Mối liên quan giữa sức khỏe tâm thần với khả năng phục hồi và cách thức đối phó của sinh viên năm tư khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học
lượt xem 5
download
Bài viết trình bày xác định mối liên quan giữa SKTT với các yếu tố bao gồm khả năng phục hồi, cách thức đối phó và đặc điểm nhân khẩu học của sinh viên năm tư Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học (ĐD – KTYH), Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (Đại học Y Dược TPHCM).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mối liên quan giữa sức khỏe tâm thần với khả năng phục hồi và cách thức đối phó của sinh viên năm tư khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỨC KHỎE TÂM THẦN VỚI KHẢ NĂNG PHỤC HỒI VÀ CÁCH THỨC ĐỐI PHÓ CỦA SINH VIÊN NĂM TƯ KHOA ĐIỀU DƯỠNG – KỸ THUẬT Y HỌC Ngô Thị Hải Lý1, Nguyễn Thị Quỳnh Như1 TÓM TẮT 48 Kết quả Đặt vấn đề Điểm trung bình SKTT là 54,21 ± 18,54. Có Những năm gần đây, vấn đề sức khỏe tâm mối liên quan thuận giữa SKTT với khả năng thần (SKTT) của sinh viên nhóm ngành khoa học phục hồi (r = 0,5, p < 0,05) và cách đối phó theo sức khỏe đang được quan tâm nhiều hơn bởi định hướng nhiệm vụ (r = 0,32, p < 0,05), có mối nhóm đối tượng này có tỷ lệ mắc phải các vấn đề liên quan nghịch giữa SKTT với cách thức đối về SKTT cao hơn hẳn so với dân số nói chung. phó theo định hướng cảm xúc (r = -0,46, p < Khả năng phục hồi và cách thức đối phó đã được 0,05) và đối phó né tránh (r = -0,12, p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 contributing factors to the improvement of I. ĐẶT VẤN ĐỀ mental health of nursing students in studies Theo Tổ chức Y tế Thế giới, sức khỏe around the world. tâm thần (SKTT) đóng một vai trò quan Objective trọng trong mục tiêu phát triển toàn cầu To determine the relationship between những năm gần đây vì hệ lụy của việc suy mental health and other factors including giảm SKTT rất nghiêm trọng như gia tăng tỷ resilience, coping strategies and demographic lệ trầm cảm và các hành vi tự tử trong độ characteristics of fourth-year students in The tuổi 15 – 29(1). Trong nhóm người có vấn đề Faculty of Nursing - Medical Technology, về SKTT thì tỷ lệ mắc phải của sinh viên University of Medicine and Pharmacy, Ho Chi ngành Y tế cao hơn so với dân số nói Minh City chung(2). Methods Trong số các sinh viên thuộc ngành Y tế A cross-sectional descriptive study was có vấn đề về SKTT thì sinh viên Điều dưỡng conducted on 280 fourth-year students in The chiếm một tỷ lệ đáng kể, điển hình là 35,8% Faculty of Nursing - Medical Technology. The sinh viên Điều dưỡng tại Hồng Kông bị mắc questionare includes WHO – 5 used to assess the chứng trầm cảm(3). Nghiên cứu tổng quan về general mental health status, BRS-2-VN to tình trạng trầm cảm cho biết tỷ lệ trầm cảm appraise resilience, and CISS: SSC-21-VN to toàn cầu của sinh viên Điều dưỡng là 34%(4). evaluate coping strategies. Một nghiên cứu tại Đại học Điều dưỡng Nam Result Định – Việt Nam về tình trạng rối loạn lo âu The mean of mental health is 54.21 ± 18.54. của sinh viên Điều dưỡng cũng cho thấy tỷ lệ There is a positive relationship between mental mắc phải là 35% từ nhẹ đến vừa(5). health and resilience (r = 0.5, p < 0.05) and task- Để cải thiện tình trạng SKTT, Boardman oriented coping (r = 0.32, p < 0.05), there is a đã chứng minh rằng việc xây dựng khả năng negative relationship between mental health and phục hồi tốt có thể mang lại lợi ích cho sinh emotional-oriented coping (r = -0.46, p < 0.05) viên Điều dưỡng trong suốt quá trình học and avoidant coping (r = -0.12, p
