Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. ISBN: 978-604-82-1710-5
413
MÔ PHỎNG XÂM NHẬP MẶN VU GIA THU BỒN
KHI XÉT ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG
Lê Hùng1, Tô Thúy Nga2,
1Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng, email: lehungtk3@gmail.com
2Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng, email: tothuyngadn@gmail.com;
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hệ thống sông Vu Gia - Hàn tiếp giáp với
biển, nên hiện tượng xâm nhập mặn vào cửa
sông xảy ra thường xuyên trong mùa kiệt do
lượng nước sông từ thượng nguồn chảy về hạ
lưu nhỏ. Những năm gần đây tình trạng hạn
hán càng nghiêm trọng, kéo theo tình trạng
nguồn nước vùng hạ lưu sông bị nhiễm mặn
nặng không đảm bảo cung cấp cho các nhu
cầu dùng nước của khu vực.
Nguyên nhân của hiện tượng nhiễm mặn
thì nhiều một trong những số đó do
biến đổi khí hậu (BĐKH) nước biển dâng
(NBD).
Trong nghiên cứu này chúng tôi tính toán
đánh giá ảnh hưởng tác động của BĐKH
NBD đến quá trình nhiễm mặn hạ lưu hệ
thống sông Vu Gia - Thu Bồn, làm sở để
đề xuất giải pháp ứng p hiệu quả nhằm
nâng cao khả năng cấp nước cho vùng hạ du
sông trong tương lai.
Hình 2: Sơ đồ duỗi thẳng các nhánh sông
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. Thiết lập mô hình
a) hình thủy văn: S dụng hình
thủy văn MIKE NAM, để phỏng tính
toán dòng chảy đến cho các lưu vực số
liệu thực đo tại các trạm Nông Sơn, Thành
Mỹ, sông Bung, A Vương.
Đối với các lưu vực không số liệu thực
đo như ng Kone, Túy Loan, sử dụng bộ
thông số hình của lưu vực tương tự, hiệu
chỉnh lại với số liệu đo đạc không liên tục
trên các lưu vực này để tăng độ tin cậy.
b) hình thủy lực, xâm nhập mặn: S
dụng mô hình thủy lực MIKE 11 HD và AD.
Hnh 1: Sơ đồ mạng lưới sông
Vu Gia Thu Bồn
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. ISBN: 978-604-82-1710-5
414
Hình 3. Sơ đồ mô phỏng mạng lưới sông
VGTB bằng mô hình MIKE 11
Mô hình thủy lực HD và AD được hiệu
chỉnh và kiểm định từ các số liệu đo đạc của
các năm 2002, 2005 và 2009.
2.2. Xây dựng các kịch bản đánh giá
biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Dựa trên phân tích tổ hợp dòng chảy kiệt
tại Nông Sơn và Thành Mỹ. Tần suất kiệt
85% tương ứng chọn năm điển hình năm
2005, từ đó đánh giá tác động của BĐKH
đến năm 2100.
Hình 4. Mô phỏng lưu lượng tại Nông Sơn
theo kịch bản BĐKH 2030, 2050 và 2100
Hình 5. Mô phỏng lưu lượng tại Thành Mỹ
theo kịch bản BĐKH 2030, 2050 và 2100
Kịch bản biến đổi khí hậu sử dụng theo
kịch bản Bộ Tài nguyên Môi trường [1].
Để đánh giá mức độ thay đổi giữa các kịch
bản thấp, trung bình cao, cũng như sự
thay đổi giữa BĐKH nước biển dâng
chúng tôi xây dựng tổ hợp gồm 7 kịch bản.
Kịch bản 1 năm gốc 2005, các kịch bản
sau từ năm gốc cộng với các mức BĐKH
NBD bảng 1.
Bảng 1. Các kịch bản tổ hợp BDKH
và NBD
Kịch
bản
Lượng mưa
trong khu vực
Mực nước biển
dâng ở thời điểm
KB1
2005
2005
KB2
B2 (2030)
B1 (2030)
KB3
B2 (2030)
A1F1 (2030)
KB4
B2 (2030)
A1F1 (2100)
KB5
B2 (2050)
A1F1 (2030)
KB6
B2 (2050)
A1F1 (2050)
KB7
B2 (2050)
A1F1 (2100)
B1: Kịch bản phát thải thấp
B2: Kịch bản phát thải trung bình
A1F1: Kịch bản phát thải cao.
