cơ Bản 1.1 Nhiệm vụ của tĩnh học: Khảo sát trạng thái cân bằng của vật rắn tuyệt đối dưới tác dụng của các lực 1.2 Cân bằng của vật rắn: Cân bằng là trạng thái không thay đổi vị trí của vật rắn này đối với vật rắn khác. 1.3 Vật rắn tuyệt đối: Vật rắn tuyệt đối là vật rắn mà khoảng cách giữa hai điểm bất kì thuộc vật luôn luôn không đổi trong quá trình chịu lực.
  10. 1 Các Khái Niệm Cơ Bản 1.4 Hai bài toán cơ bản của tĩnh học: * Thu gọn hệ lực * Tìm điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hệ lực
  11. 2 Lực và Hệ Lực 2.1 Lực: * Lực là đại lượng đặc trưng cho sự tác dụng tương hỗ cơ học giữa các vật thể mà kết quả của nó là làm cho vật bị biến dạng hoặc làm thay đổi trạng thái chuyển động của vật.
  12. 2 Lực và Hệ Lực * Đặc trưng của lực: lực là đại lượng véctơ nên có ba đặc trưng A + Điểm đặt: tại O  F + Phương, chiều: phương OA, chiều từ O đến A O + Độ lớn:  F  50kN
  13. 2 Lực và Hệ Lực * Phân loại lực: + Lực tập trung  F
  14. 2 Lực và Hệ Lực + Lực tập trung:     . Kí hiệu: F , Q, P,... F . Đơn vị: kN, N,…
  15. 2 Lực và Hệ Lực    + Lực tập trung: F , Q, P,... Trong hệ tọa đô Descartes lực được biểu diễn dưới dạng: z     F  Fx i  Fy j  Fz k Fz  F F  Fx2  Fy2  Fz2   Fy  Fx  O y  Viết dưới dạng véc tơ: F   Fy    Fx  Fz    x Fx Fy Fz cos   ; cos   ; cos   F F F
  16. 2 Lực và Hệ Lực z + Lực có đường tác dụng đi qua hai điểm:  A  xA , y A , z A   A   B  xB , y B , z B   F  xB  x A B cos   O y  l AB  yB  y A x   cos    l AB  l AB  ( xB  x A ) 2  ( y B  y A ) 2  ( z B  z A ) 2 zB  z A  cos        l AB F  Fx i  Fy j  Fz k  Fx  F cos  ; Fy  F cos  ; Fz  F cos 
  17. 2 Lực và Hệ Lực + Lực phân bố:  . Lực phân bố đường: q Có thứ nguyên: [lực]/[chiều dài]  q
  18. 2 Lực và Hệ Lực  . Lực phân bố đường: q Có thứ nguyên: [lực]/[chiều dài]
  19. 2 Lực và Hệ Lực  . Lực phân bố đường: q Có thứ nguyên: [lực]/[chiều dài]
  20. 2 Lực và Hệ Lực  . Lực phân bố mặt: p Có thứ nguyên: [lực]/[chiều dài]2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2