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH tâm thần cho nhóm đối tượng này(9). Tương tháng 05/2023. tự, nghiên cứu khác ở Trung Quốc cũng Tiêu chuẩn chọn mẫu khẳng định rằng các chương trình giáo dục Sinh viên đang học năm thứ tư hệ cử giúp tăng cường khả năng phục hồi tâm lý sẽ nhân chính quy năm học 2022 – 2023 thuộc thúc đẩy các cách ứng phó tích cực nhằm Khoa ĐD – KTYH, Đại học Y Dược mang lại lợi ích cho SKTT(10). Ngoài ra một TPHCM đồng ý tham gia trả lời khảo sát của số yếu tố nhân khẩu học cũng được cho là có nghiên cứu và có các thiết bị điện tử kết nối tác động lớn đến SKTT của sinh viên như internet có thể điền link khảo sát trong thời ngành học, độ tuổi, giới tính, năm học, tình gian thu thập số liệu. trạng kinh tế, số giờ học, số giờ làm thêm Tiêu chuẩn loại ra trong tuần,… (11). Sinh viên không trả lời hết tất cả các câu Sinh viên năm tư thuộc Khoa ĐD – hỏi trong khảo sát. KTYH tại Đại học Y Dược TPHCM phải trải Thiết kế nghiên cứu qua các kì thực hành lâm sàng, khối lượng Nghiên cứu cắt ngang mô tả. bài tập nhiều, thi cử liên tiếp cùng với việc Cỡ mẫu chuẩn bị tốt nghiệp, chuyển tiếp từ học tập Được tính theo công thức ước lượng sang làm việc không khỏi đối mặt với các áp trung bình: lực căng thẳng, điều này có thể làm ảnh hưởng xấu đến SKTT. Tỷ lệ sinh viên năm tư của Khoa ĐD – KTYH gặp phải các căng Cỡ mẫu tính được là 267 (với d = 0,18 thẳng là 42% trong năm 2022 theo nghiên (13) ) cứu của Truơng Thị Hồng Yến(12). Tại Việt Phương pháp chọn mẫu Nam cũng có các nghiên cứu về mối liên Chọn mẫu phân tầng theo chuyên ngành quan giữa khả năng phục hồi và cách thức học. đối phó với SKTT, tuy nhiên những yếu tố Công cụ thu thập số liệu này chưa được nghiên cứu phổ biến trên đối Bộ câu hỏi sử dụng để thu thập số liệu tượng là sinh viên các nhóm ngành khoa học gồm 4 phần, tổng cộng có 45 câu hỏi: Phần 1 sức khỏe. Vì vậy, đề tài: “Mối liên quan giữa gồm 13 câu hỏi về các thông tin nhân khẩu sức khỏe tâm thần với khả năng phục hồi và học, phần 2 – bộ câu hỏi WHO – 5 đánh giá cách thức đối phó của sinh viên năm tư Khoa tình trạng SKTT tổng quát gồm 5 câu, phần 3 Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học” được thực – bộ câu hỏi BRS – 2 – VN đánh giá khả hiện nhằm mục đích đánh giá thực trạng năng phục hồi gồm 6 câu, phần 4 – bộ câu SKTT đồng thời xác định được mối liên hệ hỏi CISS:SSC21 đánh giá cách thức đối phó. với khả năng phục hồi và cách thức đối phó Trong đó, thang đo đánh giá tình trạng SKTT của sinh viên năm tư Khoa ĐD – KTYH tại tổng quát (WHO – 5) được phát triển bởi Tổ Đại học Y Dược TPHCM. chức Y tế Thế giới vào năm 1998(13,14). Tại Việt Nam đã có một số nghiên cứu sử dụng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU bộ câu hỏi này để đánh giá tình trạng Đối tượng nghiên cứu SKTT(15,16). WHO – 5 tính điểm theo thang Sinh viên năm tư Khoa ĐD – KTYH, Đại đo Likert 6 mức (từ 0 = “không bao giờ” đến học Y Dược TPHCM từ tháng 04/2023 đến 5 = “toàn thời gian”), tổng điểm thô ban đầu 438
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 là từ 0 – 25 điểm, sau đó lấy điểm thô nhân hỏi CISS:SSC21 đã được chuẩn hóa tiếng với 4 sẽ ra tổng điểm cuối cùng (từ 0 – 100 Việt(19) gồm 21 câu hỏi chia làm 3 nhóm điểm). Hệ số Cronbach’s alpha trong nghiên (nhóm 1: ứng phó tập trung vào nhiệm vụ, cứu này là 0,9. nhóm 2: ứng phó tập trung vào cảm xúc, Thang đo khả năng phục hồi – The Brief nhóm 3: ứng phó né tránh), mỗi nhóm gồm 7 Resillience Scale (BRS – 2 – VN) được câu hỏi được tính điểm theo Likert 5 mức (từ Smith và các cộng sự phát triển năm 2008 1 = “hoàn toàn không đúng” đến 5 = “rất bao gồm 6 câu hỏi tự đánh giá(17). Cách tính đúng”), tổng điểm của mỗi nhóm từ 7 – 35 điểm của BRS dựa trên thang đo Likert 5 điểm, điểm ở nhóm nào cao hơn tương ứng mức (từ 1 = “rất không đồng ý” đến 5 = “rất với thói quen sử dụng cách thức ứng phó của đồng ý”), trong đó các câu hỏi số 2, 4, 6 đối tượng nghiêng về nhóm đó hơn(19). Ứng được tính điểm đảo ngược (1 = “rất đồng ý” dụng