Các bước tính toán xâm nhập mặn
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nghiên cu đã phỏng ứng với 7 kịch
bản BĐKH NBD như bảng 1, kết quả
phỏng diễn biến quá trình xâm nhập mặn tại
Vu Gia - Hàn và sông Vĩnh Điện như hình 5
và 6.
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. ISBN: 978-604-82-1710-5
415
H ình 6. Diễn biến xâm nhập mặn lớn nhất
trên sông Hàn Cẩm Lệ và sông Yên ứng với
các kịch bản
Hình 7: Diễn biến xâm nhập mặn lớn nhất trên
sông Vĩnh Điện ứng với các kịch bản
Bảng 2. Kết quả mô phỏng xâm nhập mặn tại
c kch bản ng vi các nút kim st (o%)
KB1
KB2
KB3
KB4
KB5
KB6
KB7
28.7
28.9
29.0
28.7
28.9
29.1
29.7
11.4
11.0
11.1
11.7
10.9
11.1
14.1
6.78
6.40
6.42
7.10
6.29
6.54
8.90
21.3
20.6
20.7
21.2
20.6
20.8
23.5
- Độ mặn bằng 0 tại trình các đập
dâng An Trạch, Bau Nít, Thanh Quýt và Duy
Thành. Độ mặn lớn nhất từ cửa sông sẽ giảm
dần từ về thượng lưu trên sông Hàn, Cẩm Lệ
Yên cho đến Đập Dâng An Trạch thì bị
chặn (hình 6).
- Trên sông Vĩnh Điện độ mặn ảnh hưởng
nhiều hơn so với sông Cẩm Lệ và sông Yên
sông này chịu ảnh hưởng mặn từ hai cửa
sông Vu Gia Thu Bồn (mặc khoảng
cách từ Cửa Hàn đến Cổ Mân khoảng 11km,
từ Cửa Hàn đến Cẩm Lệ khoảng 12km). Diễn
biến đường cong xâm nhập mặn trên sông
Vĩnh Điện hình 7 cũng phức tạp hơn do trên
sông này hạ lưu của nhiều nhánh sông đổ
vào như hình 2 nên đơngfcông bị gãy khúc.
- Sự chênh lệch giữa kịch bản 7 so với các
kịch bản còn lại tương đối lớn, nhất trên
trên sông Vĩnh Điện, chênh lệch độ mặn lên
tới 500/0.
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
- Biến đổi khí hậu mực nước biển dâng
sẽ ảnh hưởng đến quá trình xâm nhập mặn,
độ mặn gia tăng rất lớn tại các vtrí đặc biệt
là kịch bản 7.
- Biến đổi khí hậu mực nước biển ng
nh ởng rất lớn đến quá tnh xâm nhập mặn
trên sông nh Điện vì vậy cần chú ý khi đặt
các vtrí khai tc ớc trên sông này.
Kiến nghị:
Bên cạnh đánh giá xâm nhập mn do BĐKH
NBD thì cần đánh giá thêm c động của hệ
thống ng trình thủy đin trên lưu vực VGTB
đặc biệt sự ảnh ởng của hồ cha thủy
điện ĐakMi 4a khi chuyển ng phát điện từ
ng Vu Gia sang sông Thu Bồn.
Để nâng cao độ chính xác của dự báo quá
trình xâm nhập cần bổ sung thêm nhiều trạm
đo mặn cũng như đo dòng chảy trên mùa cạn
từ đó thể đánh giá toàn diện hơn quy luật
dòng chảy, đồng thời cập nhật bộ thông số
mô hình tin cậy hơn.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Tài Nguyên Môi trường (2012), “Kịch
bản biến đổi khí hậu nước biển dâng cho
Việt Nam”, NXB Tài nguyên môi trường
Bản đồ Việt Nam.
[2] Thủ tướng chính phủ (2014). Quy trình vận
hành ln hchứa trên u vực sông Vu Gia
Thu Bồn trong mùa hàng năm.
(909/QĐ-TTg).