thang đo CISS:SSC21 vào nghiên cứu đến 5 = “rất không đồng ý) theo đề xuất của này thu được hệ số Cronbach’s alpha của Smith(17), với tổng điểm càng cao cho thấy toàn bộ thang đo là 0,69. khả năng phục hồi cá nhân càng cao. Thang Xử lý số liệu đo BRS – 2 – VN thích hợp sử dụng trong Số liệu được phân tích bằng phần mềm nghiên cứu này để đánh giá khả năng phục IBM Statistics 26 (Phiên bản dùng thử). Kết hồi của sinh viên với độ tin cậy Cronbach’s quả được trình bày dưới dạng tỷ lệ phần trăm alpha là 0,75. đối với biến định tính, trung bình và độ lệch Bảng kiểm ứng phó với các tình huống chuẩn đối với biến định lượng. Sử dụng phép căng thẳng (Coping Inventory for Stressful kiểm t – test, ANOVA, tương quan Pearson Situations: Situation Specific Version 21 – để phân tích mối liên quan giữa các biến với CISS:SSC21) được xây dựng và phát triển SKTT. Mối liên quan có ý nghĩa thống kê bới Endler và Parker năm 1990(18). Bộ câu khi p < 0,05. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Mô tả đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Điểm trung Độ lệch Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) bình chuẩn Nam 73 26,1 Giới tính Nữ 207 73,9 CNCQ ĐD19 68 24,3 CNCQ GMHS19 49 17,5 CNCQ HS19 42 15 Lớp CNCQ PHCN19 33 11,9 CNCQ XN19 61 21,8 CNCQ KTHA19 27 9,6 Kinh 261 93,2 Dân tộc Khác 19 6,8 Tôn giáo Không 201 71,8 439
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Có 79 28,2 Trọ 156 55,7 Chỗ ở Ký túc xá 17 6,1 Nhà riêng 107 38,2 Một mình 34 12,1 Gia đình/người thân 140 50 Ở cùng với Bạn bè 100 35,7 Người yêu 6 2,1 Không 183 65,4 Làm thêm Có 97 34,6 Không 210 75 Học thêm Có 70 25 Không 32 11,4 Tình trạng căng Thỉnh thoảng 191 68,2 tài chính Thường xuyên 49 17,5 Liên tục 8 2,9 Tuổi 22,01 0,51 Hoàn cảnh kinh tế gia đình 3,07 0,46 Hài lòng với chương trình học tập 3,28 0,58 Hài lòng với kết quả học tập 3,04 0,77 Sau khi gửi thông tin bộ câu hỏi, nghiên cho thấy hoàn cảnh kinh tế của sinh viên cứu thu được 280 câu trả lời hợp lệ do đó cỡ tham gia nghiên cứu ở mức trung bình. Các mẫu thực tế của nghiên cứu là 280 vượt qua sinh viên cảm thấy hài lòng với chương trình cỡ mẫu cần thiết ban đầu là 267 người. Đa số học tập với ĐTB ghi nhận là 3,28 ± 0,58 và đối tượng tham gia vào nghiên cứu là sinh kết quả học tập là 3,04 ± 0,77. viên nữ (73,9%). Độ tuổi trung bình của đối Mối liên quan giữa SKTT và các yếu tố tượng tham gia nghiên cứu là 22,01 (± 0,51). nhân khẩu học Với điểm trung bình (ĐTB) là 3,07 (± 0,46) Bảng 2. Mối liên quan giữa SKTT và yếu tố giới tính, lớp, dân tộc, tôn giáo, chỗ ở, người ở cùng, làm thêm, học thêm, tình trạng căng thẳng tài chính SKTT Đặc điểm ĐTB ± ĐLC t/F P Nam 56,05 ±19,58 Giới tính 0,95 0,33 Nữ 53,57 ± 18,16 CNCQ ĐD19 57,4 ± 18,2 CNCQ GMHS19 53,14 ± 21,43 Lớp CNCQ HS19 49,43 ± 17,95 1,96 0,08 CNCQ PHCN19 54,18 ± 15,26 CNCQ XN19 51,8 ± 16,28 440
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 CNCQ KTHA19 61,04 ± 18,53 Kinh 55,05 ± 18,05 Dân tộc 2,83 0,005 Khác 42,74 ± 21,62 Không 54,45 ± 17,55 Tôn giáo 0,33 0,73 Có 53,62 ± 20,94 Trọ 54,56 ± 17,62 Chỗ ở Ký túc xá 42,59 ± 23,57 3,72 0,02 Nhà riêng 55,55 ± 18,52 Một mình 54,24 ± 20,18 Gia đình/người thân 55,17 ± 17,82 Người ở cùng 0,4 0,74 Bạn bè 52,68 ± 18,43 Người yêu 57,33 ± 11,85 Không 68,13 ± 16,46 Tình trạng căng Thỉnh thoảng 55,75 ± 16,56 21,4 0,000 thẳng tài chính Thường xuyên 43,59 ± 18,42 Liên tục 27 ± 11,66 Không 54,97 ± 18,82 Làm thêm 0,94 0,34 Có 52,78 ± 17,99 Không 54,61 ± 18,24 Học thêm 0,61 0,53 Có 53,03 ± 19,47 Bảng 2 cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) giữa SKTT và các biến dân tộc, chỗ ở, tình trạng căng thẳng tài chính. Các biến giới tính, lớp, tôn giáo, người ở cùng, làm thêm, học thêm đều không có mối tương quan có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) với tình trạng SKTT của sinh viên. Bảng 3. Mối liên quan giữa SKTT và yếu tố tuổi, hoàn cảnh kinh tế gia đình, mức độ hài lòng với chương trình học tập, mức độ hài lòng với kết quả học tập SKTT Đặc điểm Hệ số r P Tuổi -0,04 0,48 Hoàn cảnh kinh tế gia đình 0,25 0,000 Mức độ hài lòng với chương trình học tập 0,32 0,000 Mức độ hài lòng với kết quả học tập 0,24 0,000 Bảng 3 cho thấy độ tuổi không có mối p < 0,05), mức độ hài lòng với kết quả học tương quan có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) tập (r = 0,244, p ≤ 0,05) với tình trạng với tình trạng SKTT. Có mối tương quan SKTT. thuận có ý nghĩa thống kê giữa hoàn cảnh Mối liên quan giữa SKTT với khả kinh tế gia đình (r = 0,259, p < 0,05), mức độ năng phục hồi và cách thức đối phó hài lòng với chương trình học tập (r = 0,324, 441
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Bảng 4. Mối liên quan giữa SKTT và khả năng phục hồi SKTT Đặc điểm Hệ số r P Khả năng phục hồi 0,50 0,000 Đối phó định hướng nhiệm vụ 0,47 0,000 Cách thức đối phó Đối phó định hướng cảm xúc - 0,33 0,000 Đối phó né tránh - 0,12 0,038 Bảng 4 cho thấy có mối liên quan thuận năm còn lại . Tuy nhiên điểm chung của (23) có ý nghĩa thống kê (r = 0,501, p < 0,05) các nghiên cứu là các điểm trung bình WHO giữa tình trạng SKTT và khả năng phục hồi - 5 đều cho thấy tình trạng SKTT của sinh của sinh viên tham gia nghiên cứu. Đồng viên học các ngành khoa học sức khỏe ở mức thời, bảng này cũng cho thấy có mối liên khá tốt. quan thuận có ý nghĩa thống kê giữa SKTT Mối liên quan giữa SKTT và các yếu tố và cách đối phó tập trung vào nhiệm vụ (r = nhân khẩu học 0,47, p ≤ 0,05). Có mối liên quan nghịch có ý Không có mối liên quan giữa giới tính nghĩa thống kê giữa SKTT và cách đối phó đối với SKTT trong nghiên cứu này. Nghiên tập trung vào cảm xúc (r = -0,33, p < 0,05) cứu của Ming Chow tại Hồng Kông(22), và hay cách đối phó né tránh (r = -0,12, p < nghiên cứu của Thùy Linh tại Việt Nam(15) 0,05). cũng có phát hiện tương tự. Tuy nhiên cũng có một vài nghiên cứu cho thấy nữ giới có tỷ IV. BÀN LUẬN lệ mắc các vấn đề về SKTT nhiều hơn nam Thực trạng SKTT của sinh viên năm giới(24,25). Nghiên cứu này chỉ khảo sát trên tư Khoa ĐD – KTYH sinh viên năm tư vì vậy mà các bạn đa số đều Với điểm số trung bình WHO - 5 là 54,21 cùng độ tuổi nên không phát hiện mối liên ± 18,54, dao động từ 8 – 100, cho thấy tình quan giữa SKTT với tuổi của sinh viên. trạng SKTT của sinh viên năm tư Khoa ĐD – Ngoài ra, nghiên cứu cũng cho thấy không có KTYH đạt mức khá tốt. Nghiên cứu của Trần mối liên quan giữa chuyên ngành sinh viên Quỳnh Anh khảo sát trên đối tượng sinh viên đang học và SKTT, tương tự như nghiên cứu Y khoa cũng cho thấy kết quả tương tự khi tại Ethiopia(26) Các yếu tố khác bao gồm tôn báo cáo điểm trung bình của thang đo WHO giáo, người ở cùng, tình trạng làm thêm, học – 5 là 51,96 ± 18,76(20). Tuy nhiên kết quả thêm của sinh viên cũng không thấy có mối này lại thấp hơn so với nhiều nghiên cứu liên quan với SKTT trong nghiên cứu này. khác thực hiện trên các sinh viên Điều dưỡng Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê như tại Vương quốc Anh với điểm trung bình giữa dân tộc và SKTT khi kết quả cho thấy WHO - 5 là 61,72 ± 17,52(21) hay ở Hồng nhóm dân tộc Kinh có điểm SKTT cao hơn Kông với điểm trung bình WHO - 5 là nhiều so với nhóm dân tộc khác. Tương tự, 62,2(22). Có sự chênh lệch điểm số này là do nghiên cứu trên nhóm sinh viên Y khoa tại nghiên cứu này chỉ khảo sát trên sinh viên Việt Nam của Trần Quỳnh Anh cũng báo cáo năm cuối mà đối tượng này được Smith báo rằng nhóm sinh viên dân tộc thiểu số có cáo là có nguy cơ xảy ra tình trạng căng nhiều triệu chứng trầm cảm, lo lắng hơn và thẳng tâm lý nhiều hơn so với sinh viên các điểm SKTT tổng quát (WHO – 5) cũng thấp 442
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 hơn so với nhóm dân tộc Kinh(20). Điều kiện tập với SKTT trong nghiên cứu này. Nghiên sống và sinh hoạt của nhóm dân tộc thiểu số cứu của Rubach khảo sát trên sinh viên đại có nhiều điểm khác biệt nên có thể có đời học tại một số nước trên thế giới báo cáo sống sinh hoạt khác so với nhóm dân tộc rằng việc gặp phải các căng thẳng trong học Kinh, vì vậy mà có thể dẫn đến bất đồng tập có thể dẫn đến giảm sút SKTT và ngược trong nhiều phương diện(27). lại những sinh viên có sự hài lòng trong học Hoàn cảnh kinh tế gia đình được phát tập thì SKTT cũng được nâng cao(31). Nghiên hiện có mối liên quan thuận có ý nghĩa thống cứu của Karaca cũng cho thấy có mối liên kê với tình trạng SKTT của sinh viên. Điều quan có ý nghĩa giữa việc hài lòng trong học này tương đồng với nghiên cứu Dongliang tập và tình trạng SKTT(32). Kết quả này là Yang(28). Đồng thời, nghiên cứu này cũng hợp lý vì Lombardo báo cáo rằng sự hài lòng cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống là một yếu tố tác động mạnh mẽ đến SKTT kê giữa SKTT và mức độ gặp phải các căng (33) mà những người có sự hài lòng trong thẳng tài chính. Stallman(29) cũng mô tả rằng cuộc sống cao thì cũng hài lòng với chương nhóm sinh viên có mức độ căng thẳng tài trình học tập và kết quả học tập(34), từ đó dẫn chính cao có tình trạng SKTT kém hơn so đến có mối liên quan giữa SKTT và sự hài với nhóm sinh viên ít khi gặp phải các căng lòng với chương trình học tập và kết quả học thẳng về tài chính. Việc luôn phải lo lắng về tập. tài chính đã được Ryu Soomin chứng minh là Mối liên quan giữa SKTT và khả năng có mối liên hệ nhân quả với căng thẳng tâm phục hồi lý ở người trưởng thành(30). Do đó có thể nói Nghiên cứu này phát hiện có mối liên rằng hoàn cảnh kinh tế gia đình tốt sẽ làm quan thuận giữa khả năng phục hồi và tình giảm thiểu mức độ gặp phải các căng thẳng trạng SKTT của sinh viên. Nhiều nghiên cứu về tài chính của sinh viên từ đó giúp cho tinh khác trên thế giới cũng cho thấy có mối liên thần sinh viên cảm thấy thoải mái hơn, quan tích cực giữa khả năng phục hồi và SKTT tốt hơn. Ngoài ra, nghiên cứu còn phát SKTT như nghiên cứu tại Hồng Kông(22), tại hiện những sinh viên ở ký túc xá có điểm Iran(35), tại Trung Quốc(21). Tại Việt Nam SKTT kém hơn so với sinh viên có chỗ ở cũng có nghiên cứu của Ngọc Quỳnh(36), hay khác. Nghiên cứu của Trần Quỳnh Anh cũng nghiên cứu của Trúc Quỳnh cũng cho kết mô tả rằng, các sinh viên ở ký túc xá có quả tương tự(16). Khả năng phục hồi được coi nhiều lo lắng hơn và điểm số SKTT tổng là một lá chắn bảo vệ giúp các cá nhân chống quát thấp hơn so với nhóm sinh viên ở trọ đỡ được các tình huống khó khăn xảy đến(37) hay ở nhà riêng(20). Những sinh viên lựa chọn chính vì vậy mà nó có tác động tích cực đến ở ký túc xá đa phần là những sinh viên có SKTT của mỗi người. hoàn cảnh kinh tế khó khăn, do đó dễ dẫn Mối liên quan giữa SKTT và cách thức đến những lo lắng về vấn đề tài chính và đối phó thường sẽ có điểm SKTT thấp hơn. Như vậy, Kết quả của nghiên cứu cho thấy có mối sinh viên ở ký túc xá có điểm số SKTT thấp liên quan thuận giữa kiểu đối phó định hơn so với nhóm còn lại là điều hợp lý. hướng nhiệm vụ với SKTT; có mối liên quan Có mối liên quan thuận giữa mức độ hài nghịch giữa kiểu đối phó định hướng cảm lòng với chương trình học tập và kết quả học xúc và kiểu đối phó né tránh với SKTT. Phát 443
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH hiện hiện này cũng có nét tương đồng với định hướng cảm xúc và đối phó né tránh (p < nghiên cứu của Saeed Rajabi, tuy nhiên 0,05). nghiên cứu này không thấy có mối tương quan giữa kiểu đối phó cảm xúc và SKTT(35). TÀI LIỆU THAM KHẢO Mặt khác nghiên cứu của Elaine lại cho thấy 1. Mental health. Accessed June 20, 2023. đối phó định hướng cảm xúc có tác động tiêu https://www.who.int/health-topics/mental- cực đến SKTT, kết quả nghiên cứu của health Karaca (32) lại cho rằng đối phó định hướng 2. Button P, Fallon L, Fowler K. The impact cảm xúc và định hướng nhiệm vụ là các yếu of perceived social support and coping on tố bảo vệ SKTT còn đối phó né tránh làm distress in a sample of Atlantic Canadian suy giảm tình trạng SKTT. health professional students during COVID- Nghiên cứu của Sears cho rằng đối phó 19 compared to pre-COVID peers. BMC theo định hướng cảm xúc góp phần làm tăng Psychol. 2023;11(1):175. cảm xúc đau khổ bởi vì có sự chú ý hướng doi:10.1186/s40359-023-01218-y đến trải nghiệm cảm xúc hơn là đánh giá và 3. Cheung T, Wong SY, Wong KY, et al giải quyết vấn đề trong tình huống căng (2016). Depression, Anxiety and Symptoms thẳng(38). Courbasson cũng khẳng định rằng of Stress among Baccalaureate Nursing kiểu đối phó theo định hướng nhiệm vụ Students in Hong Kong: A Cross-Sectional mang lại nhiều lợi ích hơn trong việc giải Study. Int J Environ Res Public quyết vấn đề(39), kiểu đối phó theo cảm xúc Health;13(8):779. hay né tránh sẽ làm cho vấn đề trở nên trầm 4. Tung YJ, Lo KKH, Ho RCM, Tam WSW trọng hơn và không được giải quyết từ đó (2018). Prevalence of depression among gây nên sự khủng hoảng về tâm lý (39) Từ nursing students: A systematic review and những khẳng định trên có thể nói rằng kết meta-analysis. Nurse Educ Today; 63:119-129. quả của nghiên cứu này cho thấy có mối 5. Nguyễn Thu Hằng, Vũ Thị Hải Oanh tương quan nghịch giữa đối phó theo định (2019). Khảo sát rối nhiễu lo âu của sinh hướng cảm xúc và SKTT là hợp lý. viên năm thứ tư trường Đại học Điều dưỡng Nam Định. Tạp Chí Khoa Học Điều V. KẾT LUẬN Dưỡng;2(2):83-88. Tình trạng SKTT của sinh viên ở mức 6. Boardman L (2016). Building Resilience in khá tốt (điểm số của thang đo WHO - 5 là Nursing Students: Implementing Techniques 54,21 ± 18,539). Có mối liên hệ giữa SKTT to Foster Success. Int J Emerg Ment Health và các yếu tố nhân khẩu học như đặc điểm Hum Resil;18(3):1-5. dân tộc, chỗ ở, hoàn cảnh kinh tế gia đình, 7. Rutten BPF, Hammels C, Geschwind N, et tình trạng căng thẳng tài chính, mức độ hài al (2013). Resilience in mental health: lòng với chương trình học tập, mức độ hài linking psychological and neurobiological lòng với kết quả học tập (p < 0,05). Có mối perspectives. Acta Psychiatr Scand;128(1):3- liên quan tích cực giữa khả năng phục hồi và 20. cách đối phó theo định hướng nhiệm vụ với 8. Jin Ah P, Eun Kyung L (2011). Influence SKTT (p < 0,05). Có mối liên quan tiêu cực of Ego-resilience, and Stress Coping Styles giữa khả năng phục hồi và cách đối phó theo 444
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 on College Adaptation in Nursing Students. J Academic stress and depression among Korean Acad Nurs Adm;17(3):267-276. vietnamese adolescents: a moderated 9. McMahon EM, Corcoran P, McAuliffe C, mediation model of life satisfaction and et al (2013). Mediating effects of coping resilience. Curr Psychol. Published online style on associations between mental health October 17. factors and self-harm among 17. Smith BW, Dalen J, Wiggins K, et al adolescents. Crisis;34(4):242-250. (2008). The brief resilience scale: assessing 10. Wu Y, Yu W, Wu X, et al (2020). the ability to bounce back. Int J Behav Psychological resilience and positive coping Med;15(3):194-200. styles among Chinese undergraduate students: 18. Endler NS (1999). Coping Inventory for a cross-sectional study. BMC Stressful Situations (CISS): Manual. 2nd Ed Psychol;8(1):79. North Tonawanda N Multi-Health Syst Inc. 11. Larcombe W, Finch S, Sore R, et al (2016). Published online 1999. Prevalence and socio-demographic correlates 19. Lê Đại Minh, Nguyễn Thị Minh Hằng of psychological distress among students at (2021). Thích ứng phiên bản rút gọn của an Australian university. Stud High Bảng kiểm ứng phó với các tình huống căng Educ;41(6):1074-1091. thẳng trên nhóm mẫu Việt Nam (Adapting 12. Trương Thị Hồng Yến (2022). Thực trạng Coping Inventory for Stressful Situations: stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Situation Specific Version/CISS:SSC among khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật y học, Đại học Vietnamese sample: Pilot study). Published Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Đại học Y online 11:6-2021. Dược TPHCM. 20. Quynh Anh T (2015). Factors Associated 13. James E. Bartlett I& JWK& CCH (2001). with Mental Health of Medical Students in Organizational Research: Determining Vietnam: A National Study. phd. Queensland Appropriate Sample Size in Survey University of Technology; Accessed June 20, Research. Inf Technol Learn Perform 2023. https://eprints.qut.edu.au/84851/ J;19(1):43-50. 21. Hasson F, Zhuang-Shuang lI, Slater PF, 14. Stockholm S (1998). Wellbeing Measures in Guo XJ (2021). Resilience, Stress and Well- Primary Health Care/The DEPCARE Being in Undergraduate Nursing Students in Project. WHO Reg Off Eur. Published online China and the UK. Int J Res Nurs;12(1):11- 1998. 20. 15. Nguyễn Hoàng Thuỳ Linh, Trần Xuân 22. Chow KM, Tang WKF, Chan WHC, et al Minh Trí, Hoàng Đình Tuyên và cộng sự (2018). Resilience and well-being of (2021). Thực trạng sức khoẻ tâm thần và một university nursing students in Hong Kong: a số yếu tố liên quan ở sinh viên trong làn sóng cross-sectional study. BMC Med đại dịch COVID-19 thứ nhất tại một số Educ;18(1):13. trường đại học khoa học sức khoẻ ở Việt 23. Smith GD, Yang F (2017). Stress, resilience, Nam năm 2020. Tạp Chí Học Dự Phòng; and psychological well-being in Chinese 31:114-120. undergraduate nursing students. Nurse Educ 16. Hồ Thị Trúc Quỳnh, Nguyễn Thị Bé Ngọc, Today; 49:90-95. Nguyễn Ngọc Phượng Hồng (2022). 445
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH 24. Boyd A, Van De Velde S, Vilagut G, et al Quality Impact Male and Female University (2015). Gender differences in mental Students Differently? Focusing on Academic disorders and suicidality in Europe: Results Stress, Academic Satisfaction, and Mental from a large cross-sectional population-based Health Impairment. Front Educ;7. Accessed study. J Affect Disord; 173:245-254. June 23, 2023. https://www.frontiersin.org/ 25. Seedat S, Scott KM, Angermeyer MC, et articles/10.3389/feduc.2022.820321 al (2009). Cross-national associations 32. Baraca A, Yildirim N, Cangur S, Acikgoz between gender and mental disorders in the F, Akkus D (2019). Relationship between World Health Organization World Mental mental health of nursing students and coping, Health Surveys. Arch Gen self-esteem and social support. Nurse Educ Psychiatry;66(7):785-795. Today; 76:44-50. 26. Teshome Tessema T, Abdi Gebremariam 33. Lombardo P, Jones W, Wang L, Shen X, T, Alemayehu Abebe E, Alemayehu Abebe Goldner EM (2018). The fundamental E (1970). The Prevalence and Factors association between mental health and life Associated with Mental Distress among satisfaction: results from successive waves of College Students in Southern Ethiopia: A a Canadian national survey. BMC Public Cross-Sectional Study. Ethiop J Health Health;18(1):342. Sci;29(3). 34. Antaramian S (2017). The importance of 27. UNICEF. Bản tóm tắt nghiên cứu về sức very high life satisfaction for students’ khỏe tâm thần và sự phát triển toàn diện của academic success. Lee J, ed. Cogent thanh thiếu niên Việt Nam. Educ;4(1):1307622. https://www.unicef.org/vietnam/media/9771/ 35. Rajabi S, Assareh M, Shiri E, Keshvari F, file/Bản%20tóm%20tắt%20nghiên%20cứu% hoor F (2014). Evaluation of Students’ 20về%20sức%20khỏe%20tâm%20thần%20v Mental Health and Relation to Resilience and à%20sự%20phát%20triển%20toàn%20diện Copping Styles. Int J Sch Health;1. %20của%20thanh%20thiếu%20niên%20tại 36. Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh, Khương Quỳnh %20Việt%20Nam.pdf Long, Thái Thanh Trúc (2020). 28. Yang D, Hu S, Li M (2022). The Influence Chanuantong Tanasugarn. Mental Well- of Family Socioeconomic Status on being, and Coping Strategies during Adolescents’ Mental Health in China. Int J StressforPreclinical Medical Students in Vietnam. J Popul Soc Stud;28(2):116-129. Env Res Public Health;19(13). 37. Babić R, Babić M, Rastović P, et al (2020). 29. Stallman HM (2010). Psychological distress Resilience in Health and Illness. Psychiatr in university students: A comparison with Danub;32(Suppl 2):226-232. general population data. Aust 38. Sears Jr. SF, Urizar Jr. GG, Evans GD Psychol;45(4):249-257. (2000). Examining a stress-coping model of 30. Ryu S, Fan L (2023). The Relationship burnout and depression in extension agents. J Between Financial Worries and Occup Health Psychol;5(1):56-62. Psychological Distress Among U.S. Adults. J 39. Christine MAC, Norman SE, Nancy LK Fam Econ Issues;44(1):16-33. (2002). Coping and psychological distress 31. Rubach C, von Keyserlingk L, Simpkins for men with substance use disorders. Curr SD, Eccles JS (2022). Does Instructional Psychol;21(1):35-49. 446
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Mối liên quan giữa dinh dưỡng và bệnh tật - ThS.BS. Đoàn Thị Ánh Tuyết
19 p | 167 | 18
-
Mối liên quan giữa nghiện internet và trầm cảm ở học sinh trung học cơ sở Nguyễn Công Trứ thành phố Biên Hòa, Đồng Nai
8 p | 100 | 10
-
Mối liên quan giữa yếu tố cá nhân, môi trường gia đình, môi trường nhà trường với vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh trung học cơ sở
7 p | 51 | 7
-
Mối liên quan giữa chất lượng giấc ngủ và dấu hiệu trầm cảm sau sinh
8 p | 13 | 4
-
Mối liên quan giữa các chiến lược ứng phó và các vấn đề sức khỏe tâm thần ở trẻ vị thành niên mắc bệnh mạn tính
5 p | 15 | 4
-
Mối liên quan giữa đặc điểm người bệnh sống sót sau đột quỵ não và nhu cầu giáo dục sức khỏe của người chăm sóc
7 p | 13 | 4
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa đa hình C677T của gene MTHFR với sẩy thai liên tiếp ở phụ nữ Việt Nam
6 p | 39 | 4
-
Khảo sát mối liên quan giữa loãng xương và một số yếu tố ở bệnh nhân tiểu đường
4 p | 13 | 3
-
Nghiên cứu lâm sàng: Mối liên quan giữa sức căng cơ tim với các thông số chức năng thất trái trên siêu âm tim ở các bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành
10 p | 50 | 3
-
Mối liên quan giữa nhu cầu điều trị chỉnh nha theo IOTN và sự tự tin của nhóm sinh viên 18-24 tuổi
5 p | 7 | 2
-
Mối liên quan giữa đứt gãy DNA của tinh trùng và hình thái tinh trùng
5 p | 3 | 2
-
Thực trạng và mối liên quan giữa kiến thức chăm sóc sức khỏe răng miệng với bệnh sâu răng ở học sinh 6 tuổi tại Hà Nội
7 p | 5 | 2
-
Mối liên quan giữa đặc điểm chăm sóc của người mẹ với thừa cân béo phì ở trẻ mầm non huyện Đông Anh - Hà Nội
4 p | 4 | 2
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa tình trạng đau thắt lưng với một số yếu tố sức khỏe nghề nghiệp của của bộ đội tăng thiết giáp
6 p | 27 | 2
-
Mối liên quan giữa tình trạng sử dụng thuốc lá của người dân với các yếu tố xã hội ở tỉnh Bình Dương năm 2022
8 p | 5 | 1
-
Mối liên quan giữa thực trạng kém khoáng hóa răng hàm sữa thứ hai với một số yếu tố trước sinh, chu sinh và sau sinh ở trẻ 3-5 tuổi tại một số trường mầm non thành phố Hà Nội 2023
5 p | 2 | 1
-
Thực trạng và mối liên quan giữa hành vi chăm sóc sức khỏe răng miệng với bệnh sâu răng ở học sinh lớp 5 tại Hà Nội
6 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn